• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 6

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 07/10/2017 Ngày giảng : 07/10/2017 Ngày duyệt : 01/11/2017

(2)

TUẦN 6

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 6

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng : T2/9/10/2017 TẬP ĐỌC

T11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.KN SỐNG CHO HS:

-Ứng xử lịch sự trong giao tiếp

-Thể hiện sự cảm thụng:biết cách thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ giúp đỡ những ng­ời xung quanh mình

-Nhận biết đ­ợc những tấm lòng nhân hậu,biết chia sẻ trong cuộc sống III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ:5’

 -  2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo

 - Nhận xét về tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo.

 - Nêu nội dung bài?

B. BÀI MỚI:32’

1. Giới thiệu bài: Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca sẽ cho các em biết An - đrây - ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có. Đó là phẩm chất gì? Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc:

- Gọi một HS đọc bài 1 lượt.

- GV chia đoạn:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV ghi bảng từ HS đọc sai.

- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài.

- Cho HS giải nghĩa từ .

- YC hs nêu giọng đọc đúng của từng đoạn.

- GV nêu giọng đọc của bài:

: Giọng trầm buồn xúc động. Lời ông đọc với    

- Đoạn1:An-đrây-ca...mang về nhà.

- Đoạn2:Bớc vào phòng...ít năm nữa.

- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài - Lượt1 sửa phát âm sai.

- Lượt 2 giải nghĩa từ khó.Gọi HS đọc chú giải trong SGK.

 

- 2HS thể hiện lại giọng đọc đúng.

+ HS luyện đọc theo cặp hoặc nhóm

(3)

TOÁN

T26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

giọng mệt nhọc,yếu ớt. ý nghĩ của An- đrây -ca đọc với giọng buồn day dứt. Lời mẹ dịu dàng an ủi + GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài

 - Gọi HS đọc đoạn1 và TLCH:

 + Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây - ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?

 + Mẹ bảo đi mua thuốc cho ông thái độ An- đrây- ca thế nào?

 + An- đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc?

 

 - Đoạn1 nói chuyện gì?

 

 - YC hs đọc thầm đoạn2 và TLCH.

 

 +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây -ca mang thuốc về nhà?

 + An- đrây-ca tự dằn vặt mình nh thế nào?

 + Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là một cậu bé như thế nào?

- Nội dung đoạn2 nói lên điều gì?

=> Nội dung chính của bài?

     

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 12- 15 phút  - Gọi HS đọc và nêu lại giọng đọc bài

 - 2HS nối tiếp đọc 2 đoạn kết hợp tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.HS nhận xét bạn đọc- GV cho điểm.

 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai

 " Bước vào phòng ông nằm..., em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. “ Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết”.An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi em:

 - Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Ông đã mất/ từ lúc con vừa ra khỏi nhà."

3. Củng cố, dặn dò:3’

GV hỏi: câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà học bài.

bàn.

     

 - 1HS đọc thành tiếng-lớp đọc thầm.

 - Lúc đó 9 tuổi.Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng.

 - An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.

 

 - ..Gặp mấy cậu bạn đang đá bóng rủ nhập cuộc.Mải chơi nên quyên lới mẹ  - An- đrây -ca mải chơi quên lời mẹ dặn.

 -HS đọc thành tiếng đoạn 2 trả lời câu hỏi:

 - Hoảng hốt thấy mẹ khóc.Ông cậu đã qua đời.

 - Oà khóc khi biết ông đã qua đời, cậu cho rằng đó là nỗi của mình.

- Cậu bé rất yêu thơng ông,...

- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

- Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

       

-HS luyện đọc theo cách phân vai.

-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

-HS  

(4)

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ .

- HS làm bài tập 1; 2. các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY  HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.

- VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.   ( Tiết 2)

 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.

II/ Chuẩn bị:  HS tham gia đóng các vai trong tiểu phẩm . III/ Hoạt động trên lớp

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ: 4’

  -  HS đọc lại số liệu của biểu đồ bài 1 trang 31 SGK

 - Nhận xét.

B.BÀI MỚI: 32’

1. Giới thiệu bài;Giờ hôm nay chúng ta sẽ đợc củng cố kỹ năng đọc các dạng biểu          đồ đã học.

2. Thực hành luyện làm bài tập.

*Bài tập1:

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài toán - GV treo biểu đồ bài1 lên bảng.

- Hớng dẫn HS làm.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- GV hỏi mở rộng một số câu hỏi.

=>Củng cố cách đọc biểu đồ.

*Bài tập2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn.

- GV chốt kết quả đúng:a) B.15ngày       b)B.36 ngày       c)C.12 ngà

=>Củng cố kỹ năng quan sát và đọc biểu đồ hình cột.

