• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuan 28 -NHAN HOA. ON CACH DAT VA TLCH DE LAM GI. DAU CHAM, CHAM HOI, CHAM THAN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tuan 28 -NHAN HOA. ON CACH DAT VA TLCH DE LAM GI. DAU CHAM, CHAM HOI, CHAM THAN"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH NGỌC THỤY LỚP: 3

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

GV: Lê Ngọc

(2)

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi

Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

(3)

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

bèo lục bình

chiếc xe lu

Nguyễn Ngọc Oánh

Trần Nguyên Đào

(4)

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

Nguyễn Ngọc Oánh

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

Trần Nguyên Đào

Bèo lục bình tự xưng là Tôi

Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng với chúng ta.

Chiếc xe lu tự xưng là Tớ

Tôi

Tớ

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

(5)

Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ ngữ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa.

Khi đó chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

(6)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng

nhớ ông.

(7)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

Con phải đến bác thợ rèn để làm gì?

để xem lại bộ móng.

(8)

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

(9)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

để tưởng

nhớ ông.

(10)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. chọn con vật nhanh nhất.

để

(11)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Bộ phận đứng sau từ để chính là bộ phận câu

trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

(12)

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế .

Mẹ ngạc nhiên :

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !

Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?

(13)

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế .

Mẹ ngạc nhiên :

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !

.

! .

?

Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?

?

(14)

Câu nhằm để hỏi

Khi chọn và sử dụng dấu câu, em cần căn cứ vào nội dung câu cụ thể để điền dấu câu cho chính xác.

?

Câu bộc lộ cảm xúc, lời

đáp !

Câu kể lại sự việc .

(15)

Luyện từ và câu tuần 28 Củng cố

Nhân hóa

Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”

Dấu chấm,chấm hỏi, chấm than

Gọi sự vật, con vật, cây cối

bằng những từ

dùng để gọi người.

Tả sự vật, con vật, cây cối

bằng những từ

dùng để tả người.

Sự vật, cây cối tự xưng như người

và nói với sự vật, con vật,

cây cối như nói với người

Đặt câu hỏi để tìm

bộ phận câu.

Dấu chấm hỏi:

dùng ở cuối câu hỏi.

Dấu chấm than:

dùng ở cuối

câu bộc lộ

cảm xúc; lời

đáp Dấu

chấm:

dùng ở cuối câu

kể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

(Trần Nguyên Đào).. Bèo lục bình.. Chiếc xe lu.. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông... ể ạ ộ. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở