• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề lũy thừa, mũ và logarit – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề lũy thừa, mũ và logarit – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
179
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIẢI TÍCH 12

HÀM SỐ

LŨY THỪA

MŨ VÀ LƠGARIT

PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT

Giáo Viên Trường THPT Tuy Phong

(2)
(3)

Quý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán, tôi biên soạn cuốn tài liệu TRỌNG TÂM GIẢI TÍCH 12.

Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và chương trình nâng cao về môn Toán đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Bài tập Giải tích 12 gồm 2 phần Phần 1. Phần tự luận

Ở phần này tôi trình bày đầy đủ lí thuyết và bài tập có hướng dẫn giải ở từng bài học. Với mong muốn mong các em nắm được phương pháp giải bài tập trước khi chuyển sang giải Toán trắc nghiệm.

Phần 2. Phần trắc nghiệm có đáp án

Ở phần này tôi trình bày tóm tắt các lý thuyết cần nắm, kĩ năng làm bài trắc nghiệm, hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay cần thiết trong quá trình làm bài trắc nghiệm.

Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần sau cuốn bài tập hoàn chỉnh hơn.

Mọi góp ý xin gọi về số 0939 98 99 66 – 0916 620 899 Email: lsp02071980@gmail.com

Chân thành cảm ơn.

Lư Sĩ Pháp

GV_ Trường THPT Tuy Phong

LỜI NÓI ĐẦU

(4)

MỤC LỤC

Phần 1 . Hàm số Lũy Thừa – Mũ – Lôgari t

Bài 1. Lũy Thừa ... 01 – 08 Bài 2. Hàm Số Lũy Thừa ... 09 – 13 Bài 3. Lôgarit ... 14 – 24 Bài 4. Hàm Số Mũ – Hàm Số Lôgarit ... 25 – 34 Ôn Tập Hàm Số Lũy Thừa – Mũ – Lôgarit ... 35 – 41

Phần 2 . Phương Trình – Hệ Phương Trình – Bất Phương Trình Mũ – Lôgarit

Bài 1. Phương Trình Mũ ... 42 – 52 Bài 2. Phương Trình Lôgarit ... 53 – 64 Bài 3. Hệ Phương Trình Mũ – Lôgarit ... 65 – 71 Bài 4. Bất Phương Trình Mũ ... 72 – 77 Bài 5. Hệ Phương Trình Lôgarit ... 78 – 83 Ôn tập Phương Trình – Hệ Phương Trình – Bất Phương Trình

Mũ – Lôgarit ... 84 – 98

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II

Bài 1. Lũy thừa – Hàm số lũy thừa ... 99 – 104 Bài 2. Lôgarit ... 105 – 108 Bài 3. Hàm Số Mũ – Hàm Số Lôgarit ... 109 – 119 Bài 4. Phương Trình – Hệ Phương Trình – Bất Phương Trình

Mũ – Lôgarit ... 120 – 126 Ôn tập chương II ... 127 – 153

Một số câu trong kì thi THPT ... 154 – 169

(5)

CHƯƠNG II PHẦN I

HÀM SỐ LŨY THỪA

HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LƠGARIT

---o0o---

§1. LŨY THỪA

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA 1. Lũy thừa với số mũ nguyên Cho a∈ℝ,n∈ℕ*. Khi đĩ:

thừa số

. ...

n n

a =a a a .

Trong biểu thức: an, ta gọi a là cơ số, n là số mũ

2. Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0 Cho a≠0,n∈ℕ*, quy ước: a n 1 , 1a0

a

= =

Chú ý:

00 và 0n khơng cĩ nghĩa

Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn và những số rất bé. Chẳng hạn: Khối lượng của Trái Đất là 5,97.1024kg ; khối lượng nguyên tử của hiđrơ là 1,66.1024kg.

