• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Viết thư | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Viết thư | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 30 Tiết: 30 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Môn: Tập làm văn

BÀI: VIẾT THƯ I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài dựa theo gợi ý để làm quen và bày tỏ tình thân ái; thể hiện tình cảm với người nhận thư.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư: Lá thư trình bày đúng thể thức; đủ ý, dùng từ dặt câu đúng 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quý với người bạn nhỏ nước ngoài

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng lớp viết các gợi ý viết thư; Bảng phụ viết trình tự lá thư; Phong bì, tem thư, giấy rời để viết thư; phấn màu

- Trò: Vở, bút

III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu:

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1' A. Ổn định TC - Hát tập thể

4’

1’

7’

B. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc lại bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV tuần 29) . C. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS viết bài:

Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

* Hướng dẫn:

+ Có th vi t th cho m t b n nhể ế ư ộ ạ ỏ nước ngo i m con bi t qua à à ế đọc báo, nghe đài, xem truy n hình,ề phim nh, ho c qua b i t p ả ặ à ậ đọc giúp các em hi u thêm v nể ề ước b n. Ngạ ười b n nạ ước ngo i n yà à c ng có th l ngũ ể à ười b n trongạ tưởng tượng c a HS. C n nói rõủ ầ b n y l ngạ ấ à ườ ưới n c n o. Nói tênà b n - d a v o các tên có trong b iạ ự à à t p ậ đọ đc ã h c.ọ

+ Nội dung thư phải thể hiện:

- Mong muốn làm quên với bạn (để

- Nêu YC.

- Nhận xét , chữa bài.

- Nêu MĐ - YC của tiết học; ghi bảng (phấn màu)

- Treo bảng phụ ghi gợi ý.

- YC HS giải thích YC bài tập .

- GV chốt

- 2 HS trình bày - Nhận xét.

- Ghi vở, mở SGK

- 1HS đọc YC đề;

CL đọc thầm.

- 1HS trình bày - CL theo dõi, bổ sung.

- Nghe.

(2)

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

20’

5’

3’

1'

làm quen , cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào, thăm hỏi bạn).

- Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất.

* Hình thức trình bày một lá thư:

+ Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm).

+ Lời xưng hô (Bạn … thân mến).

Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì.

+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn.

+ Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên.

* Viết thư

* Đọc thư

D. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

E. Dặn dò::

- Những HS viết bài chưa tốt hoàn chỉnh bài viết vào tiết tự học.

Bài sau: Thảo luận về bảo vệ môi trường.

- Treo bảng phụ YC HS đọc

- YC HS viết bài.

Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- Nêu YC.

- Chấm chữa nhanh, nêu nhận xét chung, khen bài viết hay

- Nhận xét .

- GV dặn dò

- 2 HS đọc.

- CL theo dõi

- CL viết vở.

- 5 HS đọc bài viết.

CL Nhận xét . - CL theo dõi.

1 HS đọc - CL theo dõi.

- HS nghe IV. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như

Giảng dạy và ôn tập môn ngữ văn, đặc biệt là phần văn miêu tả là một vấn đề không dễ bởi đây là mảng kiến thức rất quan trọng giúp HS vừa củng cố các kiến thức đã học,

Kiến thức:  Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.. Kỹ năng: Hiểu đ­ược tình cảm của ng­ười viết th­ư: Th­ương bạn,

Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực

Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?... Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế

Còn thím Phương thì đoán chắc thế nào Tết này chú cũng bay về vì biết thím sắp sinh, nhưng nhà lại nhận được thư chú nói rằng, chú chưa về được bởi bận rộn với việc bảo

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các