• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC T19-Bảy - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC T19-Bảy - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ DẬT LỚP 3B

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

GV: ĐỖ THỊ BẢY

NĂM HỌC: 2018 - 2019

(2)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Không kiểm tra

(3)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

VÕ QUẢNG a) Con đom đóm được gọi bằng gì?

b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

(4)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

VÕ QUẢNG + Con đom đóm được gọi bằng gì?

Anh Đóm

+ Tính nết của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

+ Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

(5)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

VÕ QUẢNG

Con đom đóm được gọi bằng

Tính nết của con đom đóm được tả

bằng từ

Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ Anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi

suốt đêm, lo cho người ngủ

Từ anh là từ thường dùng để chỉ người hay chỉ vật?Những từ chỉ tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ thường dùng chỉ tính nết, hoạt động của ai?

(6)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

VÕ QUẢNG

Con đom đóm được gọi bằng

Tính nết của con đom đóm được tả

bằng

Hoạt động của con đom đóm được tả bằng

Anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ

Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của con đom đóm được tả

bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người.

Như vậy, con đom đóm đã được nhân hóa

(7)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 1. Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

VÕ QUẢNG

Học tập đức tính cần cù, chuyên cần của đom đóm

em cần phải làm gì?

(8)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong HKI), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người(nhân hóa)?

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

Tiếng chị Cò Bợ:

“Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi,

Ngủ cho ngon giấc”.

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm

Bên cạnh sao Hôm Long lanh đấy nước.

Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở.

Gà đâu rộn rịp

Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.

Võ Quảng

Tên các con vật Các con vật được gọi bằng

Các con vật được tả như người

………..

………..

………

……….

……….

……….

Làm việc theo nhóm đôi

4 phút

(9)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong HKI), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người(nhân hóa)?

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ.

Tiếng chị Cò Bợ:

“Ru hỡi ! Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi,

Ngủ cho ngon giấc”.

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm

Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước.

Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở.

Gà đâu rộn rịp

Gáy sáng đằng đông, Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.

Võ Quảng Tên các con

vật

Các con vật được gọi bằng

Các con vật được tả như người

Cò Bợ Vạc

chị thím

Ru con: Ru hỡi!ru hời! Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.

lặng lẽ mò tôm

(10)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong HKI), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người(nhân hóa)?

Tên các con vật

Các con vật được gọi bằng

Các con vật được tả như người

Cò Bợ Vạc

chị thím

Ru con: Ru hỡi!ru hời! Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.

lặng lẽ mò tôm

Con Cò Bợ và con Vạc đã được nhân hóa chưa? Vì sao?Vậy, theo em hiểu, nhân hóa là gì?

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,..

Bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hóa.

(11)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 2. Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong HKI), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người(nhân hóa)?

Tên các con vật

Các con vật được gọi bằng

Các con vật được tả như người

Cò Bợ Vạc

chị thím

Ru con: Ru hỡi!ru hời! Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.

lặng lẽ mò tôm

Khi gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ta gọi đó

là nhân hóa.

Kết luận

(12)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?"

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

*Yêu cầu:

- Đọc kĩ xác định bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?

- Dùng từ “ khi nào?” để xác định bộ phận đó.

Làm việc cá nhân

2 phút - Gạch chân bộ phận đó vào VBT.

(13)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?"

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

HẾT GIỜ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi nào?

Khi nào anh Đom Đóm lại đi gác?

Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm khi nào?

Thời gian Thời gian

Thời gian

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? thường chỉ về gì? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? thường chỉ về thời gian.

KẾT LUẬN

(14)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

Bài 4. Trả lời câu hỏi:

a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào?

b) Khi nào học kì II kết thúc?

c) Tháng mấy các em được nghỉ hè?

Suy nghĩ Trao đổi theo

cặp- 2 phút Trình bày Trước lớp ->Lớp em bắt đầu vào học kì II là ngày thứ ba tuần 19.

->Khoảng đầu tháng năm, học kì II kết thúc.

->Khoảng đầu tháng 6, em được nghỉ hè.

(15)

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Luyện từ và câu

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Trò chơi:Ai nhanh nhất!

a)Trong câu văn sau, sự vật nào được nhân hóa?

Trăng nhìn qua cửa sổ, xem chúng em học bài.

b)Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu sau?

Thứ hai vừa rồi, chúng em nghỉ bù Tết dương lịch.

c)Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào thường chỉ gì?

A.Địa điểm. B. Thời gian.

d) Khi ta gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người thì hiện tượng ấy được gọi là gì? (nhân hóa)

-Xem làm lại bài VBT tiết luyện.Chuẩn bị LT&C tuần 20 - Nhận xét tiết học.

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.. để tưởng

Hứng làn mưa rơi Ngô Viết Dinh c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ.. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh

Ý 3: Chú hề đã mang đến một mặt trăng như mong muốn của công chúa. Ý2: Mặt trăng trong suy nghĩ của nàng

phong phú và đa dạng. Hình thức phải xây dựng phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh. Hình thức phù hợp thì tạo nên tiết học sinh động, đạt hiệu quả cao và phát huy

nói, nói chuyện, trò chuyện.. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:. a) Cô Tuyết Mai …… môn

Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo.. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung

Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng nối kết như: nhưng,

Khi về thành phố rồi mà mình vẫn nhớ mãi hình ảnh bác nông dân nhỏ bé đi bên cạnh con trâu đen vạm vỡ làm cho mình nhớ đến câu chuyện (trí khôn của ta đây).Mình