3. Căn bậc n a) Khái niệm

Cho số thực b và số nguyên dương n≥2. Số ađược gọi là căn bậc n của số b nếu an =b Khi n lẻ và b∈ℝ: Tồn tại duy nhất căn bậc n của b, kí hiệu nb

Khi nchẵn:

0

b< : Khơng tồn tại căn bậc n của b 0

b= : Cĩ một căn bậc n của b, kí hiệu n0 0= 0

b> : Cĩ hai căn bậc n của btrái dấu, kí hiệu giá trị dương là nb, cịn giá trị âm là −nb b) Tính chất của căn bậc n

Với hai số khơng âm a b, , hai số nguyên dương m n, , ta cĩ:

. na b.n = na b. . n ab nna,

(

b 0

)

= b > .

( )

na m =nam

. m na =m.na . , khi lẻ , khi chẵn

n n a n

a a n

=



4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ Cho số thực a>0 và số hữu tỉ m

r= n , trong đĩ m∈ℤ,n∈ℕ,n≥2. Lũy thừa của avới số mũ r là số ar xác định bởi:

m n

r n m

a =a = a 5. Lũy thừa với số mũ vơ tỉ

Giả sử alà một số dương, αlà một số vơ tỉ và

( )

rn là một dãy số hữu tỉ sao cho lim n

n r α

→+∞ = .

Khi đĩ: lim rn aα n a

= →+∞

(6)

II. Tính chất của lũy thừa với số mũ thực

Cho a b, là những số thực dương; α β, là những số thực tùy ý. Khi đó, ta có:

1) a aα. β =aα β+ 2) a

a a

α α β

β = 3)

( )

aα β =aα β. 4)

( )

a b. α =a bα. α

5) a a

b b

α α

α

  =

   6) aα >0 7) Nếu a>1 thì aα >aβ ⇔ >α β

8) Nếu 0< <a 1 thì aα >aβ ⇔ <α β

B. BÀI TẬP

ẠNG 1. Tính các giá trị của một biểu thức.

Rút gọn biểu thức.

Bài 1.1. Tính các biểu thức sau:

a)

2 2

5 5

9 .27 A= b)

3 3

4 4

144 : 9

B= c)

0,75 5

1 0,25 2

C 16

 

=  +

  d) D=

( ) (

0,04 1,5 0,125

)

23

HD Giải a) A=9 .2725 25 =

( ) ( )

32 25. 33 25 =3 .345 65 =34 65 5+ =32 =9

b)

3 3 3 3 3 3 3

4 4 2 2 2 2 2 3

144 : 9 12 : 3 4 .3 : 3 2 8

B= = = = =

c)

0,75 5 3 5

3 5

2 4 2

1 0,25 16 4 2 2 40

C 16

 

=  + = + = + =

 

d)

( ) ( )

3 2

2 2 3

1,5 3 1 1 3 2

0,04 0,125 5 2 121

25 8

D

   

= − =  −  = − =

   

Bài 1.2. Tính các biểu thức sau:

a) A=   13 10.273+

( )

0,2 .254 2+128 .1   12 9 b) B=43+ 2.21 2 .2− −4 2

c) C=

(

251 2+ 52 2

)

.5− −1 2 2 d) D=22+635+.351 5+ HD Giải

a) 10 3

( )

4 2 1 9 10 3 4 2 9

1 .27 0,2 .25 128 . 1 3 . 1 1 . 1 1 .2 3 1 4 8

3 2 27 0,2 25 128

A

   

=  + +   = + + = + + =

   

b) B=43+ 2.21 2 .2− −4 2 =26 2 2 1 2 4+ + − − − 2 =23 =8

c)

(

251 2 52 2

)

.51 2 2

(

52 2 2 52 2

)

.51 2 2 52 2 2 1 2 2 52 2 1 2 2 5 5 1 24 C= +− − = +− − = + − −− − = − = 5 d)

