• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số 1. Lý thuyết

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K ta có:

+ Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu:

( ) ( )

1 2 1 2 1 2

x , x K, x x f x f x

     .

+ Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu:

( ) ( )

1 2 1 2 1 2

x , x K, x x f x f x

     .

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.

Nhận xét:

+ Hàm số f(x) đồng biến trên K

( ) ( )

2 1

1 2 1 2

2 1

f x f x

0 x , x K, x x . x x

 −    

Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải.

+ Hàm số f(x) nghịch biến trên K

( ) ( )

2 1

1 2 1 2

2 1

f x f x

0 x , x K, x x . x x

 −    

Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.

⁕ Ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số:

• Nếu f x

( )

0, x 

( )

a;b hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b)
(2)

• Nếu f x

( )

0, x 

( )

a;b hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b)

• Nếu f x

( )

=0, x 

( )

a;b hàm số f(x) không đổi trên khoảng (a; b)

• Nếu f(x) đồng biến trên khoảng

( )

a;b f x

( )

0, x 

( )

a;b .

• Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng

( )

a;b f x

( )

0, x 

( )

a;b .

• Nếu thay đổi khoảng (a; b) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết “hàm số f(x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”.

2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số Giả sử hàm số f có đạo hàm trên K

• Nếu f x

( )

0 với mọi x K và f x

( )

=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x K thì hàm số f đồng biến trên K.

• Nếu f x

( )

0 với mọi x K và f x

( )

=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x K thì hàm số f đồng biến trên K.

Phương pháp giải chung

Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Tính đạo hàm y=f x

( )

.

Bước 2. Tìm các điểm tại đó f x

( )

=0 hoặcf x

( )

không xác định.

Bước 3. Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu của y'.

Dựa vào quy tắc xét dấu đã nêu để xét dấu cho y'.

Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào bảng xét dấu của y'.

Chú ý:

• Đối với hàm phân thức hữu tỉ y ax b x d

cx d c

+  

= +   −  thì dấu “=” khi xét dấu đạo hàm y' không xảy ra.

• Giả sử y=f x

( )

=ax3 +bx2 +cx+ d f x

( )

=3ax2 +2bx+c.

+ Hàm số đồng biến trên

(3)

( )

a 0 0

f x 0; x a 0.

b 0 c 0

 

  



       =

 =

 

+ Hàm số nghịch biến trên

( )

a 0 0

f x 0; x a 0.

b 0 c 0

 

  



       =

 =

 

Trường hợp 2 thì hệ số c khác 0 vì khi a = b = c = 0 thì f(x) = d (Đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox thì không đơn điệu)

• Với dạng toán tìm tham số m để hàm số bậc ba đơn điệu một chiều trên khoảng có độ dài bằng 1 ta giải như sau:

Bước 1: Tính y=f x;m

( )

=ax2 +bx+c.

Bước 2: Hàm số đơn điệu trên

(

x ; x1 2

)

 =y 0 có 2 nghiệm phân biệt 0

( )

a 0 *

 

  

Bước 3: Hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài bằng 1

( )

2 2

1 2 1 2 1 2

x x l x x 4x x l

 − =  + − = S2−4P=l2

( )

**

Bước 4: Giả (*) và giao với (* *) để suy ra giá trị m cần tìm.

3. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) y=x3 −3x2 +2

b) y= x4−2x2

Lời giải a) TXĐ: D=

(4)

Ta có: y 3x2 6x x 0 x 2

 =

 = −   =

Bảng biến thiên (xét dấuy):

x − 0 2 +

y + 0 − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng

(

−;0

)

(

2;+

)

, nghịch biến trên khoảng (0; 2).

b) TXĐ: D=

Ta có: y 4x3 4x x 0

x 1

 =

 = −   = 

Bảng biến thiên (xét dấuy):

x − −1 0 1 +

y − 0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng

(

1;0

)

(

1;+

)

, nghịch biến trên khoảng

(

− −; 1

)

và (0; 1).

Ví dụ 2: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau

a) 4

y x

= + x. b)

x2 x 9

y x 1

= − +

− .

Lời giải

a) TXĐ: D= \ 0

 

. Ta có: y 1 42 0 x 2

x 2

x

 =

 = − =   = − Bảng biến thiên (xét dấuy):

(5)

x − −2 0 2 +

y + 0 − − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng

(

− −; 2

)

(

2;+

)

, hàm số nghịch biến trên khoảng (– 2; 0) và (0; 2).

b) TXĐ: D= \ 1

 

Ta có:

( )( ) ( )

( ) ( )

2 2

2 2

2x 1 x 1 x x 9 x 2x 8 x 2

y 0

x 4

x 1 x 1

− − − − + − −  = −

 = − = − =   = .

Bảng biến thiên (xét dấuy):

x − −2 1 4 +

y + 0 − − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng

(

− −; 2

)

(

4;+

)

, hàm số nghịch biến trên các khoảng (– 2; 1) và (1; 4).

4. Luyện tập

Bài 1. Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau:

a) y = − +x2 2x+5 b) y 1x3 3x2 7x 2

=3 + − + Bài 2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

a) 1 x

y 2 x

= +

b)

x2 3x y 1 x

= +

Bài 3. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

a) y= − +x4 2x2 −3 b) y= x2 + −x 6

Bài 4. Chứng minh rằng hàm số sin x−x nghịch biến trên nửa khoảng 0;π 2

 

  Bài 5. Tìm m để hàm số y 1x3 mx2

(

2m 3 x

)

2

=3 − + + − đồng biến trên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ các điểm nằm trên đường tiệm cận đứng có thể kẻ được 1 đường thẳng tiếp xúc đồ thị.. Từ các điểm nằm trên đường tiệm cận ngang có thể kẻ được 1 đường

Biết hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số sau, hỏi đó là đồ thị của hàm số

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới

Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết

+ Hàm số là hàm số chẵn nên nhận trục Oy là trục đối xứng.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. - Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ

Nếu hàm số tuần hoàn với chu kì T thì chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị trên một chu kì, sau đó tịnh tiến đồ thị song song với trục Ox.. Nên tính thêm tọa độ

Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).. Ví dụ