• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. LÝ THUYẾT:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "A. LÝ THUYẾT: "

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÓM TẮT LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ 11 CHUẨN

CHƯƠNG V HIĐROCACBON NO

BÀI 25 ANKAN ( hay parafin)

A. LÝ THUYẾT:

I. Đồng đẳng, danh pháp:

1. Đồng đẳng ankan:

Công thức tổng quát chung cho ankan (hay olefin) là CnH2n+2 (n 1) 2. Danh pháp:

 Cách gọi tên các ankan mạch nhánh theo quy tắc sau : + Chọn mạch chính : là mạch dài nhất có nhiều nhóm thế nhất.

+ Đánh số vị trí cacbon trong mạch chính bắt đầu từ phía gần nhnh hơn.

+ Gọi tên : Vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính( tên ankan tương ứng với số nguyên tử cacbon trong mạch chính).

Ví dụ : CH3-CH -CH2 – CH3 CH3–CH2–CH2–CH–CH2–CH3

CH3 2-metyl butan CH3 3–metylhexan CH3–CH2–CH2–CH–CH–CH3 CH3–CH2–CH–CH–CH2–CH3

CH3 CH3 CH3 C2H5

2,3– đimetylhexan 3– etyl– 4 –etylhexan II. Tính chất hoá học

Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế; phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy.

1. Phản ứng thế bởi halogen:

Thế clo và brom: Xảy ra dưới tác dụng của askt hoặc nhiệt độ và tạo thành một hỗn hợp sản phẩm.

Những ankan có phân tử lớn tham gia phản ứng thế êm dịu hơn và ưu tiên thế những nguyên tử H của nguyên tử C hoặc cao.

Ví dụ:

2. Phản ứng tách:

a. phản ứng tách hiđro:ở 400 − 900oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3.

b. Phản ứng phân cắt mạch cacbon: C10H22 ⎯⎯ →crackinh⎯⎯ C5H10 + C5H12

3. Phản ứng oxi hoá:

CnH2n +2 + 2

1 3n+

O2 ⎯→ nCO2 + (n +1) H2O. (1)

 Nhận xét :

 đốt ankan thu nCO2 < nH2O

 Nếu đốt hiđrocacbon thu được nCO2 < nH2O Hiđrocacbon đem đốt là ankan (CnH2n +2 ).

III. Điều Chế:

(2)

2. Điều chế các ankan khác

a) Lấy từ các nguồn thiên nhiên: khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, sản phẩm crackinh.

b) Tổng hợp từ các dẫn xuất halogen:

R - Cl + 2Na + Cl - R' → R - R' + 2NaCl c) Từ các muối axit hữu cơ:

Câu 1: ankan là gì? Viết công thức tổng quát của ankan?

Câu 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả ankan là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H8, C4H10, C5H12.

Câu 4: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon no, mạch hở chứa 6 nguyên tử cacbon.

Câu 5: Gọi tên thay thế các chất sau:

a) CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3. b) CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3. c) CH3-CH2-C(CH3)2-CH3. d) CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3. e) CH3-[CH2]4-CH3.

f) CH3-[CH2]2-CH(C2H5)-CH3.

g) CH3-CH(CH3)-CH2- CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3

Câu 6: Hãy viết CTCT thu gọn các ankan sau:

a) isobutan. b) isopentan.

c) neopentan. d) 2,3-đimetylbutan.

e) 3-etyl-2-metylheptan. f) 3,3-đimetylpentan.

g) hexan. h) neohexan.

i) butan k) isobutan

l) 2,2,3-trimetylhexan m) 2-metyl-3-etyloctan

Câu 7: Viết công thức cấu tạo của các chất sau và gọi tên lại (nếu sai):

a) 4-etylpentan.

b) 3-etyl-2,3,4-trimetylpentan.

c) 3,5-đietyl-2,6-đimetylheptan.

d) 2-metyl-4-etyloctan.

e) 4-etyl-3,3-đimetylhexan.

f) 1-metyl-2-etylpentan.

Câu 8: Viết các phương trình phản ứng điều chế khí metan từ natri axetat, từ nhôm cacbua, từ propan.

Câu 9: Viết các phương trình phản ứng thế (dạng CTCT) của các ankan sau với clo (theo tỉ lệ mol 1:1, ánh sáng): etan, propan, butan, isobutan, pentan, isopentan.

Câu 10: Viết các phương trình phản ứng (dạng CTCT) tách H2 từ: etan, propan, butan, isobutan, pentan, isopentan; 2,3-đimetylbutan.