3 5 3 5 3 5

3 5 2 5 3 5 1 5 2

2 5 1 5 2 5 1 5

6 2 .3 2 .3 2.3 18

2 .3 2 .3

D

+ + +

+ − − + − −

+ + + +

= = = = =

Bài 1.3. Tính các biểu thức sau:

a)

1 3

3 5

0,75 1 1

81 125 32

A

   

= +  − 

    b) B=0,00113− −

( )

2 .642 23 8113+

( )

90 2

D

(7)

c)

2 0,75 3 1 0,5

27 25

C 16

 

= +  −

  d)

( ) ( )

11

4 0,25 1 2 3

0,5 625 2 19 3

D 4

 

= − − −  + −

 

HD Giải

a) A 810,75 1251 13 321 35

( ) ( )

3 4 34 15 3 13 12 5 35

( )

3 3 15 1 12 3 8027

             

   

= +  −  = +    −    = +   −   = −

b) B=0,00113− −

( )

2 .642 238113+

( ) ( )

90 2 = 103 132 22

( ) ( )

6 23 23 43+ =1 10 2− −2 24+ =1 11116

c) C 2723 161 0,75 250,5

( ) ( )

3 3 23

( ) ( )

2 4 34

( )

52 12 32 2 5 123

 

= +  − = + − = + − =

 

d) D

( )

0,5 4 6250,25 214 112 19 3

( )

3

( ) ( )

2 1 4

( )

54 41 32 2 23 1927

    

 

= − − −  + − = − − −    −

3

4 3 19 8 19

2 5 11 10

2 27 27 27

 

= − −  − = − − =

  Bài 1.4. Tính các biểu thức sau:

a) A= 54. 85− b) B= 33 3 c) 45 1

C= 16 d) D= 3 729 HD Giải

a) A= 54. 85− = −5 32 = −5

( )

2 5 = −2 b) B=33 3 =3

( )

3 3 = 3

c)

4

4 4

4

1 81 81 3

516 16 16 2

C= = = = d) D=3 729 =6729 3=

Bài 1.5. Cho a b, là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:

a)

( )

7 1 2 7 2 2 2 2

a .a A

a

+

+

= b)

( )

3 1 3 1

5 3. 4 5

a

B a a

+

= c)

( )

4 3 2 4

3 12 6

a b C

a b

= d)

1 7 1 5

3 3 3 3

1 4 2 1

3 3 3 3

a a a a

D

a a a a

− −

= −

− +

HD Giải

a)

( ) ( )( )

7 1 2 7 7 1 2 7 3

5

2 2 2 2 2 2 2

2 2

.

a a a a

A a

a a a

+ + + −

+ +

= = = = b)

( )

3 1 3 1

( )( )

3 1 3 1 2

5 3. 4 5 5 3 4 5

a a a

B a

a a a a

+ +

− + −

= = = =

c)

( )

4 3 2 4 3 2 3 2

6 12 6 2

3 12 6

a b a b a b

C ab

a b a b a b

= = = = d)

( )

( )

( )

( ) ( ) ( )

− −

= − = + − − =

− +

a a a a

D a a a

a a a a

1 1

2 2

3 3

1 1

3 3

1 1

1 1 2

1 1

Bài 1.6. Cho a b, là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:

a)

4 1 2

3 3 3

1 3 1

4 4 4

a a a

A

a a a

 

+

 

 

 

=  

+

 

 

 

b)

( )

( )

1 5 4 5 1

5

2 3 3 2

3

b b b

B

b b b

= −

(8)

c)

1 1 1 1

3 3 3 3

3 2 3 2

a b a b C

a b

= −

− d)

1 1

3 3

6 6

a a b b D

a b

= +

+

HD Giải

a)

( )

4 1 2

3 3 3 4 1 4 2

3 3 3 3 2

1 3 1 1

1 3 1

4 4 4 4

4 4 4

, 1

1

a a a

a a a a

A a a

a a a

a a a

+

+

 

+

 

  + +

 

= = = = ≠ −

+

 

+ +

 

 

 

b)

( )

( )

1 4 1

1 5 4 5 1 5 5 5 1 4 1 1

5 5 5 5 5

2 2 1 2 2 1 2 2

3 2

3 3 3 3 3 3 3 3 3

1 1,( 1) 1

b b b

b b b b b b

B b

b b b b b b b b b

+

+

 

 

−   − −

= = = = = ≠

 

−  −  −

 

c)

( )

1 1 2 2

3 3 3 3

1 1 1 1

1 1

3 3 3 3

3 3

2 2 3

3 2 3 2

3 3

a b a b 1 , a b a b

C a b a b

a b a b ab

 

 

 

−  

= = = = ≠

− −

d)

1 1 1 1

3 3 6 6

1 1

1 1

3 3

3 3 3

1 1

6 6

6 6

.

. a b a b

a b b a

D a b ab

a b a b

 

+

 

 

+  

= = = =

+ +

Bài 1.7. Cho a b, là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:

a)

1 1 2

2 2

1 2 b b :

A a b

a a

   

= − +    − 

b)

1 9 1 3

4 4 2 2

1 5 1 1

4 4 2 2

a a b b

B

a a b b

− −

= −

− +

c)

1 1

3 3 : 2 3 a 3 b

C a b

b a

 

 

= +    + + 

d) D=

(

3a+3 b

)

a23+b233ab

HD Giải

a) A= −1 2 ba +ba:a12 b122 = −1 ba2:

(

a b

)

2 = aa b2:

(

a b

)

2= 1a

b)

( )

( )

( )

( ) ( ) ( )

1 1

1 9 1 3

2 2

4 2

4 4 2 2

1 5 1 1 1 1

4 4 2 2 4 2

1 1

1 1

1 1

a a b b

a a b b

B a b a b

a a b b a a b b

− −

− −

= − = − = + − − = +

− + − +

c)

( )

( )

1 1 3 3 3

1 1 3 3 3

3 3 3 3

3 3 3 3 3 2 3 3

3

: 2 2

a a ab

a b a b ab

C a b

b a ab a b a b a b

ab

+

 

  +

= +    + + = + + = + = +

d) D=

(

3a+3b

)

a23 +b233ab    = a13+b13a23a b1 13 3+b23    = a133+b133= +a b

ạng 2. Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức So sánh giá trị của biểu thức Chú ý: Nếu a>1 thì α β< ⇔aα <aβ

Nếu 0< <a 1 thì α β< ⇔aα >aβ

D

(9)

Bài 1.8. Hãy so sánh các cặp số sau:

a) 52 3 và 53 2 b) 76 3 và 73 6 c) 1 2 5

3

  

  và 1 3 2

3

  

  d)

3 8

4

  

  và 3 3

4

  

  HD Giải

a) Ta có: 2 3= 12,3 2 = 18.Do 12 18< nên 2 3 3 2<

Vì cơ số a= >5 1 nên 52 3 <53 2

b) Ta có: 6 3 108 54 3 6 76 3 73 6 a 7 1

 = > = ⇒ >

 = >



c) Ta có:

2 5 3 2

2 5 20 18 3 2 1 1

1 3 3

0 1

a 3

 = > =    

 ⇒ <

    

< = <    



d) Ta có:

8 3

8 9 3 3 3

1 4 4

0 1

a 2

 < =    

 ⇒ >

    

< = <    



Bài 1.9. Hãy so sánh các cặp số sau:

a) 310 và 520 b) 45 và 37 c) 413 và 523 d) 1 3

3

  

  và 1 2

3

  

  HD Giải

a) Đưa hai căn đã cho về cùng căn bậc 15, ta được:

15 5

3 15

15 3

5 15

10 10 100000

20 20 8000

 = =



= =

 . Do 100000 8000> nên 310> 520 b) Ta có:

12 3

4 12

12 4

3 12

5 5 125

7 7 2401

 = =



= =



. Do 125 2401< nên 45<37

c) Ta có:

20 5 20

4

20 4

5 20

13 13 371293 23 23 279841

 = =



= =



. Do 371293 279841> nên 413> 523

d) Ta có:

3 2

3 2 1 1

1 3 3

0 1

a 3

 >    

 ⇒ <

    

< = <    



Bài 1.10. Hãy so sánh các cặp số sau:

a) 2 và 33 b) 3+330 và 363

c) 37+ 15 và 10+328 d)

( )

3 563314 13

HD Giải

a) Ta có:

( )

( )

6 3

6 2

3

2 2 2 8

3 3 9

 = = =



 = =

. Do 8 9< nên 2<33

b) Ta có:

3

3 3

3 3

3 3

3 1 3 30 4

3 30 64

30 27 3 63 64 4

 >

 ⇒ + >

 ⇒ + >

 > =

 < =



(10)

c) Ta có:

3 3

3

3 3

3

3 3

7 8 2 7 15 6

15 16 4

7 15 10 28

10 9 3 10 28 6

28 27 3

 < =

 ⇒ + <

 < =

 ⇒ + < +

 > =

 ⇒ + >

 > =



d) Ta có:

( )

( )

5 5

6 12

5

6 3 14

1 5 5

3 3

1 1 1 4 4 12

3 4

3 1

4

3 3

3 3 1

1 1 3

3 3 . 3 .3 3 3

3 3

 =

 ⇒ =

 = = = =



Bài 1.11. Không dùng máy tính và bảng số. Chứng minh:

a) 37 5 2+ +37 5 2 2− = b) 36 847 36 847 3

27 27

+ + − =

c) 4 2 3+ − 4 2 3 2− = d) 39+ 80 +39− 80 3= HD Giải

a) 37 5 2+ +37 5 2 2− =

Cách 1. Ta có: 7 5 2 1 3 2 6 2 2+ = + + + = +

( )

1 2 3.Tương tự: 7 5 2 = −

( )

1 2 3

Suy ra: 37 5 2+ +3 7 5 2 1− = + 2 1+ − 2 2=

Cách 2. Đặt x= 37 5 2+ +37 5 2− . Ta cần chứng minh x=2 Ta có:

3 3 3 3 3 3 3

3 7 5 2 7 5 2 7 5 2 7 5 2 3 7 5 2 . 7 5 2 7 5 2 7 5 2

x    

= + + −  = + + − + + −  + + −

   

14 337 5 2 37 5 2 14 3x

= −  + + − = −

 

Từ đó ta có: x3+3x14 0= ⇔

(

x2

) (

x2+2x+ = ⇔ =7

)

0 x 2 (vì x2+2x+ >7 0)

Cách 3. Ta có: 37 5 2 . 7 5 2+ 3 − = −1. Do đó 37 5 2+ +37 5 2 2− = nếu 37 5 2+ và

37 5 2− là nghiệm của phương trình X2−2X− =1 0 , tức là:

3

3

7 5 2 1 2 (1) 7 5 2 1 2 (2)

 + = +



 − = −

Ta chứng minh đẳng thức (1). Ta có:

( )

1+ 2 3= +1 3 2 6 2 2 7 5 2+ + = + . Từ đó suy ra (1).

