• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:…………. … Tiết 10 Ngày dạy:………

BÀI 8

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip

- Hướng chuyển động : từ tây sang đông

- Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ.

- Nắm được hiện tượng mùa trên trái đất, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do hiện tượng chuyển động của trái đát quanh mặt trời.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất.

- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí - Kĩ năng sống :

- Tư duy :Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và hình vẽ về sự chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.

-Giao tiếp :Phản hồi , lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân : Đảm nhiệm trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao, quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.

3.Thái độ :

- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế ,yêu quí trái đất 4.Những năng lực hướng tới.

-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán., sử dụng hình vẽ, tranh ảnh

II/ Chuẩn bị GV:

- Sử dụng mô hìmh chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . - Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.

(2)

HS:

- Sách giao khoa.

III/ Phương pháp:

- Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực.

IV/ Hoạt động dạy học.

1.Ổn định.(1p) 2.KTBC :(4p)

H1: Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất không có vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ ra sao?

H2: Khu vực giờ là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3h thì khu vực giờ thứ 10 và 20 là mấy giờ?

Trả lời:

H1:

- Hiện tượng ngày và đêm.

- Vật chuyển động bị lệch hướng.

- Nếu TĐ không có vận động tự quay thì không có hiện tượng ngày và đêm. Một nửa TĐ mài là ngày, một nửa mãi là đêm.

H2:

- Khu vực 10: 13 giờ.

- Khu vực 20: 23 giờ ngày hôm trước.

3.Bài mới.

Mở bài: Ngoài chuyển động tự quay quanh trục. Trái Đất còn có chuyển động quanh mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao -> Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động GV- HS Nội dung

* Hoạt động 1: (10p

PP: Thảo luận nhóm ,thuyết trình,sử dụng hình ảnh.

Cho học sinh quan sát mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hình 23

- Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt động?

.Sự chuyển động của Trái Đất 1 quanh Mặt Trời .

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đông trên một quĩ đạo có hình elip gần tròn.

- Thời gian Trái Đất chuyển động

(3)

- Đó là những hoạt động nào?

- Mở rộng: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn theo hướng từ Tây -> Đông nhưng có khi người ta vẽ đơn giản nó là hình tròn - Cho học sinh quan sát mô hình thêm 1 lần nữa

- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời?

- Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo elip ở mấy vị trí? Đó là những vị trí nào?

- 4 vị trí: Xuân Phân (21-3) Hạ Chí (22-6) Thu Phân (23-9) Đông Chí (22-12)

GV: chuẩn xác kiến thức đưa thông tin -Thời gian chuyển động của Trái Đất trên quĩ trên quỹ đạo gọi là năm thiên

văn .Giữa năm lịch và năm thiên văn chênh nhau 6h. Như vậy để cho năm lịch và năm thiên văn trùng nhau thì cứ sau 4 năm người ta phải thêm vào năm lịch một ngày. Năm đó gọi là năm nhuận)

...

……….

………..

Hoạt động 2: (25p)

GV:Sử dụng mô hìmh chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời .

GV: Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục nghiêng và hướng tự quay của Trái Đất có thay đổi không?

HS: Trục của trái Đất có độ nghiêng khong đổi và hướng về một phía.

GV: Ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào chếch xa mặt trời, nửa càu nào ngả nhiều phía mặt trời?

một vòng trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ.

2.Hiện tượng các mùa.

(4)

HS: Nửa cầu nào ngả mặt trời góc chiếu lớn nhận được nhiều nhiệt, ánh sáng ->

mùa hạ. Nửa cầu nào chếch xa mặt trời, góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít nhiệt, ánh sáng -> mùa đông.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng

Ngày Tiết Địa điểm bán cầu

Trái Đất ngả mặt trời, chếch xa mặt

trời

Lượng ánh sáng và

nhiệt độ Mùa 22/6

Hạ chí Nửa cầu Bắc Ngả gần MT Nhận nhiều ánh sáng và t0

Mùa hạ Đôngchí Nửa cầu Nam Chếch xa

mặt trời Nhận ít ánh

sáng và t0 Mùa đông 22/12

Hạ chí Nửa cầu Nam Ngả gần mạt

trời Nhận nhiều

ánh sáng, t0 mùa hạ Đôngchí Nửa cầu Bắc Chếch xa

mặt trời Nhận ít ánh

sáng và t0 mùa đông

23/9

phânThu nửa cầu Bắc

Hai nửa cầu hướng mặt trời như nhau

ánh sáng nhiệt độ như nhau ở hai nửa cầu

NCB:

Nóng ->

Xuân lạnh

phân Nửa cầu Nam NCN:

Lạnh->

Nóng

21/3 Xuân

phân Nửa cầu Bắc

Hai nửa cầu hướng mặt trời như nhau

ánh sáng nhiệt độ như nhau ở hai nửa cầu

NCB: lạnh -> nóng

phânThu Nửa cầu Nam NCN:

nóng ->

lạnh Mở rộng: 23-9 nửa cầu Bắc chuyển từ

nóng sang lạnh, nửa cầu Nam chuyển từ lạnh sang nóng. 21-3 nửa cầu Bắc chuyển từ lạnh sang nóng, nửa cầu Nam chuyển từ nóng sang lạnh - Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa?

- Mùa xuân (21-3 -> 22-6)

(5)

Mùa hạ (22-6 -> 23-9) Mùa thu ( 23-9 -> 22-12) Mùa đông (22-12 -> 21-3)

- Nước ta có 4 mùa rõ rệt không? Tại sao

- Hai mùa: mưa và nắng. Miền Bắc có 4 mùa nhưng không rõ lắm

- Am lịch và dương lịch. Khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc Các mùa được tính theo mấy loại lịch? Khác nhau như thế nào?

- Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau Kết luận: Sự phân bố ánh sáng, lượng mưa và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau

GV: nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.

GV: bổ sung, sửa sai kiến thức.

………

………

4.Củng cố.(4p)

GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.

Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai mùa nóng và mùa lạnh

(6)

5.Hướng dẫn tự học ở nhà(1p)

Ôn tập:Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ và sự chuyển động của TĐ quanh mặt trời và các hệ quả.

V.Rút kinh nghiệm.

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công cơ học phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển và độ lớn lực tác dụng vào vật.. Mặt Trời chuyển động do ta lấy Trái Đất và các vật gắn liền

Trong hoàn cảnh ấy, bài thơ ra đời đã thể hiện cảm hứng đón nhận thanh sắc đất trời mùa xuân, cảm nhận đầy tự hào về bước đi lên thanh xuân của đất nước và đồng

Mục tiêu: giúp học sinh biết các cự li trong chạy ngắn, các gia đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, thực hiện được các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn.. Nội dung: GV phân

Mục tiêu: giúp học sinh biết các cự li trong chạy ngắn, các gia đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, thực hiện được các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn-. Nội dung: GV phân

Mục tiêu: giúp học sinh biết các cự li trong chạy ngắn, các gia đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, thực hiện được các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn-. Nội dung: GV phân

Trái Đất tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?.2. Sơ đồ các hành tinh trong hệ

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày - đêm trên Trái Đất - Đặc điểm.. + Tia sáng Mặt Trời mang lại ánh sáng cho

II Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời Bán cầu Bắc Thời gian Địa điểm Ngày 22 tháng 6 Ngày 22 tháng 12 Mùa So sánh độ dài ngày-đêm Mùa So sánh độ dài ngày-đêm Bán cầu