Câu 11. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau:

a) Ankan chứa 16% hydro. Đáp số: C7H16

b) Ankan chứa 83,33% cacbon. Đáp số: C5H12

c) Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đáp số:

C3H8

d) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2. Đáp số: C4H10

Câu 12. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT

(3)

của ankan. Đáp số: C5H12

Câu 13. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Đáp số: C5H12

Câu 14. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,16 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo 4 sản phẩm thế. Đáp số: C5H12

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A

Đáp số: CH4

(4)

CHƯƠNG VI HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI 29 ANKEN ( hay olefin)

A. LÝ THUYẾT:

I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP : 1.Dãy đồng đẳng :

- CTTQ chung của dãy đồng đẳng anken là : CnH2n ( n ≥ 2 ) 2. Danh pháp :

* Tên thông thường : Tên ankan – an + ilen

Ví dụ : CH2=CH2 etilen CH2=CH–CH3 Propilen

* Tên thay thế : gọi tên theo cách sau :

- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đôi - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn .

Gọi tên : vị trí nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – vị trí liên kết đôi – en CH2=CH2 Eten CH2=CH-CH3 Propen CH2=CH-CH2-CH3 But –1– en CH3-CH=CH-CH3 But –2–en 3. Đồng phân :

a) Đồng phân cấu tạo :

- Đồng phân vị trí lk đôi : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 - Đồng phân mạch cacbon :

CH2= C-CH2-CH3 CH2=CH-CH-CH3

CH3 CH3 b) đồng phân hình học :

Ví dụ: But-2-en

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :

1. Phản ứng cộng hiđrô : ( Phản ứng hiđro hoá ) CH2=CH2 + H2 ⎯⎯ →Ni,t0 CH3-CH3

2. Phản ứng cộng halogen : ( Phản ứng halogen hoá ) CH2=CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2– Br

-Anken làm mất màu của dung dịch brom → Phản ứng này dùng để nhận biết anken . 3.Phản ứng cộng nước và axit :

a) cộng axit HX .

- CH2=CH2 + HCl → CH3CH2Cl

- Đối với các anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử C bậc cao (theo quy tắc Maccopnhicop).

* Quy tắc Maccopnhicop : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk C=C của anken , H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X- ( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn.

b) cộng nước : CH2=CH2 + H-OH ⎯⎯toHCH2 – CH2OH 4. Phản ứng trùng hợp :

nCH2=CH2 100,100 300

peoxit oC atm

⎯⎯⎯⎯⎯⎯ [- CH2 – CH2- ]n

monome polime .

-Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime .

-Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n 5. Phản ứng oxi hoá :

(5)

a) Oxi hoá hoàn toàn : CnH2n +3 2

nO2 to

⎯⎯→nCO2+ nH2O nhận xét : đốt anken thu nCO2 = nH2O

b) Oxi hoá không hoàn toàn :

3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH Anken làm mất màu dd KMnO4 → Dùng để nhận biết anken .

III. ĐIỀU CHẾ :

Trong phòng thí nghiệm : CH3CH2OH ⎯⎯⎯⎯⎯H SO2 4,170oC→CH2=CH2 + H2O Trong công nghiệp : CnH2n+2

to

⎯⎯→CaH2a+2 + CbH2b ( với n = a +b ) C4H10

to

⎯⎯→C2H4 + C2H6

Câu 1: Anken là gì? Công thức tổng quát của anken là gì?

Câu 2: Viết các CTCT có thể có của các anken có CTPT sau: C4H8, C5H10, C6H12. Gọi tên thay thế.

Câu 3: Gọi tên các anken sau theo tên hệ thống (IUPAC):

a. b.

c. d.

e.

Câu 4: Viết CTCT của các chất sau:

a) isobutilen b) metylpropen c) 2-clobut-1-en d) pent-2-en

e) 2-metylbut-1-en f) 2-metylpent-2-en g) 3-metylhex-2-en h) 2,3-đimetylbut-2-en.

Câu 5: Viết phương trình phản ứng của etilen và propilen với:

a) Br2 trong CCl4. b) HBr.

c) H2 (Ni, to). d) H2O/H+, to cao.

e) KMnO4/H2O. f) Áp suất và nhiệt độ cao.

Câu 6: Viết phản ứng trùng hợp của các chất sau:

a) CH2=CH2. c) CH2=CHCl.

b) CH2=C (CH3)2. d) CH2=CH-CH3.

Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp etylen và etan phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 16 gam Br2. Xác định phần trăm về khối lượng và phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 8: Tìm CTPT và viết các CTCT có thể có của các anken, biết:

a) Hiđro hóa hoàn toàn một 0,7 gam anken X mạch không phân nhánh cần dùng 224 ml khí hiđro.

b) Làm no hoàn toàn 4,48 lít (đktc) anken X bằng khí hiđro thu được 6 gam sản phẩm cộng.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 672 cm3 (đkc) hỗn hợp X gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau thu đượ 4,4 gam khí cacbonic. Tìm công thức phân tử và tính thành phần % thể tích của hỗn hợp X.

(6)

ANKAĐIEN

A. LÝ THUYẾT:I. Định nghĩa :

Định nghĩa: - Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử.

- CTTQ chung là : CnH2n- 2 (n  3)

Ví dụ: CH2 = C = CH2 : propađien CH2 = C = CH – CH3 : Buta - 1,2 - đien

CH2 = CH – CH = CH2 : Buta - 1,3 – đien CH2 = C(CH3) – CH = CH2 : 2- metyl Buta - 1,3 – đien II. Tính chất hóa học:

1. Phản ứng cộng:

a) Với hiđrô : CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 ⎯⎯⎯Ni t,o CH3 – CH2 – CH2 - CH3

b) Với Brôm :

+ Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 80

oC

⎯⎯⎯→ CH2 =CH– CH-CH2

Br Br (sản phẩm chính) + Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 40

oC

⎯⎯⎯→ CH2 –CH=CH-CH2

Br Br (sản phẩm chính) + Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:

CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd) ⎯⎯⎯40oC CH2 –CH-CH-CH2

Br Br Br Br c) Với hiđrô halogenua:

+ Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) ⎯⎯⎯→80oC CH2 =CH– CH-CH3

Br (sản phẩm chính) + Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + HBr(dd) ⎯⎯⎯40oC CH3 –CH = CH-CH2Br

(sản phẩm chính )

2. Phản ứng trùng hợp:

Polibutađien

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Oxi hoá hoàn toàn: CnH2n – 2 + 3 1 2 n

O2 → nCO2 + ( n – 1) H2O C4H6 + 11/2 O2 → 4CO2 + 3H2O

b) Oxi hoá không hoàn toàn:

Các ankađien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

III. Điều chế:

1. Điều chế butađien : từ butan hoặc butilen.

CH3 – CH2 – CH2–CH3 ⎯⎯⎯xt t,o CH2=CH–CH=CH2 + 2H2

2 . Điều chế isopren:

CH3 – CH – CH2–CH3 ⎯⎯⎯xt t,oCH2 = C – CH= CH2 + 2H2

CH3 CH3

Câu 1: Ankađien là gì? Công thức của ankađien?

Câu 2: Viết công thức cấu tạo của ankađien có công thức phân tử:

a) C4H6; C5H8.

b) Gọi tên, cho biết ankađien nào là ankađien liên hợp?

Câu 3: Viết công thức cấu tạo của ankađien sau:

a) hexa-1,3-đien. b) octa-1,4-đien.

c) 3-metylbuta-1,3-đien. d) đivinyl.

Câu 4: Viết phương trình phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ số mol 1:1 ở -80oC.

a) Buta-1,3-đien và clo.

b) Buta-1,3-đien và HBr.

(7)

c) Isopren và brom.

Câu 5: Viết phương trình phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ số mol 1:1 ở 40oC.

a) Buta-1,3-đien và Br2. b) Buta-1,3-đien và HCl.

c) Isopren và clo.

Câu 6: Cho 1,89 gam một ankađien A tác dụng với dung dịch nước brom dư thu được 13,09 gam sản phẩm cộng (B). Tìm CTPT, viết CTCT của A, B.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ankađien là đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Xác định công thức phân tử và tính khối lượng của mỗi ankađien.

(8)

BÀI 32 ANKIN A. LÝ THUYẾT:

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:

1. Dãy đồng đẳng của ankin:

-Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một liên kết ba trong phân tử, có CTTQ là:CnH2n - 2 (n  2) - Cấu tạo của C2H2 : H - CC - H

2 . Đồng phân : - Từ C4 trở đi mới có đồng phân.

Ví dụ: C5H8 có 3 đồng phân .

CH C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2 – CH3 CH C – CH(CH3) – CH3

II. Tính chất hóa học:

1. Phản ứng cộng:

a) Phản ứng cộng hiđrô:

CH  CH ⎯⎯⎯+NiH2CH2 = CH2 2 H Ni

⎯⎯⎯+ CH3 – CH3 CH  CH + H2 ⎯⎯⎯⎯Pd PdCl/ 3CH2 = CH2

b) Phản ứng cộng brom, clo: CH  CH ⎯⎯⎯+Br2CHBr = CHBr ⎯⎯⎯+Br2CHBr2 = CHBr2

c) Phản ứng cộng HX (X là OH; Cl; Br; CH3COO ...) : CH  CH

o, HCl t xt

⎯⎯⎯+CH2 = CHCl ⎯⎯⎯+NiH2CH3 – CHCl2

CH  CH + HCl 150 2002o

HgCl

C

⎯⎯⎯⎯→CH2 = CH - Cl :vinyl clorua

+ Phản ứng cộng của ankin với HX cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.