Đẳng thức (2) chứng minh tương tự. Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

b) 36 847 36 847 3

27 27

+ + − = . Đặt 36 847 36 847

27 27

x= + + − . Ta cần chứng minh x=3

Ta có:

 

 

= + + −

 

 

3

3 36 847 36 847

27 27

x

 

 

⇔ = + + − + + −  + + − 

 

3 6 847 6 847 3 63 847. 63 847 36 847 36 847

27 27 27 27 27 27

x

( ) ( )

3 12 3 363 847. 3 12 3.5 3 5 12 0 3 2 3 4 0 3

27 3

x x x x x x x x x x

⇔ = + − ⇔ = + ⇔ − − = ⇔ − + + = ⇔ =

(11)

(vì x2+3x+ >4 0)

c) 4 2 3+ − 4 2 3 2− = Cách 1. Ta có:

( )( )

2

4 2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 2 4 2 3 4 2 3 8 2 16 12 4

 + − −  = + + − − + − = − − =

 

 

Vì 4 2 3+ − 4 2 3 0− > nên 4 2 3+ − 4 2 3 2− = . Cách 2. Ta có: 4 2 3± =

( )

3 2±2 3 1+ =

( )

3 1± 2

Nên: 4 2 3+ 4 2 3 =

( ) ( )

3 1+ − 3 1− =2

d) 39+ 80 +39− 80 3= . Có thể giải bằng ba cách như câu a) Đặt x= 39+ 80 +39− 80. Ta cần chứng minh x=3

Ta có: x3=39+ 80 +39 803 x33x− = ⇔18 0

( )

x3

(

x2+3x+ = ⇔ =6

)

0 x 3(vì

2 3 6 0

x + x+ > )

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1.12. Hãy tính:

a) A=

( )

3 3 3 b) B=41 2 3 .161 3+ c) C=27 : 32 3 2 d) D=

( )

258 54

Bài 1.13. Đơn giản các biểu thức sau:

a)

4

4 4 4 4

a b a ab

A

a b a b

− +

= −

− + b)

3 3 3 3

a b a b

B

a b a b

− +

= −

− +

c) C=3aa b++3b 3ab:

(

3a3b

)

2 d) 3 1 4 14

4 2

1 . . 1

1

a a a

D a

a a a

− +

= +

+ +

Bài 1.14. Đơn giản các biểu thức sau:

a)

2 1 2. 1 A a

a

 

=  

  b) B=aπ.4a2:a4π c) C=

( )

a 3 3 d) D=a 2.a13:3a3 2

Bài 1.15. Đơn giản các biểu thức sau:

a)

( )

2 2 2 3

2 3 2 1

a b

A

a b

= − +

b)

(

2 3

)(

2 3 3 3 3

)

4 3 3

a 1 a a a

B a a

− + +

= −

c)

5 7

2 5 5 7 2 7

3 3 . 3 3

a b

C

a a b b

= −

+ +

d) D=

(

aπ +bπ

)

24π1abπ

Bài 1.16. So sánh các số:

a) 3600 và 5400 b)

5

1 7

2

 

   và

3

2.214 c) 730 và 440 d) 1 9

 π

   và 1 3,14

9

  

  Bài 1.17. Chứng minh rằng: 161 0,75+

( )

0,25 25 =40

Bài 1.18. Rút gọn các biểu thức sau:

(12)

a) b a

a b

2 3

2 2

.

   

   

    (a≠0,b≠0) b)

(

a2 +b2

)(

a2+b2

)

1 ,( a0,b0)

c)

a a a

a

a a a

4 1 2

3 3 3

1 3 1

4 4 4

,( 0)

 

+

 

 

  >

 

+

 

 

 

d) 2x+y21

( )

2x 1+   2y 1

 

e)

n n n

n

1 1 4

3 3 3

1 3

2 3 4

2

 

 

 

 

f)

( )

a

a

3 2

6

4 4 Kết quả:

Bài 1.12. A=3 3, B=64 , C=1, D=4 Bài 1.13. A=4b , B=23 ab, C=1, D= a Bài 1.14. A=a , B= a, C =a3, D=a1,3 Bài 1.15.

