• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 môn Sinh 6 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 môn Sinh 6 năm học 2019-2020"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Sinh học 6

Thờigian: 45 phút (khôngkểthờigianphátđề ) MA TR ẬN

Mức độ Chủ đề

Nhậnbiết Thônghiểu Vận dụng ở cấp độ thấp

Vận dụng ở cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL T

N TL

1.Tế bào thực vật

Kể được các bộ phận của tế bào thực vật Số câu

Số điểm

%

1câu 0,5đ 5%

2.Rễ Nhận biết các loại rễ biến dạng

Phân biệt được:

-Rễ cọc.

-Rễ chùm.

Cho VD (TL1) Số câu

Số điểm

%

2câu 1,0đ 10%

1câu 2,0đ 20%

3. Thân Nêu được cấu tạo ngoài của thân (TL2)

Giải thích được bấm ngọn, tỉa cành (TL2)

Số câu Số điểm

%

1/2 câu 1,0đ 10%

1/2 câu 2,0đ 20%

4.Lá Hiểu thí nghiệm lá

cây sử dụng khí CO2 để chế tạo tinh bột

So sánh điểm giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp (TL3) Số câu

Số điểm

%

1câu 0,5đ 5%

1 câu 2,0đ 20%

5.Sinh sản sinh dưỡng

Nhận biết được các cây có hình thức sinh sản sinh dưỡng Số câu

Số điểm

%

2 câu 1,0đ 10%

Tổng cộng:

Số câu: 9 Số điểm: 10

%: 100%

5 câu 2,5đ 25%

1/2 câu 1,0đ 10%

1 câu 0,5đ 5%

1/2 câu 2,0đ 20%

1 câu 2,0đ 20%

1 câu 2,0đ 20%

1

(2)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Sinhhọc 6

Thờigian: 45 phút (khôngkểthờigianphátđề ) Họvàtênhọcsinh:...………

.Lớp:6….…….Sốbáodanh:…

….…..

Điểm Lờiphêcủathầy, côgiáo

I. Phầntrắcnghiệm (3,0đ): Hãykhoanhtrònvào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trướcđápánđúngnhất:

Câu 1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:

A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.

B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.

C. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.

D. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.

Câu 2. Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột?

A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí hiđro.

Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:

A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa

Câu 4: Cây tầm gửi thuộc dạng:

A. Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ móc D. Rễ thở Câu 5: Khi diệt cỏ dại ta phải:

A. Chặt cây B. Tuốt lá C. Nhổ cả gốc lẫn rễ D. Cả 3 ý đều đúng.

Câu 6:Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:

A. Khoai tây, cà rốt, su hào. B. Khoai tây, cà chua, bắp cải.

C. Khoai tây, gừng, mía. D. Khoai tây, dưa leo, tỏi.

II. Tựluận (7,0đ)

Câu 1: (2,0đ) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa?

Câu 2: (3,0đ) Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn?

Câu 3: (2,0đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hô hấp và quang hợp?

---HẾT---

2

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Sinh học 6

Thờigian: 45 phút (khôngkểthờigianphátđề ) I. Phầntrắcnghiệm (3,0đ)

Mỗicâuđúngđược 0,5điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D B A B D C

II. Tự luận (7,0đ)

Câu Đáp án Điểm

1

(2,0đ) Câu 1:

- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con Ví dụ: Cây cam, cây mít...

- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm

Ví dụ: Cây lúa, cây hành...

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2

(3,0đ) - Cấu tạo ngoài của thân

+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.

+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

- Giải thích:

+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.

+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

1,0đ

1,0đ

3

(2,0đ) Giống nhau:

- Đều làquá trình có ý nghĩa đối với đời sống của cây xanh.

- Đều chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như nhiệt đô, không khí ...

Khác nhau:

Hô hấp Quang hợp

- Xảy ra ở các bộ phận của cây - Hút khí oxi, nhả khí cacbonic.

- Phân giải chất hữu cơ.

- Xảy ra mọi lúc kể cả ngày và đêm

- Xảy ra ở lá cây xanh.

- Hút khí cacbonic, nhả khí oxi - Chế tạo chất hữu cơ.

- Chỉ xảy ra ở ban ngày lúc có ánh sáng

0,5đ 0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

3

(4)

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa trước đáp án đúng Câu 1: Rút gọn biểu thức ta được kết quả bằng.. Khi đó độ dài đường chéo

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào.. Đặt mắt trước gương và nhìn

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I.. Thất ngôn bát

Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày.. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho

- Học sinh cần nắm được những nội dung cỏ bản của học kì về: cách tính thời gian trong lịch sử, xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại và lịch sử Việt Nam buổi đầu.. - Đánh

Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm 3A. Lực đàn hồi

- Mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất đều bị lệch hướng, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì: (0,5đ)..  Nửa cầu Bắc vật