CH  CH + H -OH⎯⎯⎯→HgSO4 CH2 = CH – OH→ CH3CHO [không bền] Anđehit axetic d) Phản ứng đimehoá, trimehoá :

- 2 CH  CH ⎯⎯ →xt,t0 CH C – CH = CH2

- 3 CH  CH ⎯⎯ →xt,t0 C6H6

2 . Phản ứng thế bằng ion kim loại:

* Phản ứng của ank - 1- in:

CH  CH + AgNO3 + NH3 → CAg  CAg  + 2NH4NO3

Bạc Axetilen

 Nhận xét: Phản ứng này dùng để phân biệt ank - 1- in với anken và ankan.

3 . Phản ứng oxi hoá:

CnH2n - 2 + 3 1 2 n

O2 → n CO2 + (n -1)H2O

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: tương tự anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 .

III. Điều chế: Điều chế C2H2 .

- Từ CaC2 : CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 - Từ CH4 : 2CH4 C2H2 + 3H2

Câu 1: Ankin là gì ? công thức tổng quát của ankin ?

Câu 2 : Viết CTCT các đồng phân ankin và gọi tên theo danh pháp quốc tế ứng với các công thức phân tử sau: C4H6, C5H8 Trong các đồng phân trên, đồng phân nào có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư?

Câu 3: Viết CTCT của các chất có tên gọi sau:

a) 4 – metylpent – 2– in.

b) 5 – etyl – 2,6 – đimetylhept – 3 – in.

c) 3,3 – đimetylbut – 1 – in.

d) 4 – etyl – 5,5 – đimetylhex – 1 – in.

e) 5 – metyl – 3 – etylpent – 1 – in.

Câu 4: Viết các phương trình phản ứng sau theo tỉ lệ số mol 1:1 a) propin + HCl.

b) but – 1– in + H2O.

(9)

c) pent – 1– in + Br2.

d) 3 – metylbut – 1– in + dung dịch Br2. e) axetilen + dung dịch AgNO3/NH3

f) propin + dung dịch AgNO3/NH3

Câu 5: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin với: H2 (dư, Ni); H2 (Pd/PbCO3, to); dung dịch brom dư; HCl dư; dung dịch AgNO3 trong NH3; H2O (HgSO4/to).

Câu 6: Viết các phương trình phản ứng đime hóa và trime hóa axetilen (ở dạng CTCT).

Câu 7: Viết phương trình phản ứng của axetilen và but-2-in với a) H2 (tỉ lệ mol 1:1). b) Br2 dư.

c) H2O. d) dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 8: Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học:

a) Metan; Etilen; Axetilen.

b) Propen; Propan; Propin.

c) Butan; But-1-in; But-2-in, sunfuro.

d) Butan; Buta-1,3-đien; But-1-in, cacbonic.

Câu 9: Hỗn hợp gồm C2H4 và C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,4 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp trên qua dung dịch Br2 1M tạo sản phẩm no hoàn toàn thì cần 25ml dung dịch Br2. Tính thành phần %V hỗn hợp đầu.

Câu 10: Khi cho 5 gam một ankin tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thu được 18,375 gam kết tủa. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên ankin.

Câu 11: Dẫn 4,8g một hiđrocacbon X là đồng đẳng của axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn thì được 17,64g kết tủa. Tìm CTPT, viết CTCT của X và tính số mol AgNO3 đã tham gia phản ứng.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,4 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Tìm CTPT và tính %V các chất trong hỗn hợp.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4 gam. Tìm CTPT và % theo khối lượng của mỗi ankin.

(10)

CHƯƠNG VII : HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.

HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON.

BÀI 35 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

A. LÝ THUYẾT.

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo:

1. Dãy đồng đẳng của benzen: CTTQ của dãy đồng đẳng benzen có là: CnH2n - 6 (n  6) 2. Đồng phân; danh pháp:

a) Danh pháp:

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

Benzen Toluen(metyl benzen) 1,2–đimetylbenzen (o– xilen) 1,4 – đimetylbenzen(p– xilen)

 Tên hệ thống: Tên nhóm ankyl + benzen.

b) Đồng phân : Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân (mạch C và vị trí nhóm thế ) Ví dụ: C8H10 có 4 đồng phân.