2

2 3

A 2a

a b

= − , B=a 3+1,

5 7

3 3

C=ab , D= aπbπ

Bài 1.16. a) 3600>5400, b)

5 3

7 14

1 2.2

2

 

  =

  , c) 730>440, d)

1 1 3,14

9 9

 π  

  < 

    Bài 1.18. a)

a b4

1 b) a b2 2 c) a d) xy

1 e) 3n−4n2 f) 2 a

(13)

§2. HÀM SỐ LŨY THỪA

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Định nghĩa

Hàm số y=xα, với α∈ℝ, được gọi là hàm số lũy thừa.

2. Tập xác định

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα tùy thuộc vào giá trị của α: Với α nguyên dương, tập xác định là D=ℝ.

Với α nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là D=\ 0 .

{ }

Với α không nguyên, tập xác định là D=

(

0;+∞

)

.

Lưu ý: 1

, ,

y x n

n

α α

= = là số chẵn. Tập xác định: D=[0;+∞).

3. Đạo hàm

Hàm số y=xα(α∈ℝ) có đạo hàm với mọi x>0 và

( )

xα / =αxα1

Công thức tính đạo hàm của hàm hợp đối với hàm số lũy thừa có dạng:

( )

uα / =αuα1.u/

4. Tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng

(

0;+∞

)

α>0 α<0

Đạo hàm y/xα1 y/xα1

Chiều biến thiên Hàm số luôn đồng biến Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận Không có Tiệm cận ngang là trục Ox ,

tiệm cận đứng là trục Oy

Đồ thị

Đồ thị luôn đi qua điểm

( )

1;1

Hình dạng đồ thị ứng với các giá trị khác nhau của α

B. BÀI TẬP

ẠNG 1. Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα tùy thuộc vào giá trị của α: Với α nguyên dương, tập xác định là ℝ

Với α nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là \ 0

{ }

Với α không nguyên, tập xác định là

(

0;+∞

)

Bài 2.1. Tìm tập xác định các hàm số sau:

a) y= −

( )

1 x 13 b) y= −

(

2 x2 5

)

3 c) y=

(

x21

)

2 d) y=

(

x2− −x 2

)

2

HD Giải a) Hàm số xác định khi và chỉ khi 1− > ⇔ <x 0 x 1 Vậy tâp xác định là: D= −∞

(

;1

)

D

(14)

b) Hàm số xác định khi và chỉ khi 2−x2 > ⇔ −0 2< <x 2 Vậy tâp xác định là: D= −

(

2; 2

)

c)

( )

( )

2 2

2 2

1 1 y x 1

x

= − =

− . Hàm số xác định khi và chỉ khi x2− ≠ ⇔ ≠ ±1 0 x 1 Vậy tâp xác định là: D=\ 1;1

{ }

d) Hàm số xác định khi và chỉ khi x2− − > ⇔ < −x 2 0 x 1 hoặc x>2 Vậy tâp xác định là: D= −∞ − ∪

(

; 1

) (

2;+∞

)

Bài 2.2. Tìm tập xác định các hàm số sau:

a) y=3

( )

x1 3 b) y=4 x23x4 c) y=

(

x38

)

π3 d) y=

(

x33x2+2x

)

14

HD Giải

a)

( )

( )

3

3

3 1 3 y x 1

x

= − =

− . Hàm số xác định khi và chỉ khi

( )

x13≠ ⇔ ≠0 x 1

Vậy tâp xác định là: D=\ 1

{ }

b) Hàm số xác định khi và chỉ khi x2−3x− ≥ ⇔ ≤ −4 0 x 1 hoặc x≥4 Vậy tâp xác định là: D= −∞ − ∪

(

; 1 4;+∞

)

c) Hàm số xác định khi và chỉ khi x3− > ⇔ >8 0 x 2 Vậy tâp xác định là: D=

(

2;+∞

)

d) Hàm số xác định khi và chỉ khi x3−3x2+2x> ⇔ < <0 0 x 1 hoặc x>2 Vậy tâp xác định là: D=

( ) (

0;1 2;+∞

)

ẠNG 2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa Cho hàm số y=xαcó tập xác định D;α∈ℝ