3. Củng cố, dặn dò;3p

- HS nhắc lại cách đọc số liệu trên biểu đồ.

- GV nhận xét tiết học.

                 

- Một HS đọc yêu cầu.

- HS làm trong VBT.

- Đọc kết quả làm:

+Tuần1bán đợc200m vải hoa.

+Tuần 3 bán đợc 100m vải hoa.

+Cả 4 tuần bán đợc700m vải hoa.

+Cả 4 tuần bán đợc 1200m vải

+Tuần 3 bán đợc nhiều hơn tuần 1số vải trắng là 200m vải.

- HS nhận xét.

 

-1 HS nêu yêu cầu của bài toán.

- Thảo luận trong nhóm.

- Đại diện đọc kết quả.

- Nhóm khác nhận xét

        Hoạt động của thầy        Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:

   -  Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý k i ế n c ó l i ê n q u a n đ ế n b ả n t h â n e m

Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 3HS  

(5)

KHOA HỌC

T11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/  MỤC TIÊU:   Giúp HS:

 - Kể tên được các cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,……

- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

II/  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện).

 - Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khơ.

 - 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

và        lớp em?       

2/ Bài mới Giới thiệu bài .

HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

-Gv giới thiệu nhĩm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp.

 

-Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm -Em cĩ nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa?

Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?

- Hoa đã cĩ ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đĩ cĩ phù hợp khơng?

- Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?

Gv nhận xét,bổ sung Gv  kết luận

HĐ2:  Trị chơi Phĩng viên

Gv  hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung phỏng vấn

GV kết luận

HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến.

Gv tổ chức cho Hs lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện .

   

GV theo dõi nhận xét tuyên dương Hoạt động tiếp nối

Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học .

       

Nhĩm HS trình bày tiểu phẩm HS xem các bạn trình bày tiểu phẩm Hoạt động nhĩm

       

Đại diện các nhĩm trình bày Lớp trao đổi

 

Bài tập 3/tr10:

   

1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu  

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành  

Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ

HS kể chuyện Lớp nhận xét .

Về nhà làm VBT bài 3&4 .  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp: (1’)  

(6)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?

 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?

 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ?

  - GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy bài mới: (28’)   * Giới thiệu bài: 

 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.

* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

 - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận:

  ? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?

  ? Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?

  ? Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

 

 - GV nhận xét các ý kiến của HS.

 * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.

 * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.

* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

 - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự.

  + Nhóm: Phơi khô.

  + Nhóm: Ướp muối.

  + Nhóm: Ướp lạnh.

  + Nhóm: Đóng hộp.

  + Nhóm: Cô đặc với đường.

 - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:

  ? Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?

  ? Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ?

 

- 3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

                     

- HS thảo luận nhóm.

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.

+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …  

+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

               

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung.

     

- HS  trả lời:  Ví dụ:

 

* Nhóm: Phơi khô.

+ Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải,

(7)

   

Ngày soan: 7/10/2017 Ngày giảng : T3/10/10/2017 TOÁN

T27: LUYỆN TẬP CHUNG  

I. MỤC TIÊU:

 - Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một so.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Xác dịnhđược một năm thuộc thế kỉ nào.

- HS làm bài tập: 1; 2 ( a, b ); 3 ( a, b, c); 4 ( a, b ). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

     

 * GV kết luận:

 - Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước.

 - Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).

 * Hoạt động 3:   Trò chơi: “Ai đảm đang nhất ?”

      * Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng.

* Cách tiến hành:

 - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước.

 - Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? và 1 HS làm trọng tài.

 - Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.

 - GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.

 - GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải.

 3. Củng cố- dặn dò: (3’)  - GV nhận xét tiết học.

 - Dặn HS về nhà học bài.

 - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.

măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, … + Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại.

* Nhóm: Ướp muối.

* Nhóm: Ướp lạnh.        (xem SGV)

* Nhóm: Đóng hộp.

* Nhóm: Cô đặc với đường.

       

- Tiến hành trò chơi.

 

- Cử thành viên theo yêu cầu của GV.

 

- Tham gia thi.

 

- HS cả lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: (1’) 2. KTBC:  (4’)

 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về

   

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

(8)

CHÍNH TẢ (nghe – viết)

T6: NG­ƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.

- Làm đúng BT2 ( CT chung ). BT chính tả phương ngữ ( 3 ) a/b hoặc BT do GV soạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sổ tay chính tả.

- Từ điển  Tiếng Việt

- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3a III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

nhà của một số HS khác.

 - GV chữa bài, nhận xét HS.

3. Bài mới : (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn luyện tập: 

 Bài 1

 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

 

 - GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.

 Bài 2(không làm)   Bài 3

 - GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi:

Biểu đồ biểu diễn gì ?  

 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.

 ? Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?

 ? Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?  

  ? Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất ?

  

? Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh giỏi toán ?

   Bài 4

 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS,

4. Củng cố - Dặn dò: (4’)  - HS nh¾c l¹i bài.

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

     

- HS nghe giới thiệu bài.

   

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.

         

- Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.

- HS làm bài.

 

+ Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.

 

+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh.

+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.

 

+ Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi toán là:

(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)  

- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

a) Thế kỉ XX.

b) Thế kỉ XXI.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(9)

A.BÀI CŨ: 4’

  - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp các từ  ngữ bắt đầu bằng l/n đã được luyện viết ở tiết trước.

B. BÀI MỚI: 32’

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.

2. Hướng dẫn chính tả

*GV đọc bài chính tả Người viết truyện thật thà.

- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

- Trong cuộc sống ông là người như thế nào?

 - viết từ khó

- YC học sinh tìm các từ khó.

*GV hướng dẫn HS cách trình bày bài

* Viết chính tả:

- Nhắc HS Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. Viết tên riêng ngời nớc ngoài theo đúng quy định.

- GV nhắc HS t thế ngồi viết.

*GV đọc toàn bài cho HS soát lại.

* Chấm, chữa bài chính tả:.

- GV chấm 7-10 bài.

- GV nêu nhận xét chung.

3. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.

- GV nhắc HS : Viết tên bài cần sửa lỗi là:

Ngời viết truyện thật thà

+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài viết.

- Cả lớp và GV nhận xét chấm chữa.

Bài tập 3 : Lựa chọn phần a

- GV nêu yêu cầu của bài, chọn phần a

- GV phát phiếu học tập cho HS làm theo nhóm.

         

- Cả lớp và GVnhận xét.

 

4. Củng cố, dặn dò: 4’

  - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tợng chính tả trong bài viết để không viết sai.

             

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ, nói về nội dung mẩu truyện

- Ông là ngời rất thật thà,nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.

 

- HS tìm và đọc các từ đó.1 HS lên bảng viết từ khó:Ban-dắc,truyện dài, truyện ngắn....

- HS nêu lại cách trình bày.

 

- HS lấy vở viết chính tả.

- Chú ý tư thế ngồi viết.

     

- Nghe GV đọc lại, HS soát bài ghi lỗi ra nề vở.

- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

       

- Một HS đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi trong sổ tay chính tả của mình.

- HS tự đọc bài phát hiện lỗi và tự sửa lỗi chính tả trong bài của mình. Các em viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay.

- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sửa chéo.

- Một số em làm bài trên phiếu dán bài lên bảng.

- Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK

- Một HS nhắc lại kiến thức về từ láy.

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sần sùi, sấn sổ, ...

+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xà xẻo, xam xám , xám xịt, xa xôi, xao xác, xao

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T11:DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU

- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng 9 Nội dung ghi nhớ ).

- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III ) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Việt Nam .

- Phiếu học tập ghi nội dung bài tập phần nhận xét.

- Phiếu học tập ghi phần luyện tập bài 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ:4P

 - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ về danh từ ở tuần 5.

 - Một HS làm lại bài tập 2 phần luyện tập B. BÀI MỚI:32P

1. Giới thiệu bài :Tại sao có danh từ viết hoa,có danh từ lại không viết hoa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

2. Phần nhận xét.

 Bài tập 1: thảo luận theo cặp

- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp.

- GV dán hai tờ phiếu lên bảng yêu cầu 2 HS lên làm bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- HS làm bài vào vở.

Bài tập 2:

 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. xuyến, xanh xao, xẹo xọ, xệch xạc, xó xỉnh, xót xa, xối xả,...

Nghĩa Từ

Dòng nớc chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được

Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh miền Nam nước ta

Ngời đứng đầu nhà nước phong kiến

Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta

sông  

Cửu Long  

vua Lê Lợi

- Gọi HS đọc YC

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

- Gọi HS trả lời các HS khác nhận xét.

- GV chốt bài đúng.

GV kết luận:

+Những tên chung của một loại sự vật nh sông , vua đợc gọi là DT chung.

+ Những tên riêng của một sự vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

=> GV kết luận:

- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ( sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi ) trả lời câu hỏi.

+ So sánh a với b: sông: tên chung chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn  Cửu Long: tên riêng của một dòng sông + So sánh c với d: vua: tên chung chỉ ngời đúng đầu nhà nớc phong kiến  Lê Lợi: tên riêng của một vị vua.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

(11)

Ngày soạn: 7/10/2017 Ngày giảng: T4/11/10/2017 TOÁN

T28: LUYỆN TẬP CHUNG (TT) I)MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được gi trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Tìm được số trung bình cộng.

- HS làm bài tập 1, 2. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

         Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ bài tập 2 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.

3. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc 4. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

+ Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đờng, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trớc.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm trong vở bài tập và 2 hs lên bảng làm.

- Họ tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

5. Củng cố, dặn dò: 4’

    - GV nhận xét tiết học.

    - Yêu cầu HS về tìm và viết vào vở 5-10 danh từ chung là tên gọi các đồ vật. 5-10 danh từ riêng là tên riêng của ngời, sự vật xung quanh

- Cả lớp suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau. Và trả lời.

- Ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 57

 

- Một HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở.

- 2 HS làm trên bảng phụ.

- Nhận xét bổ sung.

       

- Một HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở  

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi  

1)Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gv yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 1, Hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết 27.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2) Bài mới: (32’)

a) Giới thiệu bài:

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được học tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kỳ I.

 

* Bài tập 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

           

- HS làm bài, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra

Bài giải  

a)

D. 50 050 050

(12)

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Rèn kĩ năng nói:

-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.

2.Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4.

-Bảng lớp viết Đề bài.

-Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - GV yêu cầu HS tự làm bài

 

- yêu cầu HS đọc kết quả đúng

? Giải thích cách làm ?

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

Bài 2: Không làm Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

-Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.

? Giải thích cách làm?

- GV nhận xét,

3) Củng cố dặn dò: (4’)

- GV nhận xét kết quả bài làm của HS cả lớp.

- Dặn HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương I để chuẩn bị kiểm tra cuối chương.

b) B. 8000 c)

C. 684752 d)

C. 4085 e) C.130  

- Dựa vào biểu đồ để trả lời các câu hỏi:

Tóm tắt

       Ngày đầu: 120m

       Ngày thứ 2: 1/2  ngày đầu Ngày thứ 3: gấp 2 ngày đầu.

Trung bình mỗi ngày: …m?

Bài giải:

Số m vải ngày thứ 2 bán là:

120 : 2 = 60 ( m )

Số m vải ngày thứ 3 bán là:

120 x 2 = 240 ( m )

Trung bình mỗi ngày bán là:

( 120 + 60 +240 ) : 3 = 140 ( m ) Đáp số: 140 ( m )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a- kiểm tra bài cũ.

-Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe được đọc  tính trung thực.

-GV nhận xét tuyên dương.

b- Bài mới.

-Giới thiệu bài: kể chuyện đã được nghe được đọc về lòng tự trọng.

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện

 

2 HS kể  

    Nghe    

(13)

KHOA HỌC

T12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO  THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG  

I/  MỤC TIÊU:       Giúp HS:

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:

+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.

+ cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.

- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.

* Tùy vùng miền mà GV có thể chú trọng bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.

II/  ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng ếu có điều kiện).

 - Phiếu học tập cá nhân.

-Gọi HS đọc đề bài.

-Đề bài yêu cầu các em làm gì?

-GV gạch dưới yêu cầu đề bài.

--Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 . -Tự trọng là gì?

-Yêu cầu hs đọc gợi ý 2:nhắc hs những truyện được nêu làm ví dụ : và khuyến khích chọn truyện ngoài sgk;  yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện  của mình :đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác …  

-Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể; gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn.

-Yêu cầu hs thi kc trước lớp : hs kể xong cùng đối thoại với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện;

 -GV và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất .

 3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

2 HS HS  nêu  

4 HS HS trả lời HS đọc  

           

HS đọc  

      HS kể  

Một số HS thi kể- HS khác nhận xét đặt câu hỏi

     

(14)

 - Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.

 - HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

III/ HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS trả lời câu hỏi:

 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?

 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?

 - GV nhận xét câu trả lời của HS.

3. Dạy bài mới: (28’)   * Giới thiệu bài: 

 * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.

 * Mục tiêu:

 - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.

 - Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.

* Cách tiến hành: hoạt động cả lớp

 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang

26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:

  ? Người trong hình bị bệnh gì ?

  ? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?

 - Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình)  - Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.

 * GV kết luận: (vừa nói như SGV vừa chỉ hình)

 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng

* Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Cách tiến hành:

 - Phát phiếu học tập cho HS.

 - Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.

 - Gọi HS chữa phiếu học tập.

 - Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.

 - GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.

 * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.

* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.

* Cách tiến hành:

 - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:

 - 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.

 

- HS trả lời.

         

- HS lắng nghe.

           

- Hoạt động cả lớp.

 

- HS quan sát.

+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.

+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.

 

- HS trả lời.

 

- HS quan sát và lắng nghe.

         

- HS nhận phiếu học tập.

- Hoàn thành phiếu học tập.

 

- 2 HS chữa phiếu học tập.

- HS bổ sung.

