• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Câu hỏi 1 trang 44 Toán 9 Tập 2: Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:

a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b

2a = ± … Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = … b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra

b 2

x 2a

  

 

  = … Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …

Lời giải a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b

2a = ± 2a

Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = b 2a

  

; x2 = b 2a

  

b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra

b 2

x 2a

  

 

  = 0 Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = b

2a

 .

Câu hỏi 2 trang 44 Toán 9 Tập 2: Hãy giải thích vì sao khi Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải Khi Δ < 0 ta có:

2 0

4a

   . Do đó:

b 2

x 2a

  

 

  < 0 (vô lí) Nên phương trình vô nghiệm.

(2)

Câu hỏi 3 trang 45 Toán 9 Tập 2: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:

a) 5x2   x 2 0 b) 4x2 4x 1 0  c) 3x2   x 5 0

Lời giải:

a) 5x2 – x + 2 = 0 a = 5; b = -1; c = 2

Δ = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = -39 < 0 Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4x2 – 4x + 1 = 0;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ = b2 - 4ac = (-4)2 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0

⇒ phương trình có nghiệm kép x = b

2a

 =

 

4 4 1 2.4 8 2

   

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1 2 c) -3x2 + x + 5 = 0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ = b2 - 4ac = 12 - 4.(-3).5 = 1 + 60 = 61 > 0

⇒ Do Δ > 0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

(3)

x1 =

b 1

 

61 1 61

2a 2. 3 6

      

  =1 61

6

x2 =

b 1

 

61 1 61

2a 2. 3 6

       

  =1 61

6

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là 1 61 1 61

S ;

6 6

   

 

  

 

 

Bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2: Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 7x2 2x 3 0 b) 5x22 10x 2 0

c) 1 2 2

x 7x 0

2   3

d) 1,7x2 1, 2x2,1 0

Lời giải:

a) 7x2 2x 3 0

Ta có: a = 7; b = -2; c = 3

 

2

b2 4ac 2 4.7.3 80

       

Vì  0 nên phương trình đã cho vô nghiệm b) 5x22 10x 2 0

Ta có: a = 5; b = 2 10 ; c = 2

 

2

b2 4ac 2 10 4.5.2 40 40 0

       

Vì  0 nên phương trình đã cho có một nghiệm.

(4)

c) 1 2 2

x 7x 0

2   3

Ta có: a = 1

2 ; b = 7; c = 2 3 .

2 2 1 2 143

b 4ac 7 4. .

2 3 3

     

Vì  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

d) 1,7x2 1, 2x2,1 0

Ta có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1

 

2

 

b2 4ac 1, 2 4.1,7. 2,1

      

1, 44 14, 28 15,72

   

Vì  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2: Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:

a) 2x2 7x 3 0 b) 6x2   x 5 0 c) 6x2   x 5 0 d) 3x2 5x 2 0 e) y2 8y 16 0 f) 16z2 24z 9 0

Lời giải:

a) 2x2 7x 3 0

Ta có: a = 2; b = -7; c = 3

(5)

 

2

b2 4ac 7 4.2.3 49 24 25

        

Vì  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

 

1

7 25

b 1

x 2a 2.2 2

  

  

   ;

 

2

7 25

x b 3

2a 2.2

  

  

  

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S 1;3 2

 

  

 . b) 6x2   x 5 0

Ta có: a = 6; b = 1; c = 5.

2 2

b 4ac 1 4.6.5 119

      

Vì  0 nên -119 < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm c) 6x2   x 5 0

Ta có: a = 6; b = 1; c = -5.

 

2 2

b 4ac 1 4.6. 5 1 120 121

        

Vì  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

1

b 1 121

x 1

2a 2.6

    

    ;

2

b 1 121 5

x 2a 2.6 6

    

  

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S 1;5 6

 

  

 .

(6)

d) 3x2 5x 2 0

Ta có: a = 3; b = 5; c = 2.

2 2

b 4ac 5 4.3.2 25 24 1

       

Vì  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

1

b 5 1

x 1

2a 2.3

    

    ;

2

b 5 1 2

x 2a 2.3 3

     

  

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S 1;2 3

 

  

 

e) y2 8y 16 0

Ta có: a = 1; b = -8; c = 16

 

2

b2 4ac 8 4.16.1 64 64 0

        

Vì  0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép

 

1 2

b 8 8

y y 4

2a 2.1 2

  

    

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S

 

4 .

f) 16z2 24z 9 0

Ta có: a = 16; b = 24; c = 9

2 2

b 4ac 24 4.16.9 576 576 0

       

Vì  0 nên phương trình có nghiệm kép

1 2

b 24 24 3

z z

2a 2.16 32 4

   

    

(7)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S 3 4

 

  

 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

Phương trình (2)

Bài 3 trang 6 Toán lớp 9 Tập 1: Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến số thập phân thứ ba)... Tính cạnh một

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng

[r]

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ.. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó