• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
130
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phần 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

Câu 1: [2H3-1.1-3]Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A

(

5;3; 1

)

, B

(

2;3; 4

)

(

1; 2; 0

)

C . Tọa độ điểm D đối xứng với C qua đường thẳng AB

A.

(

6; 4; 5

)

. B.

(

4; 6; 5

)

. C.

(

6; 5; 4

)

. D.

(

5; 6; 4

)

.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Phương trình đường thẳng AB:

( )

5 3 3

1 3

x t

y t

z t

 = +

 = ∈

 = − +

 .

Gọi C1

(

5 3 ;3; 1 3+ t − + t

)

là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB. Ta có: CC1 =

(

4 3 ;1; 1 3+ t − + t

)

. Khi đó: CC 1BA

1. 0

CC BA

⇔ =

( ) ( )

3 4 3t 3 1 3t 0

⇔ + + − + = 1

t 2

⇔ = − . Hay 1 7;3; 5

2 2

C  − . Điểm D đối xứng với C qua đường thẳng ABC1 là trung điểm CDD

(

6; 4; 5

)

.

Câu 2: [2H3-1.1-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho hình hộp . Biết tọa độ các đỉnh , , , . Tìm tọa độđiểm của hình hộp.

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Gọi A x y z

(

1; 1; 1

)

, C x y z

(

2; 2; 2

)

.

Tâm của hình bình hành A B C D′ ′ ′ ′ là 1;3;5

2 2

I 

 

 . Do I là trung điểm của A C′ ′ nên

1 2

1 2

1 2

1 6 5 x x y y z z

+ =

 + =

 + =

. Ta có AC =

(

7; 0; 1

)

A C′ ′ =

(

x2x y1; 2y z1; 2z1

)

.

Oxyz ABCD A B C D. ′ ′ ′ ′

(

3; 2;1

)

AC

(

4; 2; 0

)

B′ −

(

2;1;1

)

D′

(

3;5; 4

)

A′

(

3;3;1

)

A′ − A′ − −

(

3; 3;3

)

A′ − − −

(

3; 3; 3

)

A′ −

(

3;3;3

)

D/

C/ B/

A/

D

B C A

(2)

Do ACC A′ ′ la hình bình hành nên

2 1

2 1

2 1

7 0 1 x x y y z z

 − =

 − =

 − = −

. Xét các hệ phương trình:

1 2 1

2 1 2

1 3

7 4

x x x

x x x

+ = = −

 

 − = ⇔ =

  .  1 2 1

2 1 2

6 3

0 3

y y y

y y y

+ = =

 

 − = ⇔ =

  .  1 2 1

2 1 2

5 3

1 2

z z z

z z z

+ = =

 

 − = − ⇔ =

  .

Vậy A′ −

(

3;3;3

)

.

Cách khác

Gọi I là trung điểm của AC 1; 2;1

2 2

I 

⇒   . Gọi I′ là trung điểm của B D′ ′ 1;3;5

2 2

I′ 

⇒   . Ta có  AA=IIA

(

3;3;3

)

.

Câu 3: [2H3-1.1-4] Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có điểm A

trùng với gốc tọa độ, B a;0;0 , 0; ;0 , 0;0;DaAb với a0, 0b . Gọi M là trung điểm của cạnh

CC. Giả sử a b 4, giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện A BDM bằng:

A. 64.

27 B. 128.

27 C. 128.

9 D. 27.

Hướng dẫn giải 4

Chọn A.

Từ giả thiết, suy ra

 

 

 

 

; ;0 ' ;0;

; ;2 ' 0; ;

' ; ; C a a

B a b M a a b D a b

C a a b









.

Ta có

 

 

2

2

' ;0;

' 0; ; ' , ' ; ; ' , ' . ' 3

2

; ; 2 A B a b

A D a b A B A D ab ab a A B A D A M a b AM a a b



   









     



.

Thể tích khối tứ diện ' 2

1 ' , ' . '

6 4

A MBD

V A B A D A M a b

  

. Do a b, 0 nên áp dụng BĐT Côsi, ta được

2 2

1 1 3 1 64

4 3

2 2 4 27

a b a a b a b a b

      .

Suy ra max ' 64.

A MBD 27

V

Câu 4: [2H3-1.2-3]Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A

(

3; 0; 2

)

và mặt cầu

( ) (

S : x1

) (

2+ y+2

) (

2+ +z 3

)

2 =25. Một đường thẳng d đi qua A, cắt mặt cầu tại hai điểm M , N . Độ dài ngắn nhất của MN
(3)

A. 8. B. 4. C. 6. D. 10. Lời giải

Chọn A.

Mặt cầu

( ) (

S : x1

) (

2+ y+2

) (

2+ +z 3

)

2 =25 có tâm I

(

1; 2; 3 ;− −

)

R=5

Ta có : AI = < =3 5 R. Nên điểm A năm trong mặt cầu.

Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng d.

Trong tam giác vuông IAH vàIHMTa có: ; 1 2 2

IHIA 2MN=HM = IMIH Do đó để MNminthì IHMaxIH =IAMN =2HM =2 IM2IA2 =8.

Câu 5: [2H3-1.2-3] Trong không gian Oxyz cho điểm M

(

2; 2; 5− −

)

và đường thẳng

( )

: 1 1

2 1 1

x y z

d − = + =

− . Biết N a b c

(

; ;

)

thuộc

( )

d và độ dài MN ngắn nhất. Tổng a b c+ + nhận giá trịnào sau đây?

A. 1. B. 3 . C. 2. D. 4.

Lời giải Chọn C.

( ) (

1 2 ; 1 ;

)

NdN + t − + −t t .

(

2 1

) (

2 1

) (

2 5

)

2 6

(

1

)

2 21 21

MN = t− + +t + −t = t− + ≥

MNngắn nhất bằng 21 khi t=1khi đó N

(

3; 0; 1

)

⇒ + + = + − =a b c 3 0 1 2.

Câu 6: [2H3-1.2-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD A B C D. ′ ′ ′ ′ có A

(

2;1;3

)

;

(

0; 1; 1

)

B − −

; C

(

− −1; 2; 0

)

; D′

(

3; 2;1

)

. Tính th tích hình hộp.

A. 24 . B. 12 . C. 36 . D. 18 .

Hướng dẫn giải Chọn A.

M

N A

H I

(4)

Ta có BA=

(

2; 2; 4

)

; BC= − −

(

1; 1;1

)

( )

; 6; 6; 0

BA BC

  = −

 

( )

2

; 62 6 6 2

SABCDBA BC

⇒ =   = + − = .

Mặt phẳng

(

ABCD

)

đi qua điểm A

(

2;1;3

)

và có vectơ pháp tuyến  BA BC;  =

(

6; 6; 0

)

phương trình: 6

(

x− −2

) (

6 y− +1

) (

0 z− = ⇔ − − =3

)

0 x y 1 0.

( )

( ) ( )

( )

2

2

3 2 1

; 2 2

1 1

h d D ABCD − − −

= ′ = =

+ − .

Vậy thể tích hình hộp là V =SABCD.h=6 2.2 2 =24.

Câu 7: [2H3-1.2-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD A B C D. ′ ′ ′ ′ có A

(

2;1;3

)

;

(

0; 1; 1

)

B − −

; C

(

− −1; 2; 0

)

; D′

(

3; 2;1

)

. Tính thể tích hình hộp.

A. 24 . B. 12 . C. 36 . D. 18 .

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có BA=

(

2; 2; 4

)

; BC= − −

(

1; 1;1

)

( )

; 6; 6; 0

BA BC

  = −

 

( )

2

; 62 6 6 2

SABCDBA BC

⇒ =   = + − = .

(5)

Mặt phẳng

(

ABCD

)

đi qua điểm A

(

2;1;3

)

và có vectơ pháp tuyến  BA BC;  =

(

6; 6; 0

)

phương trình: 6

(

x− −2

) (

6 y− +1

) (

0 z− = ⇔ − − =3

)

0 x y 1 0.

( )

( ) ( )

( )

2

2

3 2 1

; 2 2

1 1

h d D ABCD − − −

= ′ = =

+ − .

Vậy thể tích hình hộp là V =SABCD.h=6 2.2 2 =24.

Câu 8: [2H3-1.2-3] Trong không gian Oxyz, cho điểm A

(

2; 2; 2 ,

) (

B 3; 3;3

)

. M là điểm thay đổi trong không gian thỏa mãn 2

3 MA

MB= . Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng?

A. 12 3 . B. 6 3 . C. 5 3

2 . D. 5 3 .

Lời giải Chọn A.

Gọi M x y z

(

; ;

)

. Ta có:

( ) (

2

) (

2

)

2

( ) (

2

) (

2

)

2

2 2

2 9 4 9 2 2 2 4 3 3 3

3

MA MA MB x y z x y z

MB

   

= ⇔ = ⇔  + + − + + =  − + + + − 

2 2 2

12 12 12 0

x y z x y z

⇔ + + + − + = ⇒M∈ mặt cầu

( )

S tâm I

(

6; 6; 6

)

bán kính R=6 3

Khi đó OMmax =d O I

(

;

)

+R =OI+ =R 6 3+6 3=12 3.

Câu 9: [2H3-1.2-3]Cho tam giác ABC với A

(

1; 2; 1

)

, B

(

2; 1; 3

)

, C

(

4; 7; 5

)

. Độ dài phân giác trong của ∆ABC kẻ từđỉnh B

A. 2 74

5 . B. 2 74

3 . C. 3 73

3 . D. 2 30.

Giải Chọn B.

Gọi D a b c

(

; ;

)

là chân đường phân giác kẻ từđỉnh B.
(6)

Ta có

( )

( )

( )

2

2 1 4 3

1 1 11 2 74

2 2 7

2 2 3 3

2 1 5 1

a

a a

BA AD

AD CD b b b BD

BC CD

c c c

 = −

− = − − 

 

 

= = ⇒ = − ⇒ − = − + ⇔ = ⇒ =

 + = − + 

  =



 

.

Câu 10: [2H3-1.2-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A0;0;0 , 0;1;1 , 1;0;1 BC . Xét điểm D thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ diện ABCD là một tứ diện đều. Kí hiệu D x y z0; ;0 0 là tọa độ của điểm D. Tổng x0y0 bằng:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Tính được ABBCCA 2.

Do DOxyD x y0; ;00 . Yêu cầu bài toán

2

2 2

2 DA

DA DB DC DB

DC







 

 

 

 

2 2 2 2

0 0 0 0

2 2 0

2 2

0 0 0 0 0 0

2 2 0

2 2

0 0

0 0

2 2

1 1 2 1 1 1 2.

1

1 1

1 1 2

x y x y

x y x y x x y

x y y

x y



 

 

         

Câu 11: [2H3-1.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A

(

0; 0; 4

)

, điểm M nằm trên mặt phẳng

(

Oxy

)

M O. Gọi D là hình chiếu vuông góc của O lên AME là trung điểm của

OM . Biết đường thẳng DE luôn tiếp xúc với một mặt cầu cốđịnh. Tính bán kính mặt cầu đó.

A. R=2. B. R=1. C. R=4. D. R= 2. Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có tam giác OAM luôn vuông tại O.

Gọi I là trung điểm của OA (Điểm I cốđịnh) Ta có tam giác ADO vuông tại DID là đường trung tuyến nên 1 2 1

( )

ID=2OA=

Ta có IE là đường trung bình của tam giác OAM

nên IE song song với AMODAMODIE Mặt khác tam giác EOD cân tại E. Từ đó suy ra

IE là đường trung trực của OD

Nên DOE   =ODE IOD; =IDOIDE =IOE= ° ⇒90 IDDE

( )

2

Vậy DE luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm I bán kính 2 2 R=OA =

Câu 12: [2H3-1.3-3] Trong không gian với hệ trục , cho hình chóp có , , , . Tính thể tích khối chóp .

Oxyz S ABC. S

(

2; 2; 6

)

A

(

4; 0; 0

) (

4; 4; 0

)

B C

(

0; 4; 0

)

S ABC.

A

M D

E I

O

(7)

A. . B. . C. . D. . Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có , vuông tại .

, .

Mà , , thuộc mặt phẳng suy ra

. Vậy thể tích .

Câu 13: [2H3-1.3-3] Trong không gian với hệ tọa độ , cho hình lăng trụ đứng có

, , , và vuông góc với . Thể tích khối

tứ diện là

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn A.

Gọi .

Ta có: là hình lăng trụ nên .

Suy ra: , .

Do vuông góc với nên .

Vì nên . Vậy .

Thể tích khối tứ diện là

.

Câu 14: [2H3-1.3-3] Cho tam giác ABC với A

(

1; 2; 1

)

, B

(

2; 1;3

)

, C

(

4; 7;5

)

. Độ dài phân giác trong của ∆ABCkẻ từ đỉnh B là:

A. 2 74

5 . B. 2 74

3 . C. 3 73

3 . D. 2 30 .

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi D a b c

(

; ;

)

là chân đường phân giác kẻ từđỉnh B. Ta có

48 16 8 24

(

0; 4; 0

)

BA= −

 BC= −

(

4; 0; 0

)

BA BC . = ⇒ ∆0 ABC B

4

BA= BA = 1

4 .4.4 8

ABC 2

BC= BC = ⇒S = =

(

4; 0; 0

)

A B

(

4; 4; 0

)

C

(

0; 4; 0

) (

Oxy

)

:z=0

( )

(

,

) (

,

( ) )

6

d S ABC =d S Oxy = . 1

(

,

( ) )

. 1.6.8 16

3 3

S ABC ABC

V = d S ABC S = =

Oxyz ABC A B C. 1 1 1

(

0; 0; 0

)

A B

(

2; 0; 0

)

C

(

0; 2; 0

)

A1

(

0; 0;m

) (

m>0

)

A C1 BC1

1 1

A CBC 4

3

8

3 4 8

( )

1 ; ;

C x y z

1 1 1

.

ABC A B C  AA1=CC1 0

2 0

x y z m

 =

⇔ − =

 =

0 2 x y z m

 =

⇔ =

 =

( )

1 0; 2;

C m

( )

1 0; 2;

A C= −m

 BC1= −

(

2; 2;m

)

A C1 BC1 1 1 2 2

. 0 4 0

2 A C BC m m

m

 =

= ⇔ − = ⇔  = −

 

0

m> m=2 A1

(

0; 0; 2

)

1 1

A CBC

1 1 .1 1 1 1

1 1 1 4

. .

3 3 2 3

A CBC ABC A B C

V = V = ⋅ ⋅AB AC AA =

(8)

( )

( )

( )

2

2 1 4 3

1 1 11 2 74

2 2 7

2 2 3 3

2 1 5 1

a

a a

BA AD

AD CD b b b BD

BC CD

c c c

 = −

− = − − 

 

 

= = ⇒ = − ⇒ − = − + ⇔ = ⇒ =

 + = − + 

  =



 

Câu 15: [2H3-1.3-3] Cho tam giác ABC với A

(

1; 2; 1

)

, B

(

2; 1;3

)

, C

(

4; 7;5

)

. Độ dài phân giác trong của ∆ABCkẻ từ đỉnh B là:

A. 2 74

5 . B. 2 74

3 . C. 3 73

3 . D. 2 30.

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi D a b c

(

; ;

)

là chân đường phân giác kẻ từđỉnh B. Ta có

( )

( )

( )

2

2 1 4 3

1 1 11 2 74

2 2 7

2 2 3 3

2 1 5 1

a

a a

BA AD

AD CD b b b BD

BC CD

c c c

 = −

− = − − 

 

 

= = ⇒ = − ⇒ − = − + ⇔ = ⇒ =

 + = − + 

  =



 

Phần 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

Câu 16: [2H3-2.2-3] Viết phương trình mặt phẳng qua A

(

1;1;1

)

, vuông góc với hai mặt phẳng

( )

α :x+ − − =y z 2 0,

( )

β :x− + − =y z 1 0.

A. y+ − =z 2 0. B. x+ + − =y z 3 0. C. x−2y+ =z 0. D. x+ − =z 2 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Gọi ( )P là mặt phẳng cần tìm. Ta có: nP =n nα; β=

(

0; 2; 2

)

  

, Phương trình

( )

P :y+ − =z 2 0.

Câu 17: [2H3-2.2-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm

(

1; 2;3

)

M − và vuông góc với hai mặt phẳng

( )

P : 2x− − − =y z 1 0, :

( )

Q x− + − =y z 3 0.

A. 2x+3y+ − =z 1 0. B. x+3y+2z+ =1 0. C. x+3y+2z− =1 0. D. 2x+3y+ + =z 1 0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

( )

P có vtpt n1=

(

2; 1; 1− −

)

,

( )

Q có vtpt n2 =

(

1; 1;1−

)

Vì mặt phẳng vuông góc với

( )

P

( )

Q nên có vtpt n  = ∧n1 n2 = − − −

(

2; 3; 1

)

(9)

Phương trình mặt phẳng cần tìm 2

(

x− −1

) (

3 y+ − − = ⇔2

) (

z 3

)

0 2x+3y+ + =z 1 0

Câu 18: [2H3-2.2-3] Viết phương trình mặt phẳng qua A

(

1;1;1

)

, vuông góc với hai mặt phẳng

( )

α :x+ − − =y z 2 0,

( )

β :x− + − =y z 1 0.

A. y+ − =z 2 0. B. x+ + − =y z 3 0. C. x−2y+ =z 0. D. x+ − =z 2 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Gọi ( )P là mặt phẳng cần tìm. Ta có: nP =n nα; β=

(

0; 2; 2

)

  

, Phương trình

( )

P :y+ − =z 2 0.