( )

xα / =α.xα1

( )

uα / =αuα1.u/ vi u=u x y( ), =u xα( )

Lưu ý:

( )

x / =21x

( )

u / = 2u/u

( )

n x / = n xn1n1

( )

n ( ) / n /n( )1( )

u x u x

n u x

= Bài 2.3. Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) y=

(

2x2− +x 1

)

13 b) y=

(

3x+1

)

π2 c) y= − −

(

4 x x2 4

)

1 d) y= −

( )

5 x 3

HD Giải

a) y/ =

(

2x2− +x 1

)

13/ =13

(

2x2− +x 1 2

) (

/ x2− +x 1

)

131=13

(

4x1 2

) (

x2− +x 1

)

23

 

b) y/ =

(

3x+1

)

π2/ =π2

(

3x+1 3

) (

/ x+1

)

π21=32π

(

3x+1

)

π21

 

c) y/ = 14

(

4− −x x2

) (

/ 4− −x x2

)

141= 14

(

− −1 2x

) (

4− −x x2

)

34

d) y/ =

(

5x

)

3/ = 3 5

(

x

) (

/ 5x

)

3 1 = − 3 5

(

x

)

3 1

D

(15)

Bài 2.4. Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) y=

(

2x+1

)

π b) y=311+xx33 c) y=         xb a ax b,(a>0,b 0)> d) y=

(

x38

)

π3

HD Giải a) y/ =

(

2x+1

)

π/ =π

(

2x+1 2

) (

/ x+1

)

π1=2 2π

(

x+1

)

π1

b)

( )

( )

/ 2 3

/ 3 3 2

3 2

/ 3

3 3 3 2 3 3 2 3 23 3 2

3 3 3

1 6 1 1

1 2

1 3 1 3 1 1 1

1 1 1

x x x x

x x

y x x x x

x x x x

 + 

 

 +   −  −

=  = = =

       

   +   +  −  + 

− − −

     

c)

/ / /

/

a b a b a b

x a x a x a

y b x b x b x

              

     

=     =     +   

              

     

1 1

2

a b a b a b

a x a x a a x a a b

b b x b b x x b x x

              −

=     +    −     =

             

d) y/ =

(

x38

)

π3/ =π3

(

x38

) (

/ x38

)

π31=πx2

(

x38

)

π31

 

ẠNG 3. Khảo sát hàm số lũy thừa y=xα

Khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thểm ta phải xét hàm số đó trên toàn tập xác định của nó Tập xác định

Tập xác định của hàm số lũy thừa y=xα tùy thuộc vào giá trị của α Sự biến thiên

Tìm đạo hàm y/. Xét dấu y/ và kết luận chiều biến thiên của hàm số Tìm tiệm cận (nếu có)

Lập bảng biến thiên Đồ thị

Lưu ý: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm

( )

1;1

Bài 2.5. Khảo sát sự

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi sau ít nhất sau bao nhiêu tháng người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và số tiền lãi) hơn 225 triệu đồng.. (Giả định trong khoảng thời gian này lãi

Hỏi sau đúng 5 năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gần nhất với số nào sau đây, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó lĩnh được số tiền lớn hơn 110 triệu đồng ( cả vốn ban đầu và lãi ), biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền người đó không

Hỏi người đó phải gửi ít nhất bao nhiêu năm để nhận được tổng số tiền cả vốn ban đầu và lãi nhiều hơn 131 triệu đồng, nếu trong khoảng thời gian gửi người đó không rút

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được cả số tiền gửi ban đầu và lãi gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được số tiền lãi ít nhất bằng số tiền gửi ban đầu, giả định trong thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được số tiền lớn hơn hai lần số tiền ban đầu, biết rằng lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi.. có đáy ABC là tam giác đều

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó được lĩnh số tiền lớn hơn 110 triệu đồng (cả vốn ban đầu và lãi), biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền người đó không rút tiền