• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 01-09-2021 Tuần dạy: 01 Lớp dạy: 7

Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS hiểu được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- HS trình bày được cách vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

-Năng lực giao tiếp và hợp tác:HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận biết được hai góc đối đỉnh và giải thích được vì sao chúng đối đỉnh; HS vận dụng được các tính chất để tính số đo của góc, tìm các góc bằng nhau.

- Năng lực tự chủ và tự học:HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chép bài giảng của GV theo các ý chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), nghiên cứu trước bài học ở nhà.

* Năng lực đặc thù:

-Năng lực mô hình hóa toán học:HS vẽ được hai góc đối đỉnh, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết sử dụng dụng cụ nào để vẽ hình; HS đọc hiểu được ngôn ngữ trong đề toán, chuyển được ngôn ngữ bằng lời trong tính chất sang dạng kí hiệu.

-Năng lực giải quyết vấn đề toán học:HS nhận biết được hai góc đối đỉnh và giải thích được vì sao chúng đối đỉnh; HS vận dụng được các tính chất để tính số đo của góc, tìm các góc bằng nhau.

-Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: HS vẽ được hai góc đối đỉnh, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết sử dụng dụng cụ nào để vẽ hình.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

-Thiết bị dạy học:Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ.

-Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút).

a) Mục tiêu:

- HS nắm bắt được nội dung của chương I phần Hình học.

- HS quan sát một số hình ảnh về các góc và nhận xét về vị trí các góc, từ đó GV dẫn dắt vào bài mới.

b) Nội dung:

- Nội dung chương I phần Hình học.

- Chỉ ra đặc điểm của các góc trong các hình vẽ.

(2)

c) Sản phẩm:

- Nội dung chương I phần Hình học.

- Đặc điểm của các góc trong hình vẽ.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1:

Quan sát trên các hình, xem nội dung khái quát của chương I phần hình học

”Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song”

Thực hiện nhiệm vụ 1: Cá nhân HS thực hiện

Báo cáo, thảo luận:Quan sát trên các hình, lắng nghe GV giới thiệu nội dung chương I phần Hình học.

Kết luận, nhận định: Nội dung khái quát chương I phần Hình học.

Giao nhiệm vụ học tập2:

Quan sát hình vẽ, nhận xét gì về đặc điểm các góc Thực hiện nhiệm vụ 2:Cá nhân HS thực hiện Báo cáo, thảo luận:

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Hai góc có chung đỉnh không?

+ Cạnh của góc này có là tia đối của cạnh của góc kia không?

Kết luận, nhận định: + Hình 1: Chung đỉnh.

Cạnh của góc này là tia đối cạnh của cạnh của góc kia.

+ Hình 2: Chung đỉnh.

Có một cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia.

+ Hình 3:Không chung đỉnh.

Hình 1:

Hình 2

Hình 3:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút).

2.1.Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (7 phút).

a) Mục tiêu:

- HS nêu được định nghĩa hai góc đối đỉnh.

- HS nhận biết được hai góc đối đỉnh và giải thích được vì sao chúng đối đỉnh.

b) Nội dung:

- Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh.

- Hoàn thành ?1, ?2.

c) Sản phẩm:

- Định nghĩa hai góc đối đỉnh.

- Kết quả ?1, ?2.

d) Tổ chức thực hiện:Cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập1:

GV yêu cầu HS quan sát lại và dẫn dắt, khẳng định hình 1 là hình ảnh của 2 góc đối đỉnh.

+ Vẽ hình, cho HS quan sát và nhận xét

1.Thế nào là hai góc đối đỉnh ? a) Ví dụ:

1

OO3 được gọi là hai góc đối đỉnh

(3)

về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc O1O3(Làm ?1).

+ Rút ra định nghĩa hai góc đối đỉnh.

Thực hiện nhiệm vụ 1:Cá nhân.

Báo cáo, thảo luận:Nhận xét giống phần mở đầu.

Kết luận, nhận định:

+ Kết quả?1.

+ Định nghĩa hai góc đối đỉnh.

Giao nhiệm vụ học tập 2:

Từ định nghĩa hãy áp dụng làm ?2.

Thực hiện nhiệm vụ 2: Cá nhân

Báo cáo, thảo luận:Cá nhân báo cáo kết quả bài ?2

Kết luận, nhận định:

GV phân tích cụ thể sản phẩm để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh; làm rõ định nghĩa hai góc đối đỉnh.