Câu 19: [2H3-2.2-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm

(

1; 2;3

)

M − và vuông góc với hai mặt phẳng

( )

P : 2x− − − =y z 1 0, :

( )

Q x− + − =y z 3 0.

A. 2x+3y+ − =z 1 0. B. x+3y+2z+ =1 0. C. x+3y+2z− =1 0. D. 2x+3y+ + =z 1 0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

( )

P có vtpt n1=

(

2; 1; 1− −

)

,

( )

Q có vtpt n2 =

(

1; 1;1−

)

Vì mặt phẳng vuông góc với

( )

P

( )

Q nên có vtpt n  = ∧n1 n2 = − − −

(

2; 3; 1

)

Phương trình mặt phẳng cần tìm 2

(

x− −1

) (

3 y+ − − = ⇔2

) (

z 3

)

0 2x+3y+ + =z 1 0

Câu 20: [2H3-2.3-3]Cho điểm , gọi lần lượt là hình chiếu của trên . Mặt phẳng song song với mp có phương trình là

A. . B. .

C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn D

Ta có . .

Câu 21: [2H3-2.3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A

(

0;8; 0

)

, B

(

4; 6; 2

)

, và

(

0;12; 4

)

C . Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng

(

Oyz

)

.

A.

( )

S :x2+y2+z28y2z=0. B.

( )

S :x2+y2+z24x6z64=0.

C.

( )

S :x2+y2+z212y2z− =8 0. D.

( )

S :x2+y2+z214y10z+48=0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Mặt cầu

( )

S cần lập có tâmI thuộc

(

Oyz

)

I

(

0; ;b c

)

nên

( )

S có phương trình dạng:

(

–3; 2; 4

)

M A B C, , M Ox Oy Oz, ,

(

ABC

)

4 – 6 – 3x y z+12=0 3 – 6 – 4x y z+12=0

6 – 4 – 3 – 12x y z =0 4 – 6 – 3 – 12x y z =0

(

–3; 0; 0

) (

, 0;2; 0

) (

, 0; 0; 4

)

A B C

( )

: 1 4 6 3 12 0

3 2 4

x y z

ABC x y z

⇒ + + = ⇔ − − + =

(10)

2 2 2

2 2 0

x +y +zbycz+ =d

( )

S đi qua A

(

0;8; 0

)

, B

(

4; 6; 2

)

, và C

(

0;12; 4

)

nên ta có hệ:

16 64 7

12 4 56 5

24 8 160 48

b d b

b c d c

b c d d

− + = − =

 

− − + = − ⇔ =

 

− − + + −  =

 

⇒ phương trình của

( )

S :x2+y2+z214y10z+48=0.

Câu 22: [2H3-2.3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A

(

0;8; 0

)

, B

(

4; 6; 2

)

, và

(

0;12; 4

)

C . Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng

(

Oyz

)

.

A.

( )

S :x2+y2+z28y2z=0. B.

( )

S :x2+y2+z24x6z64=0.

C.

( )

S :x2+y2+z212y2z− =8 0. D.

( )

S :x2+y2+z214y10z+48=0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Mặt cầu

( )

S cần lập có tâmI thuộc

(

Oyz

)

I

(

0; ;b c

)

nên

( )

S có phương trình dạng:

2 2 2

2 2 0

x +y +zbycz+ =d

( )

S đi qua A

(

0;8; 0

)

, B

(

4; 6; 2

)

, và C

(

0;12; 4

)

nên ta có hệ:

16 64 7

12 4 56 5

24 8 160 48

b d b

b c d c

b c d d

− + = − =

 

− − + = − ⇔ =

 

− − + + −  =

 

⇒ phương trình của

( )

S :x2+y2+z214y10z+48=0.

Câu 23: [2H3-2.4-3] Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng

( )

P có phương trình là 2x−2y−3z=0. Viết phương trình của mặt phẳng

( )

Q đi qua hai điểm H

(

1; 0; 0

)

K

(

0; 2; 0

)

biết

( )

Q vuông góc

( )

P .

A.

( )

Q : 6x+3y+4z+ =6 0. B.

( )

Q : 2x− +y 2z− =2 0.

C.

( )

Q : 2x− +y 2z+ =2 0. D.

( )

Q : 2x+ +y 2z− =2 0.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Vì mặt phẳng

( )

Q đi qua hai điểm H

(

1; 0; 0

)

, K

(

0; 2; 0

)

( )

Q vuông góc

( )

P nên mặt phẳng nhận n( )Q = HK n,( )P làm véctơ pháp tuyến.