               

(15)

LỊCH SỬ

T6: KhỞi nghĩa hai Bà Trưng  (NĂm 40) I. MỤC TIÊU :

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa )

+ Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà )

+ Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, trung tâm của chính quyền đô hộ .

+ Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đạiphong kiến phương Bắc đô ho ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

- HS biết : Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình trong SGK phóng to .

 - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng .  - PHT của HS .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 - HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.

 - HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.

 - Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ như SGV.

 - Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp.

 - GV nhận xét từng nhóm.

 - Phong danh hiệu bác sĩ  cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài.

 3. Củng cố - dặn dò: (3’)

? Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng

? Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?

 - GV nhận xét, cho HS trả lời đúng, hiểu bài.

 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

 - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

 

+ Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.

+ Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ  để tìm hiểu nguyên nhân.

   

- HS cả lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:  (3’)

? Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?

? Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?

 - Cho 2 HS lên điền tên các cuộc khởi nghĩa vào bảng.

 - GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : (28’)  a. Giới thiệu : ghi tựa

 

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

         

(16)

 b. Giảng bài:

 *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ  I…trả thù nhà”.

- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.

 + Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.

- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :

 Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng, có 2 ý kiến :

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định.

+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại .

 Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?

- GV kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc k/n nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.

 *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

 - GV treo lược đồ lên bảng và  giải thích : Cuộc khởi nghĩa  hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.

- GV nhận xét và kết luận.

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

- GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

4. Củng cố : (3’)

- Cho HS đọc phần bài học.

? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?

? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét, kết luận.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng Bạch

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc ,cả lớp theo dõi.

 

- HS các nhóm thảo luận.

         

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: vì  ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.

 

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

       

- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa

 

- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.

     

- HS trả lời.  - HS khác nhận xét.

 

- HS trả lời.

 

- HS trả lời.

 

- 3 HS đọc ghi nhớ.

- HS trả lời.      

 - HS khác nhận xét.

 

- HS cả lớp.

(17)

BỒI DƯỠNG TOÁN BỒI DƯỠNG (T1)

I. Mục tiêu : Hs củng cố kiến thức về :

 - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc được thông tin trên biểu đồ

- Tìm được số trung bình cộng

 II. Chuẩn bị : Vở thực hành TV và toán.

III. Hoạt động dạy- học

Ngày soạn:7/10/2017 Ngày giảng: T5/12/10/2017 TOÁN

TIẾT 29: PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

. Bài cũ( 4’):Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào ?

2. Bài mới (32’): * Giới thiệu bài GV HD HS làm bài tập 1,2,3,4- 40,41.

Bài 1:Hs đọc bài 1

-HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.

-Hs nhận xét, sửa sai Bài 2:Hs đọc, nêu yêu cầu của bài

-Hs làm bài cá nhân -2 Hs lên bảng làm bài -Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Hs đọc đề bài         Nêu yêu cầu của bài    - Gv cho HS làm bài cá nhân

   - Đổi chéo vở kiểm tra bài, chấm điểm cho nhau.

   - Các nhóm kiểm tra báo cáo kết quả KT.

Bài 4:Lớp chia thành 3 nhóm

Lớp trưởng làm chủ trò HD các bạn chơi Lớp trưởng  đọc câu hỏi trong bài 4 nhóm nào có tín hiệu trả lời trước được trả lời, nếu đúng ghi 10 điểm, sai 0 điểm.

Nhóm nào nhiều điểm thắng.

-Hs chơi GV qs.

    3. Củng cố- Dặn dò : (4’)  - Khái quát nội dung bài  - Nhận xét tiết học  - Chuẩn bị bài tiết

         

Bài 1:Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ trống.

   

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống  

   

Bài 3:Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

a)C b)C c)D  

 

Bài 4:Đố vui  Thế kỉ XVIII b) TK  XX

(18)

quá 3 lượt và không liên tiếp.

- HS làm bài tập 1; 2 ( dòng 1, 3); 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II. §Ồ DÙNG DẠY – HỌC - Phấn màu.VBT.

- Hình vẽ nh­ bài tập 4 trong VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    A. BÀI CŨ: 4’

  - Nhận xét bài kiểm tra giờ trớc của HS   B. BÀI MỚI: 32’

   1. Giới thiệu bài:

2.Củng cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu hai phép cộng trên bảng:

48352 + 21026=?

367859+541728=?

- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính.

   

- YC dới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn

?Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.

 

- GV nhận xét hai học sinh trả lời.

- Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta làm nh thế nào?

 

- Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?

3.Thực hành

*Bài tập1:

 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- YC nêu cách đặt tính và tính.

=>GV chốt bài  

* Bài tập2: 

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- YC làm theo nhóm bàn.

-  Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm.

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ cha biết.

- GV nhận xét chốt bài đúng.

*Bài tập3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm cả hai xã có tất cả bao nhiêu ngời ta làm nh thế nào?

