• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Chư Sê 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Chư Sê 2020-2021"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯ SE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2020 – 2021 . MÔN TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút

Ngày thi :12/11/2020

Câu 1. (5,0 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức

a3 15a25

2020với a 313 7 6 313 7 6

b) Tìm các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn x2 2 2x

y 1

5y2 2y 0

Câu 2. (5,0 điểm)

a) Chứng minh rằng 3 2không thể biểu diễn dưới dạng pq rvới , ,p q rlà các số hữu tỉ và rdương

b) Xét các số dương a b c, , thỏa mãn 1 1 1 . a b c

a b c

     Chứng minh rằng

 

8ab 1 8bc 1 8ac 1 3 a b c

Câu 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABCđường cao CK H, là trực tâm của tam giác.

Gọi M là một điểm trên CK sao cho AMB90 ; , , S S S1 2theo thứ tự là diện tích các tam giác AMB ABC ABH, ,

a) Chứng minh HK CK.  AK BK. b) Chứng minh SS S1. 2

Câu 4. (4,0 điểm) Cho tam giác ABCvuông cân tại A, trên cạnh BClấy một điểm M bất kỳ (M không trùng với Bvà C). Từ M kẻ MEvuông góc với ABtại E, MF vuông góc với AC tại F

a) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BCthì đường thẳng qua M và vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định D

b) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BCđể diện tích tam giác EDFcó giá trị nhỏ nhất

Câu 5. (3,0 điểm)

Cho 7 đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đoạn để có thể ghép thành một tam giác.

(2)

ĐÁP ÁN Câu 1.

a) Tính giá trị biểu thức

a3 15a25

2020với a 313 7 6 313 7 6

b) Tìm các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn x2 2 2x

y 1

5y2 2y0

Lời giải : a) Ta có :

x y

3 x3 y33xy x

y

Áp dụng hằng đẳng thức trên ta có :

 

    

   

3 3 3 3

3 3

3

2 2 3

3 3

13 7 6 13 7 6

13 7 6 13 7 6 3 13 7 6 13 7 6 . 13 7 6 13 7 6

26 3. 13 7 6 26 3 5 26 15

26 15 15 25 1

a

a a a

a a a a

   

         

       

      

Khi đó ta có,

a315a25

2020 12020 1

b) Ta có :

 

     

   

2 2

2 2

2 2 2

2 2

2 2

2 2 1 5 2 0

4 2 5 2 0

4 4 2 4 1 2 1 2

2 2 2 1 1 2

2 1 1 2

x x y y y

x xy x y y

x xy y x y y y

x y x y y

x y y

    

     

         

       

     

Do ,x ylà các số nguyên nên ta có các trường hợp sau :

2 1 1 6 2 1 1 2

1: *) 2 :

1 1 2 1 1 0

2 1 1 4 2 1 1 0

3: *) 4 :

1 1 2 1 1 0

x y x x y x

Th Th

y y y y

x y x x y x

Th Th

y y y y

       

   

 

          

   

         

   

 

          

   

Vậy các cặp số nguyên

x y;

cần tìm là

       

6;2 , 2;0 , 4;2 , 0;0
(3)

Câu 2.

a) Chứng minh rằng 3 2không thể biểu diễn dưới dạng pq rvới p q r, , là các số hữu tỉ và rdương

Giả sử 3 2  p q r  2

pq r

3

 

3 2 2 3 3

3 2

3 2 2 3

2 3

2 3 3

2 3

2 3 3

3 p p q r pq r q r

p pq r p pq r r p q q r r

p q q r

    

 

      

 +)Nếu rlà số chính phương hoặc là số hữu tỉ có dạng

m 2

n

  

  p q r

  ℚvới mọi số p q,  ℚ 3 2là số hữu tỉ Điều này vô lý vì 3 2là số vô tỉ

+)Nếu rkhông là số chính phương hoặc không là số hữu tỉ có dạng m 2

n

  

 

rlà số vô tỉ vô lý vì

3 2

2 3

2 3

3

p pq r p q q r

 

 là số hữu tỉ với mọi số , ,p q rℚ Vậy 3 2không thể biểu diễn dưới dạng pq rvới , ,p q rlà các số hữu tỉ và r dương.

b) Xét các số dương a b c, , thỏa mãn a b c 1 1 1. a b c

     Chứng minh rằng

 

8ab 1 8bc 1 8ca 1 3 a b c Với ba số dương a b c, , xét biểu thức :

8ab 1 8bc 1 8ca1

2 a. 8b1a b. 8c 1b c. 8a1c 2

 

(4)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchysch arzw cho hai bộ ba số

a; b; c

1 1 1

8b ; 8c ; 8a

a b c

 

  

 

 ta có :

 

1 1 1 2 1 1 1

. 8 . 8 . 8 8 8 8

a b b c c a a b c b c a

a b c a b c

                

   

 

 

   

   

     

   

 

2

2

2

2 2

1 1 1

8 1 8 1 8 1 8 8 8

1 1 1

8 1 8 1 8 1 8 8 8

8 1 8 1 8 1 .9

8 1 8 1 8 1 9

8 1 8 1 8 1 3 ( )

ab bc ca a b c a c a

a b c

ab bc ca a b c a b c

a b c

ab bc ca a b c a b c

ab bc ca a b c

ab bc ca a b c dfcm

 

               

 

 

               

 

          

        

        

Câu 3.

a) Chứng minh HK CK.  AK BK.