4 3

2 1

O x

x' y'

y

?1

Nhận xét: O1O3 + Chung đỉnh

+ Cạnh của góc này là tia đối của cạnh của góc kia

b) Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Chú ý: Khi 2 góc O1, O3 đối đỉnh ta còn nói: Góc O1đối đỉnh với góc O3 hoặc góc

O3 đối đỉnh với góc O1, hoặc hai góc O1,

O3 đối đỉnh với nhau.

c) Áp dụng:

?2

2

OO 4là các cặp góc đối đỉnh, vì:

+ Chung đỉnh

+ Cạnh của góc này là tia đối của cạnh của góc kia.

2.2.Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hai góc đối đỉnh (13 phút).

a) Mục tiêu:

- HS nêu được tính chất hai góc đối đỉnh.

- HS suy luận tìm ra cách chứng minh tính chất hai góc đối đỉnh.

b) Nội dung:

- Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh.

c) Sản phẩm:Kết quả đo, bài làm của các nhóm đôi.

d) Tổ chức thực hiện:Nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Yêu cầu HS làm bài tập ?3.

+ Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù.

+ Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau có tính chất gì?

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh các góc đối đỉnh, suy luận O1 Oˆ4.

Báo cáo, thảo luận:HS báo cáo kết quả thực hiện.GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

2.Tính chất của hai góc đối đỉnh.

?3 Đo và so sánh: O1Oˆ3; O1Oˆ4.

* Tập suy luận:

Ta có: O1O 2kề bù nên O1Oˆ2 180o (1)

2 ˆ3 180o

O O (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) O1 Oˆ3. Tương tự O3O4kề bù nên

3 ˆ4 180o O O (3)

(4)

A z

t z'

t'

B y

y' x

x'

- Kết luận, nhận định:Tính chất hai góc đối đỉnh.

GV phân tích cụ thể sản phẩm để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh; làm rõ tính chất hai góc đối đỉnh.

2 ˆ3 180o

O O (kề bù) (4) Từ (3) và (4) O1Oˆ4.

Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút).

a) Mục tiêu:Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh.

b) Nội dung:Bài tập 1, 2, 3, 4/SGK.

c) Sản phẩm:Bài làm của HS.

d) Tổ chức hoạt động:Cá nhân, cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Cá nhân làm bài 1/Trang 82 SGK.

- Làm bài tập 2/Trang 82 SGK theo cặp.

- Cá nhân làm bài tập 3/Trang 82 SGK.

- Làm bài tập 4/Trang 82 SGK theo cặp.

Thực hiện nhiệm vụ:HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo, thảo luận:Từng cặpHS báo cáo kết quả thực hiện.GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

- Kết luận, nhận định:

GV phân tích cụ thể sản phẩm để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh; củng cốđịnh nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.

Bài tập 1/Trang 82 SGK:

a/ Góc xOy và góc x Oy' ' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạn Oy tia đối của cạnh Oy'.

b/ Góc x Oy' và góc xOy'là hai góc đối đỉnh vì cạnh Oxlà tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của của cạnh Oy' Bài tập 2/Trang 82 SGK: Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a/ Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.

b/ Hai đường thẳng cát nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

Bài tập 3/82 SGK Hai cặp góc đối đỉnh là :

zAtz At ,

zAtz At .

Bài tập 4/82 SGK - Vì hai góc xByx By là hai góc đối đỉnh nên :

' ˆ ' 60o

x By  x By . 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút).

a) Mục tiêu:Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.

b) Nội dung:Bài tập 7 SGK trang 83.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS.

d) Tổ chức hoạt động:Cá nhân, cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7/Trang 83 SGK.

(5)

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hiện yêu cầu của bài 7/Trang 83 SGK.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS trao đổi, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.

Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả.

- Kết luận, nhận định:

GV phân tích cụ thể sản phẩm để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh; củng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.

Ba đường thẳng xx, yy, zz cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau.

6 5

4 3 1 2

z O z'

x

y' x'

y

* Hướng dẫn tự học:

- Hiểu, vận dụng định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK.

(6)

Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 1/09/2021

Tuần dạy: Lớp: 7

LUYỆN TẬP

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS được củng cố, khắc sâu khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thái độ học tập, chuẩn bị phương tiện (Thước đo góc) và học liệu (Sgk); Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề, đưa ra giải pháp và thực thi giải pháp đó; Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy (tư duy lôgic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận toán học). Phát triển trí tưởng tượng không gian, trực giác toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, về góc, kí hiệu về góc là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Thông qua vẽ góc, đường thẳng góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Giúp học sinh xác định các yếu tố hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh để tính giá trị của các góc là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, suy luận và cách trình bày một bài toán . 3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học:

(7)

y'

x'

x

y B

560

C' B

A'

A

C

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 7 phút) a) Mục tiêu:

- HS được củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

b) Nội dung:

- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau và chỉ ra trên hình vẽ các cặp góc đối đỉnh.

c) Sản phẩm:

- Định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất hai góc đối đỉnh.

- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, tên các góc đối đỉnh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

1. Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, ghi các cặp góc đối đỉnh.

- Thực hiện nhiệm vụ: 1 HS lên bảng phát biểu câu 1 và thực hiện câu 2. HS cả lớp làm câu 2 ra nháp.

Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.

+ HS dưới lớp đổi bài chấm chéo trong bàn và báo cáo GV.

- Kết luận, nhận định: GV chốt và đánh giá.

I. Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa: SGK/81 - Tính chất: SGK/82 - Hình vẽ:

- Các cặp góc đối đỉnh:

xByx By ; xByx By

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút): Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc.

a) Mục tiêu:

- HS được rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước.

b) Nội dung: Bài 5, 6 Sgk Tr 82, 83.

c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải và kết quả của các bài tập 5, 6 Sgk Tr82, 83.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Bài tập 5/SGK/Trang 82: Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ (có thể trao đổi, thảo luận với cá nhân khác cùng bàn) thực hiện các yêu cầu của bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ 1: HS làm việc

II. Luyện tập

Bài tập 5/SGK/Trang 82:

a)

(8)

cá nhân đọc kĩ đề bài, sau đó sử dụng thước thẳng, thước đo góc lần lượt vẽ hình theo yêu cầu của bài.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: Vẽ ABC56o.

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

+) Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết:

Vẽ góc kề bù với ABC ta vẽ như thế nào +) ABC có quan hệ gì với ABC, suy ra cách tính như thế nào ?

+) Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ

A BC' ' kề bù với ABC' ta vẽ như thế nào?

+) ABC' có quan hệ gì với ABC, suy ra cách tính như thế nào ?

- Báo cáo, thảo luận: HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài tập 6/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS cá nhân đọc đề, suy nghĩ (có thể trao đổi, thảo luận với cá nhân khác cùng bàn) thực hiện các yêu cầu của bài toán.

- HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS đọc đề bài, vẽ hình rồi dựa vào sự hướng dẫn của GV để làm bài.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6.

+ Tìm hiểu: Các góc B1 và B3, B1 và B4

có quan hệ gì với nhau?

+ Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào?

b) Vì ABC kề bù với ABC' nên: ABC ABC ' 180 o

' 180o

ABC ABC

ABC' 180 o56o 124o c) ABC'A BC' 'đối đỉnh nên:

56

ABC 

Bài tập 6 (sgk – tr83) Ta có: B1 47o

B1Bˆ3 (2 góc đối đỉnh) Nên B3 47o

1 ˆ2 180o

B B (2 góc kề bù) nên

2 180o ˆ1 180o 470 133o B B

2 ˆ4 133o

B B (2 góc đối đỉnh).

(9)

- Báo cáo, thảo luận: 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày bài. HS cả lớp nhận xét và chấm chéo bài làm của bạn trong bàn.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá

kết quả thực hiện của HS. 4

23

47° 1 B

4. Hoạt động 4: Vận dụng (18 phút): Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

a) Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.

b) Nội dung: Bài 7, 8 Sgk Tr83.

c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải và kết quả của các bài tập 7, 8 Sgk Tr83.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Bài tập 7/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ 1: Làm việc nhóm.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ:

Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm.

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.

HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài tập 8/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ: Làm việc nhóm GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ .

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.

Bài tập 7/SGK/Trang 83:

- Các cặp góc đối đỉnh:

xOyx Oy ; xOyx Oy

xOzx Oz  ; zOyz Oy

xOzx Oz ; zOyz Oy

Bài tập 8/SGK/Trang 83:

70

70

O D

B C

A

(10)

HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

* Hướng dẫn tự học:

- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- BTVN: Bài 4, 5, 6 – SBT/74 và bài 5, 9, 10 – SGK/83.

- Xem trước bài Hai đường thẳng vuông góc.

- Ôn lại khái niệm về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

Ngoài ra, các thông số động lực học theo phương thẳng đứng cũng được phân tích theo miền tần số giúp làm cơ sở cải tiến thiết kế có tính năng chuyển động êm dịu và

3 Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?.. Tạm biệt các

Để có được hình ảnh giao thoa trên màn quan sát trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hãy giải thích tại sao khoảng cách từ màn quan sát đến các khe Young