Ta có

( )

( )

( )

1; 2; 0 2; 2; 3

P

HK n

= − −

= − −



 ⇒n( )Q =HK n,( )P =

(

6; 3; 6

) (

=3 2; 1; 2

)

.
(11)

Phương trình mặt phẳng

( )

Q đi qua H

(

1; 0; 0

)

có véctơ pháp tuyến n( )Q =

(

2; 1; 2

)

( )

2 x− − +1 y 2z= ⇔0 2x− +y 2z− =2 0.

Câu 24: [2H3-2.4-3] Trong không gian với hệ tọa độ , mặt phẳng qua hai

điểm , và vuông góc với mặt phẳng . Tính tổng

.

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn D.

vuông góc với mặt phẳng .

Giải hệ: .

Câu 25: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho đường thẳng : 3 1 1

2 3 1

x y z

d − = − = +

− và điểm A

(

1;3; 1

)

. Viết phương trình mặt phẳng

( )

P chứa d và đi qua A.

A. 2x− + − =y z 4 0. B. x+ +y 5z+ =1 0. C. x+ − =y 4 0. D. x− − + =y z 1 0.

Lời giải Chọn B.

Ta có d đi qua M

(

3;1; 1

)

và có vtcp u=

(

2;3; 1 .

)

(

2; 2; 0 .

)

MA= −



( )

P có vtpt 1 ,

(

1;1;5 .

)

2 

=  =

 

n u MA

Phương trình

( )

P : x+ +y 5z+ =1 0.

Câu 26: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M

(

1; 2; 3

)

và đường thẳng :1 1 1

x y z

d = =

− . Lập phương trình mặt phẳng chứa điểm Md. A. 5x+2y−3z=0. B. 2x+3y−5z=0. C. 2x+3y−5z+ =7 0. D. 5x+2y−3z+ =1 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Đường thẳng d có véc-tơ chỉphương là u=

(

1; 1; 1

)

, lấy O∈d. Ta có OM=

(

1; 2; 3

)

Oxyz

( )

P :ax by cz+ + −27=0

(

3; 2;1

)

A B

(

3;5; 2

) ( )

Q : 3x+ + + =y z 4 0

S = + +a b c 2

S = − S =2 S = −4 S = −12

(

3; 2;1

) ( )

: 27 0 3 2 27 0 1

( )

AP ax by cz+ + − = ⇒ a+ b c+ − =

(

3;5;2

) ( )

P :ax by cz 27 0 3 5 2 27 0

( )

2

B − ∈ + + − = ⇒ − +a b+ c− =

( )

P :ax by cz+ + −27=0

( )

Q : 3x+ + + =y z 4 0

( )

. 3 0 3

p q

n n  = a b c+ + =

( ) ( ) ( )

3 2 27 0 1 6

3 5 2 27 0 2 27 12

3 0 3 45

a b c a

a b c b a b c

a b c c

+ + − =

  =

− + + − = ⇒ = ⇒ + + = −

 

 + + =  = −

(12)

Gọi n ≠0

là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm.Vì n u u OM,

(

5; 2; 3

)

n OM

 ⊥ = = − −

 ⊥  



   

 

Mặt phẳng chứa điểm Md có phương trình : 5x+2y−3z=0.

Câu 27: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 1

: 2 1 1

x y z

d + = = −

− và điểm

(

0; 1;3

)

A − . Viết phương trình mặt phẳng

( )

P đi qua điểm A và chứa đường thẳng d. A.

( )

P :x+3y+ =z 0. B.

( )

P :x+4y+2z− =2 0.

C.

( )

P : 2x+3y− + =z 6 0. D.

( )

P :x+3y+ − =z 6 0

Hướng dẫn giải.

Chọn A.

Lấy B

(

1; 0;1

) ( )

d .

(

1;1; 2

)

AB= − −



Đường thẳng

( )

d có VTCP ud =

(

2; 1;1

)

Vậy

( )

P có VTPT  AB u, d =

(

1;3;1

)

PTMP

( ) (

P :1 x− +0

) (

3 y+ +1

) (

1 z− = ⇔ +3

)

0 x 3y+ =z 0.

Câu 28: [2H3-2.4-3] Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng

( )

P có phương trình là 2x−2y−3z=0. Viết phương trình của mặt phẳng

( )

Q đi qua hai điểm H

(

1; 0; 0

)

K

(

0; 2; 0

)

biết

( )

Q vuông góc

( )

P .

A.

( )

Q : 6x+3y+4z+ =6 0. B.

( )

Q : 2x− +y 2z− =2 0.

C.

( )

Q : 2x− +y 2z+ =2 0. D.

