• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Hoạt động 1 trang 4 Toán lớp 12 Giải tích: Từ đồ thị (H.1, H.2) hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hàm số y = cosx trên đoạn 3

2 2;

 

 

  và của hàm số y =

|x| trên khoảng

 ;

.

Lời giải:

+ Hình 1: Hàm số y = cosx trên đoạn 3 2 2;

 

 

 : - Các khoảng tăng: ;0

2

 

 

 , 3

; 2

 

 

  (do đồ thị hàm số đi lên trong các khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y cũng tăng).

- Khoảng giảm: [0; π] (do đồ thị hàm số đi xuống trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y giảm).

+ Hình 2: Hàm số y = |x| trên khoảng

 ;

:

- Khoảng tăng: [0; +∞) (do đồ thị hàm số đi lên trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y cũng tăng).

- Khoảng giảm (– ∞, 0] (do đồ thị hàm số đi xuống trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y giảm).

Hoạt động 2 trang 5, 6 Toán lớp 12 Giải tích: Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:

a)

x2

y  2 (H.4a) b) 1

y x (H.4b)

(2)

Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng. Từ đó hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm.

Lời giải:

a) Hàm số y x2

  2 có đạo hàm y' = - x, y' = 0 khi x = 0.

Trên khoảng

;0

, đạo hàm y' mang dấu +, đồ thị hàm số đi lên; trên khoảng

0;

, đạo hàm mang dấu –, đồ thị hàm số đi xuống. Ta có bảng biến thiên như sau:

b) Hàm số 1

y x xác định trên \ 0 có đạo hàm là

 

12

y 0

x

    với mọi

 

x \ 0 .

Do đó, trên các khoảng

;0 , 0;

 



, đạo hàm y' đều mang dấu –, đồ thị hàm số đi xuống. Ta có bảng biến thiên như sau:

* Nhận xét: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

(3)

+ Nếu f'(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

+ Nếu f'(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

Hoạt động 3 trang 7 Toán lớp 12 Giải tích: Khẳng định ngược lại với định lí trên có đúng không? Nói cách khác, nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó có nhất thiết phải dương (âm) trên đó hay không?

Chẳng hạn, xét hàm số y = x3 có đồ thị trên Hình 5.

Hình 5 Lời giải:

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ . Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.

Bài tập

Bài 1 trang 9 Toán lớp 12 Giải tích: Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) y = 4 + 3x – x2;

b) y 1x3 3x2 7x 2

 3    ; c) y = x4 – 2x2 + 3;

d) y = – x3 + x2 – 5.

Lời giải:

(4)

a) Tập xác định : D = Ta có: y' = 3 – 2x

y’ = 0  3 – 2x = 0  3 x 2 Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trong khoảng 3

;2

 

 

  và nghịch biến trong khoảng 3; .

2

 

 

 

b) Tập xác định : D = Ta có: y' = x2 + 6x - 7

y' = 0  2 x 7

x 6x 7 0

x 1

  

      Ta có bảng biến thiên:

(5)

Vậy hàm số đồng biến trong các khoảng (-∞ ; -7) và (1 ; +∞); nghịch biến trong khoảng (-7; 1).

c) Tập xác định: D = Ta có: y' = 4x3 – 4x

y' = 0  4x3 – 4x = 0  4x.(x – 1)(x + 1) = 0

x 0

x 1

x 1

 

  

  

 Bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -1) và (0 ; 1); đồng biến trong các khoảng (-1 ; 0) và (1; +∞).

d) Tập xác định: D = Ta có: y' = -3x2 + 2x

y' = 0  -3x2 + 2x = 0  x.(-3x + 2) = 0

x 0 x 2

3

 



  Bảng biến thiên:

(6)

Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; 0) và 2 3;

 

 

 , đồng biến trong khoảng 2

0;3

 

 

 .

Bài 2 trang 10 Toán lớp 12 Giải tích: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

a) 3x 1

y ;

1 x

 

 b)

x2 2x

y ;

1 x

 

c) y x2  x 20; d) y 22x

x 9

  . Lời giải:

a) Tập xác định: D = \ {1}

Ta có: 3x 1 3 1 x

 

4 4

y 3

1 x 1 x 1 x

  

     

  

 

2

y 4 0 x D

1 x

    

Lại có: y' không xác định tại x = 1 Ta có:

x x

3x 1 3

lim y lim 3

1 x 1

 

    

 

(7)

x x

3x 1 3

lim y lim 3

1 x 1

 

    

 

Do đó ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).

b) Tập xác định: D = \ {1}

Ta có:

    

 

2 2

2x 2 1 x x 2x

y

1 x

   

  

 

2

2

x 2x 2

1 x

  

 

y’ < 0 với mọi x thuộc D (vì –x2 + 2x – 2 = – (x – 1)2 – 1 < 0).

y' không xác định tại x = 1 Bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ;1) và (1 ; +∞).

c) Tập xác định: D = (-∞ ; -4]  [5; +∞) Ta có:

2

y 2x 1

2 x x 20

  

 

2

y 0 2x 1 0

2 x x 20

     

  2x – 1 = 0 1

x D

  2 y' không xác định tại x = -4 và x = 5.