Xét HKBvà AKCcó : KBH  KCA(cùng phụ với BAC)

90

( . )

BKH CKA HKB AKC g g

       ∽

 

. . 1

HK BK

HK CK AK BK AK CK

   

D

M H

K A

B C

(5)

 

2

1 2 1 2

. . .

. 4 2

AB KH CK AB KH CK

S S S S

    (*)

b) Chứng minh SS S1 2

lại có : AMBvuông ở M có đường cao MK . 2

AK BK MK

  (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2) Từ (1) và (2) CH CK. MK2 KH CK. MK

 

3

Thay (3) vào (*) ta được : 1 2 .

2 ANM

AB MK

S S  SS Câu 4.

a) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC thì đường thẳng qua M và vuông góc với EFluôn đi qua một điểm cố định D

Kẻ MHEF

Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABCDlà hình vuông.

MDcắt EFtại H. MFcắt BDtại K

K

D H F E

C A

B

M

(6)

Xét BMEvuông tại E có EBM 45  EMB45

 BMEvuông cân tại EBEME

Tứ giác BEMK có      B E K 90và BEMEBEMKlà hình vuông BE ME MK BK AE KD

     

Xét AMEvà DMKcó : AEM  MKD

90

;

( ), ( )

AEKD cmt MEMK cmt  AME  DMK c g c( . . )

EAM KDM

    (hai góc tương ứng) Mà EAM  MFE  MFE KDM

Lại có : FDC  MFD(hai góc so le trong) nên ta có:

90

KDM MDF FDC MFE MDF MFD EFD MDF

EFD MDF FDH vuong tai H DH EF

              

         

MHEFM D H, , thẳng hàng Vậy MHluôn đi qua một điểm D cố định

b) Đặt ABa AE,  x BE a x a

0,0 x a

Ta có : SDFESABCDSBDESDFCSAFE

   

2 1 1 1 1 2 1 1 2

2 2 2 2 2 2

a a a x ax x a x a ax x

        

SDEF

 đạt giá trị nhỏ nhất khi 1 2 1 1 2 2a 2ax 2x

   

 

 nhỏ nhất

Ta có :

2

2 2 2 2

1 1 1 1 1 3 1 3

2a 2ax 2x 2x2a 4a  2 4. a

 

 

 

Vậy 1 2 1 1 2

2a 2ax 2 x

   

 

 đạt giá trị nhỏ nhất là 1 3 2 2 4. a Khi đó M là trung điểm cạnh BC

Câu 5. Cho 7 đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đoạn để có thể ghép thành một tam giác

Ta xếp các đoạn thẳng có độ dài tăng dần a1a2 ....a7. Nếu tồn tại 3 đoạn thẳng a ak; k1;ak2thỏa mãn akak1ak2thì 3 đoạn thẳng này có thể lập thành một tam giác.

Giả sử ngược lại :

1 2 3; 2 3 4; 3 4 5; 4 5 6; 5 6 7

aaa aaa aaa aaa aaa Khi đó theo giả thiết :

(7)

1 10; 2 10 3 20 4 30 5 50 6 80 7 130 aa  a  a   a   a   a

Mâu thuẫn với giả thiết cho độ dài mỗi đoạn thẳng nhỏ hơn 100.

Vậy tồn tại 3 đoạn thẳng a ak; k1;ak2akak1ak2. Do đó tồn tại 3 đoạn thẳng để có thể ghép thành tam giác

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh rằng các đường thẳng KF, EQ và BC hoặc đồng quy hoặc song song. b) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN và đường tròn ngoại tiếp tam

Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng BD

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm M

Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (ω) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng ba điểm N, H, M thẳng hàng. Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp. Đặt

Cho tam giác ABC lấy điểm D thay đổinằm trên cạnh BC (D không trùng với B và C). a) Chứng minh rằng tứ giác ABPC nội tiếp. b) Chứng minh rằng hai tam giác DEF và PCB

b) Chứng minh rằng AD + BC có giá trị không đổi khi điểm M di động trên nửa đường tròn. c) Chứng minh rằng đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD, BC

Chứng minh rằng đường thẳng qua A, vuông góc với M N thì đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp K của tam giác BHC.. Cách giải quen thuộc của bài này là dùng