( )

Q : 2x+ +y 2z− =2 0.

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Vì mặt phẳng

( )

Q đi qua hai điểm H

(

1; 0; 0

)

, K

(

0; 2; 0

)

( )

Q vuông góc

( )

P nên mặt phẳng nhận n( )Q = HK n,( )P làm véctơ pháp tuyến.

Ta có

( )

( )

( )

1; 2; 0 2; 2; 3

P

HK n

= − −

= − −



 ⇒n( )Q =HK n,( )P =

(

6; 3; 6

) (

=3 2; 1; 2

)

. Phương trình mặt phẳng

( )

Q đi qua H

(

1; 0; 0

)

có véctơ pháp tuyến n( )Q =

(

2; 1; 2

)

( )

2 x− − +1 y 2z= ⇔0 2x− +y 2z− =2 0.

(13)

Câu 29: [2H3-2.4-3] Trong không gian với hệ tọa độ , mặt phẳng qua hai

điểm , và vuông góc với mặt phẳng . Tính tổng

.

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn D.

vuông góc với mặt phẳng .

Giải hệ: .

Câu 30: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho đường thẳng : 3 1 1

2 3 1

x y z

d − = − = +

− và điểm A

(

1;3; 1

)

. Viết phương trình mặt phẳng

( )

P chứa d và đi qua A.

A. 2x− + − =y z 4 0. B. x+ +y 5z+ =1 0. C. x+ − =y 4 0. D. x− − + =y z 1 0.

Lời giải Chọn B.

Ta có d đi qua M

(

3;1; 1

)

và có vtcp u=

(

2;3; 1 .

)

(

2; 2; 0 .

)

MA= −



( )

P có vtpt 1 ,

(

1;1;5 .

)

2 

=  =

 

n u MA

Phương trình

( )

P : x+ +y 5z+ =1 0.

Câu 31: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M

(

1; 2; 3

)

và đường thẳng :1 1 1

x y z

d = =

− . Lập phương trình mặt phẳng chứa điểm Md. A. 5x+2y−3z=0. B. 2x+3y−5z=0. C. 2x+3y−5z+ =7 0. D. 5x+2y−3z+ =1 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương là u=

(

1; 1; 1

)

, lấy Od.

Ta có OM=

(

1; 2; 3

)

Gọi n ≠0

là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm.Vì n u u OM,

(

5; 2; 3

)

n OM

 ⊥ = = − −

 ⊥  



   

 

Oxyz

( )

P :ax by cz+ + −27=0

(

3; 2;1

)

A B

(

3;5; 2

) ( )

Q : 3x+ + + =y z 4 0

S = + +a b c 2

S = − S =2 S = −4 S = −12

(

3; 2;1

) ( )

: 27 0 3 2 27 0 1

( )

AP ax by cz+ + − = ⇒ a+ b c+ − =

(

3;5;2

) ( )

P :ax by cz 27 0 3 5 2 27 0

( )

2

B − ∈ + + − = ⇒ − +a b+ c− =

( )

P :ax by cz+ + −27=0

( )

Q : 3x+ + + =y z 4 0

( )

. 3 0 3

p q

n n  = a b c+ + =

( ) ( ) ( )

3 2 27 0 1 6

3 5 2 27 0 2 27 12

3 0 3 45

a b c a

a b c b a b c

a b c c

+ + − =

  =

− + + − = ⇒ = ⇒ + + = −

 

 + + =  = −

(14)

Mặt phẳng chứa điểm Md có phương trình : 5x+2y−3z=0.

Câu 32: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 1

: 2 1 1

x y z

d + = = −

− và điểm

(

0; 1;3

)

A − . Viết phương trình mặt phẳng

( )

P đi qua điểm A và chứa đường thẳng d. A.

( )

P :x+3y+ =z 0. B.

( )

P :x+4y+2z− =2 0.

C.

( )

P : 2x+3y− + =z 6 0. D.

( )

P :x+3y+ − =z 6 0

Hướng dẫn giải.

Chọn A.

Lấy B

(

1; 0;1

) ( )

d .

(

1;1; 2

)

AB= − −



Đường thẳng

( )

d có VTCP ud =

(

2; 1;1

)

Vậy

( )

P có VTPT  AB u, d =

(

1;3;1

)

PTMP

( ) (

P :1 x− +0

) (

3 y+ +1

) (

1 z− = ⇔ +3

)

0 x 3y+ =z 0.