(8)

Nên ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -4); đồng biến trong khoảng (5; +∞).

d) Tập xác định: D = \ {±3}

Ta có:

 

 

2 2 2

2 x 9 2x.2x

y

x 9

   

 

 

2 2 2

2 x 9

x 9

 

 

Vì x2   0 x x2 + 9 > 0 với mọi x nên -2(x2 + 9) < 0 với mọi x Mà (x2 - 9)2 > 0 với mọi x thuộc D

Suy ra: y’ < 0 với mọi x thuộc D.

y' không xác định tại x = ±3

Lại có: 2

x x

lim y lim 2x 0 x 9



x 3 x 3 2

lim y lim 2x

x 9

  

x 3 x 3 2

lim y lim 2x

x 9

  

x 3 x 3 2

lim y lim 2x

x 9

 

x 3 x 3 2

lim y lim 2x

x 9

 

Nên ta có bảng biến thiên:

(9)

Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -3); ( -3; 3) và (3; +∞ ).

Bài 3 trang 10 Toán lớp 12 Giải tích:Chứng minh rằng hàm số 2x y x 1

 đồng biến trên khoảng (-1; 1), nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).

Lời giải:

TXĐ: D =

Ta có:

 

 

2 2 2

1. x 1 2x.x y

x 1

   

 

2 2 2

1 x

x 1

 

 Do (x2 + 1)2 0 với mọi số thực x nên:

+ Hàm số nghịch biến khi y’ < 0

1 – x2 < 0 x2 > 1 x 1 x 1

  

  

   

x ; 1 1;

     

+ Hàm số đồng biến khi y’ > 0

1 – x2 > 0 x2 < 1  – 1 < x < 1

 

x 1; 1

   .

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên các khoảng (-∞; - 1) và (1; +∞).

Bài 4 trang 10 Toán lớp 12 Giải tích: Chứng minh rằng hàm số

y 2xx2 đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).

(10)

Lời giải:

TXĐ: D = [0; 2]

Ta có:

2 2

2 2x 1 x

y

2 2x x 2x x

 

  

  với mọi x thuộc (0; 2) Do 2xx2   0 x

0; 2

nên:

+ Hàm số đồng biến khi y’ > 0 với mọi x (0; 2)

1 – x > 0 x < 1 Do đó: 0 < x < 1.

+ Hàm số nghịch biến y’ < 0 với mọi x (0; 2)

1 – x < 0 x > 1 Do đó: 1 < x < 2.

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).

Bài 5 trang 10 Toán lớp 12 Giải tích:Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) tan x > x 0 x ; 2

   

 

 

b) tan x > x + x3

3 0 x .

2

   

 

 

Lời giải:

a) Xét hàm số y = f(x) = tanx – x trên khoảng 0;

2

 

 

 

Ta có: 12 2

y 1 tan x 0

cos x

     với mọi số thực x

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 0;

2

 

 

  Do đó: f(x) > f(0) với mọi x 0;

2

 

 

(11)

Lại có: f(0) = tan 0 – 0 = 0

Khi đó: tan x – x > 0 với mọi x 0;

2

 

 

tan x > x với mọi x 0;

2

 

 

  (đpcm).

b) Xét hàm số y = g(x) = tanx – x – x3

3 trên 0;

2

 

 

  Ta có: g x

 

12 1 x2 tan x2 x2

cos x

      = (tan x – x)(tan x + x)

Theo kết quả câu a) ta có: tan x – x > 0 với mọi x 0;

2

 

 

 , hơn nữa tan x + x >

0 với mọi x 0;

2

 

 .

Do đó: g x

 

0 x 0;

2

 

    

  Suy ra y = g'(x) đồng biến trên 0;

2

 

 

 

 g(x) > g(0) với mọi x 0;

2

 

 

  Lại có: g(0) = tan 0 – 0 –

03

3 = 0 Do đó: g(x) > 0 với mọi x 0;

2

 

  Hay tanx – x –

x3

3 > 0 với mọi x 0;

2

 

  Khi đó: tan > x +

x3

3 với mọi x 0;

2

 

  (đpcm).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số... Hướng

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

1. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho Phương pháp: Áp dụng qui tắc. Tìm tham số để hàm số luôn luôn đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

+ Hàm số là hàm số chẵn nên nhận trục Oy là trục đối xứng.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. - Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ

Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).. Ví dụ

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1..