   

- Hai HS lên bảng thực hiện,dới lớp làm nháp.

  48352          367859   21026          541728 ---       ---   69378          909587  

- HS kiểm tra bài bạn và nhận xét.

- Một HS nêu phép tính1.

- Một HS khác nêu cách tính của phép tính hai nh trong sách giáo khoa.

- Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.

 

- Đặt tính rồi tính.

- 3HS lên bảng làm,dới lớp làm trong VBT.

- HS nêu cách làm.

- Nhận xét bổ sung bài bạn.

- HS đọc yêu cầu.

  -Tìm x  

a)x- 425 = 625          b)x - 103 = 99

      x = 6 2 5 + 4 2 5       x   = 99+103               x = 1050        x = 202 - Lớp nhận xét bổ sung.

- Một HS đọc.

+ Xã Yên Bình:16545 ngời.

+Xã Yên Hoà:20628 ngời. 

+Cả hai xã    : ? ngời - HS nêu cách tính.

- Một HS lên bảng làm.

      Bài giải

 Cả hai xã có số ngời là:

(19)

 

TẬP ĐỌC

T12: CHỊ EM TễI I. MỤC TIấU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả được nội dung cõu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa : Khuyờn học sinh khụng núi dối vỡ đú là một tớnh xấu làm mất lũng tin, sự tụn trọng của mọi người đối với mỡnh . ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)

II. KĨ NĂNG SểNG CHO HỌC SINH -Tự nhận thức về bản thõn

-Thể hiện sự cảm thụng -Xỏc định giỏ trị

-Lắng nghe tớch cực

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK  - Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Gọi1 HS lờn bảng làm,dới lớp làm trong VBT.

- Nhận xột chốt bài đỳng.

*Bài tập 4: Vẽ theo mẫu

- Gọi2 HS lờn bảng thi vẽ trờn bảng phụ - Nhận xột bài.

4. Củng cố, dặn dũ: (4’)

- HS nhắc lại cỏch thực hiện phộp cộng.

- GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà làm bài ở nhà

      16545+20628 = 37173(người)       Đỏp số:37173 người  

- HS nhận xột.

- HS làm bài cỏ nhõn.

         

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ: 4’

     - 2 HS nối tiếp đọc bài Nỗi dằn vặt của An- đrõy- ca.

     -  Nờu nội dung của bài?

B. BÀI MỚI: 32’

1. Giới thiệu bài:Cụ chị trong chuyện "Chị em tụi"cú tật hay núi dối,nhng ai sẽ giỳp cụ tỉnh ngộ?Chỳng ta cựng học bài để hiểu điều đú.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài a.Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài.

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lỡi cho qua + Đoạn 2: tiếp theo đến cho nờn ngời.

+ Đoạn 3: cũn lại.

- GV đa ra những từ, tiếng khú, gọi HS đọc.

 

- Lần2 yờu cầu HS giải nghĩa từ khú.

- Gọi HS đọc phần chỳ thớch cỏc từ mới ở cuối bài.

                       

- Cả lớp đọc thầm

* HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 3 lần)

-Lần 1: Đọc kết hợp phỏt hiện, luyện phỏt õm, ngắt nghỉ hơi đỳng, đọc đỳng những cõu hỏi, cõu cảm.

-Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khú. HS hiểu cỏc từ ngữ mới và khú trong bài.

(20)

TẬP LÀM VĂN

Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở câu văn sau:

Thỉnh thoảng, hai chị em lại cời phá lênkhi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.

 

* GV đọc diễn cảm toàn bài:

 

b. Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm lại đoạn 1, trả lời các câu hỏi:

+ Cô chị xin phép ba đi đâu?

+Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?

+ Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?Vì sao cô lại nói dối đợc nhiều lần như vậy?

+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?

- Đoạn1 nói nên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc 2 và trả lời câu hỏi:

+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

+Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?

+Thái độ của ngời cha lúc đó thế nào?

 

- Đoạn2 nói về chuyện gì?

- Gọi HS đọc đoạn3 và TLCH

+ Vì sao cách làm của cô em làm cho chị tỉnh ngộ?

+Cô chị đã thay dổi nh thế nào?

+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

+ Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo đặc điểm tính cách.

GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì?

c. Hớng dẫn đọc diễn cảm

 - GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai :

 "Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi... học cho nên ngời."

- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.

3. Củng cố, dặn dò: 4’

- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

HS rút cho mình bài học từ câu chuyện trên để không bao giờ nói dối.

- GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài.

- Lần3 HS đọc theo GV hớng dẫn các câu dài.

*HS đọc theo nhóm bàn một lợt.

- Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật.

     

- HS đọc thầm và TLCH:

 

- Xin phép ba đi học nhóm.

- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn.

- Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần....Vì ba cô tin cô nên cô vẫn nói dối.

- Vì cô cũng rất thơng ba,cô ân hận vì đã nói dối ba.

 

=>Cô chị nói dối ba nhiều lần

-HS đọc thành tiếng, lớt đoạn 2 trả lời.

- Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba..

- Cô nghĩ ba cô sẽ tức giận,mắng mỏ ...

   

- Ông buồn rầu khuyên hai chị em....

=>Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

- HS đọc thành tiếng.

- Vì cô em bắt chớc mình nói dối.

 

- Cô không bao giờ nói dối ba nữa...

- Nói dối làm mất lòng tin ở mọi ngời....

   

=> Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em....

- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. HS luyện đọc theo cách phân vai : (ngời dẫn chuyện, cô chị, cô em, ngời cha).

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

- HS nhận xét.

 

(21)

T11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,….) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

* HS khá, giỏi: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiểu học tập phát cho HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng laọi và sửa lỗi.

III. hoạt động dạy học A. BÀI CŨ: 2’

   - Nhận xét qua bài làm tr­ớc B. BÀI MỚI: 35’

1.Giới thiệu bài

2 GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp a. Nhận xét về kết quả làm bài:

+ Những ­u điểm chính:

+ Những thiếu sót hạn chế:

b. Thông báo điểm số cụ thể:

3. H­ướng dẫn HS chữa bài:

- GV trả từng bài cho HS a. H­ướng dẫn từng HS sửa lỗi.

- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:

+ Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.

+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.

- HS đổi bài làm đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.

b. Hư­ớng dẫn chữa lỗi chung

- GV chép các lỗi cần chữa lên bảng lớp

- HS lên bảng chữa lần l­ượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.

- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.

- HS chép bài chữa vào vở.

4 H­ớng dẫn học tập những đoạn th­ư, lá thư­ hay

- GV đọc những đoạn thư­, lá thư­ hay của một số HS trong lớp.

- HS trao đổi tìm ra những cái hay, cái đáng học của đoạn th­ư, lá thư­, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.

5. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học. Tuyên d­ương những HS có đoạn thư­, lá th­ư hay. Những HS đã tham gia chữa bài tốt. Nhắc HS hoàn thiện bức th­, dán tem gửi cho ng­ời thân....

- Yêu cầu những HS viết ch­ưa đạt về viết lại cho tốt hơn.

 

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT BỒI DƯỠNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

HS củng cố kiến thức về:

   - Danh từ chung và danh từ riêng, nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, vận dụng quy tắc viết hoa DT riêng để viết cho đúng.

   - Hs làm tốt các bài tập.

(22)

II. ĐỒ DÙNG  – Vở THT-TV.

III. CÁC HĐ DẠY -HỌC

 

ĐỊA LÍ

T6: Tây Nguyên I. MỤC TIÊU :

 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên :

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh           + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô.

- Chỉ đượccác cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây ku, Đắk lắk, Lâm Viên, Di Linh .

* HS khá, giỏi : Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.         

 Giáo dục:  

- Tự hào đất nước ta giàu đẹp .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: (4)

 - Nêu khái niệm DT chung , DT riêng. Cho VD.

2.Bài mới: (32) GV hướng dẫn HS làm bài

Bài 1:Hs đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.

GV vit câu vn a) lên bng -

1 Hs lên dùng du gch chéo ngn cách các t trong câu

-

? có my danh t? Là nhng t nào?

-

HS tr li, nhn xét.

-

HS  làm bài 1

Bài 2:Hs đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.

 

-Hs làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.

-HD cho bạn chữa bài sai.

Bài 3:Hs đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.

 GV cho HS đọc lại truyện :         Đồng tiền vàng và Lời thề

    - HS thảo luận nhóm đôi để tìm DT riêng trong truyện

   - Các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.

Bài 4:Hs đọc đề bài.

 - 1 HS đọc bài thơ: Gửi chú ở Trường Sa  - HS tự làm bài

 - GV thu vở chấm bài 3. Củng cố- Dặn dò : (4’)  - Khái quát nội dung bài  - Nhận xét tiết học  - Chuẩn bị bài tiết

       

Bài 1:Chọn câu trả lời đúng.

a) ý 3 b) ý 3 c) ý 1      

Bài 2:Xếp các dang từ đã cho vào ô thích hợp

      Bài 3:

Đồng tiền vàng : Mai – cơn, Giôn Lời thề        : Lời Thề

         

- Hs trả lời

(23)

* GDBVMT : vì khí hậu có hai mùa rõ rệt về mùa khô trời nắng gây gắt, mùa mưa nước trắng xóa vậy ta cần bảo vệ rừng, khai thác khoáng

II. GD KĨ NĂNG SỐNG:

- Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)

III. CHUẨN BỊ :

   - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

   - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: (1’) 2. KTBC : (4’)

 - Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.

 - Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?

 -  GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới : (32’)

 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa   b. Phát triển bài :

 1/. Tây Nguyên-  xứ sở của các cao nguyên xếp tầng :  *Hoạt động cả lớp :

 - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

 - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.

 - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam.

 - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.

 *Hoạt động nhóm :

 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên

  + Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.

  + Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.

  + Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.

  + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.

 - GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :   + Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .

  + Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ).

 - GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình  kết hợp với tranh, ảnh.

 - GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.

   

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

                     

- HS chỉ vị trí các cao nguyên .  

- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự

- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.

- HS khác nhận xét ,bổ sung.

   

- HS các nhóm thảo luận.

       

- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả.

           

(24)

Ngày soạn:7/10/2017 Ngày giảng: T6/13/10/2017 TOÁN

T:30 PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU

 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

- HS làm bài tập 1, 2 ( dòng 1), 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - Vở bài tập, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô :  * Hoạt động cá nhân :

 - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK , từng HS trả lời các câu hỏi sau :

  + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?

   + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?

 - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận  - Cho HS đọc bài trong SGK .

 - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ.

  - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa

4. Củng cố  - Dặn dò: (3’)

 - Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.

 - Nhận xét tiết học.

 

-HS dựa vào SGK trả lời.

     

+ M ù a m ư a v à o t h á n g 5,6,7,8,9,10 .

+ Mùa khô vaò những tháng 1,2,3,4,11,12 ; Có 2 mùa rõ rệt

- HS khác nhận xét.

 

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

 

- HS cả lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. BÀI CŨ: 4’

 - 2 HS làm lại bài tập 1, 2 phần a B BÀI MỚI: 32’

1. Giới thiệu bài;Nêu mục tiêu giờ học.

2. Củng cố cách thực hiện phép trừ - GV nêu phép trừ trên bảng:

- GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ:  

647253  -   285749  

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ.

=>Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.

3. Thực hành

*Bài tập1:  làm việc cả lớp - Yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV nhận xét đánh giá.

     

865279 -  450237= ?

-  HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện phép trừ.

- Một HS lên bảng thực hiện phép trừ, vừa viết vừa nói nh SGK

   865279 -  

   450237 ---   361504  

- HS nêu yêu cầu của bài

- Lần lợt 2 em lên bảng đặt tính thực hiện và nói , cả lớp nháp.

 62975          39700        100000      

(25)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T12:MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I.MỤC TIÊU

  - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT1, BT2 ) ; bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3 ) và câu được một số tư trong nhóm ( BT4 )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Từ điển.

 - Giấy khổ to và bút dạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+GV chốt bài:Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ.

   

*Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc bài làm của mình. 

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

   

*Bài tập3:  Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS phân tích đề.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm cả hai ngày trớc hết ta cần tìm gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.

   

*Bài tập 4: Vẽ theo mẫu  Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét đánh giá    3. Củng cố, dặn dò: 4’

- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài ở nhà

 24138        9216       9898  ---        ---       ---  38837          30484          90102  

- HS thảo luận và thực hiện.

- 2 em lên đọc bài làm của mình.

+Số lớn nhất có bốn chữ số là:9999 +Số bé nhất có bốn chữ số là:1000 +Hiệu của hai số này là:8999

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Một HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bổ sung.

         Bài giải

   Ngày thứ 2 bán đợc kg đờng là:

       2632- 264 = 2368(kg)    Cả hai ngày bán đợc là:

      2632 + 2368 = 5000(kg)        = 5 tấn.

      Đáp số:5 tấn - HS tự làm

- Một em chữa bài trên bảng. 

b) Ta có DT của hình cần vẽ:10cmvuông

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.BÀI CŨ: 4’

 - Gọi 1 HS lên bảng viết 5 danh từ chung.

 - 1HS viết 5 danh từ riêng.

B.BÀI MỚI: 32’

1.Giới thiệu bài:Trong giờ hôm nay chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm:Trung thực-Tự trọng.

2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1:Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.

             

Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào chỗ trống trong đoạn văn.

- HS làm trong vở bài tập.1 HS lên bảng làm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1

Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.. - Được viết sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1

- Sau khi chọn màu, phông chữ, kiểu chữ, em viết câu lệnh để gõ dòng chữ “QUE HUONG TOI” tương tự như bài thực hành 1. - Viết dòng lệnh để Rùa gõ

- Hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô đầu dòng, sau dấu chấm phải viết hoa, đầu dòng thơ phải viết hoa - GV

Lia bút lên khoảng giữa thân chữ A đặt bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải.. Viết