Câu 33: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho đường thẳng : 3 1 1

2 3 1

x y z

d − − +

= =

− và điểm A

(

1;3; 1

)

. Viết phương trình mặt phẳng

( )

P chứa d và đi qua A.

A. 2x− + − =y z 4 0. B. x+ +y 5z+ =1 0. C. x+ − =y 4 0. D. x− − + =y z 1 0.

Lời giải Chọn B.

Ta có d đi qua M

(

3;1; 1

)

và có vtcp u=

(

2;3; 1 .

)

(

2; 2; 0 .

)

MA= −



( )

P có vtpt 1 ,

(

1;1;5 .

)

2 

=  =

 

n u MA

Phương trình

( )

P : x+ +y 5z+ =1 0.

Câu 34: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M

(

1; 2; 3

)

và đường thẳng :1 1 1

x y z

d = =

− . Lập phương trình mặt phẳng chứa điểm Md. A. 5x+2y−3z=0. B. 2x+3y−5z=0. C. 2x+3y−5z+ =7 0. D. 5x+2y−3z+ =1 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Đường thẳng d có véc-tơ chỉphương là u=

(

1; 1; 1

)

, lấy O∈d. Ta có OM=

(

1; 2; 3

)

(15)

Gọi n ≠0

là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm.Vì n u u OM,

(

5; 2; 3

)

n OM

 ⊥ = = − −

 ⊥  



   

 

Mặt phẳng chứa điểm Md có phương trình : 5x+2y−3z=0.

Câu 35: [2H3-2.5-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng 1 1

: 2 1 1

x y z

d + = = −

− và điểm

(

0; 1;3

)

A − . Viết phương trình mặt phẳng

( )

P đi qua điểm A và chứa đường thẳng d. A.

( )

P :x+3y+ =z 0. B.

( )

P :x+4y+2z− =2 0.

C.

( )

P : 2x+3y− + =z 6 0. D.

( )

P :x+3y+ − =z 6 0

Hướng dẫn giải.

Chọn A.

Lấy B

(

1; 0;1

) ( )

d .

(

1;1; 2

)

AB= − −



Đường thẳng

( )

d có VTCP ud =

(

2; 1;1

)

Vậy

( )

P có VTPT  AB u, d =

(

1;3;1

)

PTMP

( ) (

P :1 x− +0

) (

3 y+ +1

) (

1 z− = ⇔ +3

)

0 x 3y+ =z 0.

Câu 36: [2H3-2.7-3]Mặt phẳng chứa đường thẳng và vuông góc với mặt phẳng có phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có có .

Câu 37: [2H3-2.7-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : 1 1

2 2 1

x y z

d − = = +

− − và mặt phẳng

( )

P :x+ − + =y z 1 0. Viết phương trình mặt phẳng

( )

α chứa đường thẳng

( )

d và vuông

góc với mặt phẳng

( )

P .

A. 3x+ +y 4z-1=0. B. 3x− +y 4z 1+ =0. C. 3x+ +y 4z 1+ =0. D. x+3y+4z 1+ =0.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Ta có

(

2; 2; 1

)

,

(

3; 4;1

)

(1;1; 1)

d

d P P

u n u n

n α

 = − −

 ⇒ = =

 = −  



   

 .

( )

P : 1 1

2 1 3

x y z

d − +

= = ( ) : 2Q x+ − =y z 0

2 – 1 0

x+ y = x−2y+ =z 0 x−2 – 1 0y = x+2y+ =z 0

(

2;1;3

)

(2;1; 1)

d

Q

u n

 =

 ⇒

 = −





( )

P

( )

( )

, 4;8; 0

qua 1; 0; 1

P d Q

n u n

M

 = = −

  

 −



  

( )

P :x 2y 1 0

⇒ − − =

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Viết phương trình tiếp tuyến (∆) của đường tròn (C) biết tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền và cạnh góc vuông

.... Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB. Viết phương trình đường cao AH. Viết phương trình đường trung tuyến của tam giác đó AM. Viết phương trình đường

Đây là dạng toán về tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau, ta vận dụng ý tưởng đưa về tính khoảng cách từ một điểm trên một đường thẳng đến mặt phẳng chứa

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và AB và M là một điểm nằm trong hình thang ABCD sao cho đường thẳng K M cắt hai đường thẳng AD và CD.. Tìm thiết

Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây.. Viết phương trình mặt phẳng   P

b, Tìm giao điểm E và F của mp(ICD) lần lượt với các đường SA và SB. Chứng minh rằng EF song song với MN và PQ. 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành

Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a , thể tích V của khối chóp có thể tích nhỏ nhất... Thể tích của