• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết | Toán lớp 10"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết I. Lí thuyết tổng hợp.

- Cho K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng, y = f(x) là hàm số xác định trên K.

+ Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) cùng tăng, khi x giảm f(x) cùng giảm.

+ Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) giảm, khi x giảm f(x) tăng.

- Lưu ý.

+ Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.

+ Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.

+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên . II. Các công thức.

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x , x1 2K và x1x2. Đặt T = f (x )2 −f (x )1 . Ta có:

T > 0  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K T < 0  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x , x1 2K và x1 x2.

Đặt 1 2

1 2

f (x ) f (x )

T x x

= −

− . Ta có:

T > 0  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K T < 0  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K

- Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.

- Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.

III. Ví dụ minh họa.

(2)

Bài 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y f (x) x 1 2 x 3

= = + −

− trên khoảng

(

3;+

)

.

Lời giải:

- Điều kiện xác định của hàm số y f (x) x 1 2 x 3

= = + −

− là: x−   3 0 x 3

Tập xác định của hàm số y = f(x) là: D=R \ {3}

Hàm số y f (x) x 1 2 x 3

= = + −

− xác định trên khoảng

(

3;+

)

- Lấy x , x1 2(3;+) và x1  x2. Đặt 1 2

1 2

f (x ) f (x )

T x x

= −

− .

1 2

1 2

1 2

1 2 1 2

2 2

x 1 x 1

x 3 x 3

f (x ) f (x )

T x x x x

 

+ − − − + − − 

−  

 = =

− −

1 2

1 2

1 2

2 2

x 1 x 1

x 3 x 3

x x

+ − − − +

− −

= −

2 1

1 2 1 2

1 2 1 2

1 2 1 2

1 1 x 3 x 3

x x 2 x x 2

x 3 x 3 (x 3)(x 3)

x x x x

   − − + 

− −  − − −  − −  − − 

= =

− −

2 1 1 2

1 2 1 2

1 2 1 2

1 2 1 2

x x x x

x x 2 x x 2

(x 3)(x 3) (x 3)(x 3)

x x x x

 −   − 

− −  − −  − +  − − 

= =

− −

1 2

1 2

1 2

(x 3)(x 3) 2

1 1 (x 3)(x 3)

+ − −

= = +

− −

Ta thấy trong khoảng

(

3;+

)

thì T luôn xác định.

(3)

Với x , x1 2(3;+) 1

2 1 2

x 3 0 2

T 1 0

x 3 0 (x 3)(x 3)

 − 

 −   = + − − 

 Hàm số y f (x) x 1 2 x 3

= = + −

− đồng biến trên khoảng

(

3;+

)

.

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y=f (x)=x2 −4 trên khoảng (−;0).

Lời giải:

Hàm số y=f (x)=x2−4 xác định trên

 Hàm số y=f (x)=x2 −4 xác định trên khoảng (−;0) Lấy x , x1 2 −( ;0) và x1 x2 2 1

1 2

x x 0

x x 0

− 

  +  (1)

Ta có: T=f (x )2 −f (x )1 =(x22−4)−(x12 −4)=x22 −x12 =(x2 −x )(x1 1+x )2 (2) Từ (1) và (2)  T 0  Hàm số y=f (x)=x2 −4 nghịch biến trên khoảng

(−;0)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (2; 4) và đoạn [-4; -2].

Lời giải:

(4)

Ta thấy khi x(2;4)thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi lên

 Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (2; 4)

Ta thấy khi x [ 4; 2] − − thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi xuống

 Hàm số y = f(x) nghịch biến trên đoạn [-4; -2]

IV. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) = 4x – 9 trên toàn tập xác định của nó.

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y =f (x)=x2 −5x+7 trên các khoảng (−;0)và (4;+).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đồ thị trong hình vẽ là của hàm số nào dưới đây?. Hàm số nghịch biến trên

A. Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8. Với giá trị nào

Đồ thị hàm số không có

A. Chọn câu trả lời đúng.. Hàm số luôn giảm trên tập xác định. Cho hàm số xác định trên và có đồ thị hàm số là đường cong trong hình bên. Hàm số đồng biến trên khoảng.

* Đối với bài tập nhìn vào bảng biến thiên để xác định tính đơn điệu của hàm số, ta dựa vào chiều mũi tên đi lên, đi xuống để xác định tính đồng biến, nghịch biến:...

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định... Hàm số luôn

Tìm khoảng đồng biến của hàm số 1.. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số

Cho hàm số y= fx có đồ thị như hình vẽ sau: hình vẽ sau: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y= fx sốy= fx.. Cho hàm số y=