CH2CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

3 . Cấu tạo: Benzen có cấu trúc phẳng và hình lục giác đều.

- Cấu tạo được dùng:

hoặc II. Tính chất hóa học:

1. Phản ứng thế:

a) Với các halogen:

H

+ Br2 ,0

⎯⎯⎯Fe t

Br

+ HBr

brombenzen

+ Br2 ⎯⎯→Fe + HBr

(2- brom toluen hoặc o - brom toluen)

+ HBr (4- brom toluen hoặc p - brom toluen) b) Với axit nitrics/H2SO4 đ, t0 :

H

+ HNO3 đặc⎯⎯⎯⎯H SO t2 4,o

NO2

+ H2O nitrobenzen

+ HNO3 đặc⎯⎯⎯⎯H SO t2 4,o→ + H2O 2- nitrobenzen

(11)

4 - nitrobenzen + H2O

* Quy tắc thế: (sgk)

c) Thế nguyên tử hiđro của mạch nhánh:

CH2-H

+ Br2 ⎯⎯to

CH2-Br

+ HBr Benzyl bromua

2 . Phản ứng cộng:

a) Với H2 : C6H6 +3H2 ⎯⎯⎯Ni t,o C6H12 b) Với Clo: C6H6 + Cl2 ⎯⎯→as C6H6Cl6

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Oxi hoá không hoàn toàn:

- Các đồng đẳng của benzen thì có phản ứng còn benzen thì không.

+ KMnO4 → Không xảy ra

+ 2KMnO4 + 2MnO2 + KOH + H2O → Dùng để phân biệt benzen và các đồng đẳng của benzen.

b) Oxi hoáhoàn toàn: CnH2n – 6 + 3 3 2 n

O2 → nCO2 + (n-3) H2O IV. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC

1. Stiren: C8H8

a. Cấu tạo: Vinyl benzen b. Tính chất hoá học:

 Với dung dịch Brom: C6H5 – CH = CH2 +Br2 (dd) → C6H5 -CH Br– CH2Br

 Với hiđro . C6H5 CH = CH2 + H2 , , xt to p

⎯⎯⎯→ C6H5CH2 – CH3

 phản ứng trùng hợp: n C6H5 CH = CH2 , , xt to p

⎯⎯⎯→(-CH(C6H5)-CH2-)n

Câu 1: Hidrocacbon thơm là gì? công thức tổng quát của hidrocacbon thơm?

Câu 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất (là đồng đẳng của benzen) có cùng công thức phân tử là C8H10 và C9H12.

Câu 3:Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau:

a) etylbenzen b) 4-cloetylbenzen c) 1,3,5-trimetylbenzen d) o-clotoluen

e) m-clotoluen f) p-xilen.

Câu 4: Viết các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

1/ Benzen với:

a) axit nitric (tỉ lệ mol 1:1). b) axit nitric (tỉ lệ mol 1:3).

c) brom khan. d) hiđro.

e) oxi. f) clo (ánh sáng).

2/ Toluen với:

(12)

e) dung dịch thuốc tím. f) oxi.

3/ Stiren với:

a) dung dịch brom. b) H2 dư.

c) oxi. d) dung dịch thuốc tím.

Câu 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) Benzen + Br2 (bột Fe).

b) Toluen + Br2 (to).

c) Benzen + Cl2 (ánh sáng).

d) Toluen + HNO3 đặc (H2SO4 đặc), tỉ lệ mol 1:3.

e) toluen + Br2 ( bột Fe)

f) etylbenzen + Cl2 ( ánh sáng)

Câu 6: Viết các phương trình phản ứng sau ở dạng công thức cấu tạo a) Benzen tác dụng với H2 dư.

b) Toluen tác dụng với Br2 khan (tỉ lệ mol 1:1, to).

c) Trùng hợp vinylbenzen.

d) Metyl benzen tác dụng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc và tỉ lệ mol 1:1).

Câu 7: Benzen không tác dụng với dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 nhưng stiren có phản ứng với cả hai dung dịch đó.

a) Giải thích vì sao stiren có khả năng phản ứng đó.

b) Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đó.

Câu 8: Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên.

b) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên.

c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm câu b) rồi đun nhẹ.

Câu 9: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

a) Metan → axetilen → benzen → brombenzen.

b) Axetilen → etilen → etan → etyl clorua.

c) Nhôm cacbua → metan → axetilen → benzen → clobenzen.

d) Canxi oxit → Canxi cacbua → axetilen → benzen→ 6.6.6.

Câu 10: Phân biệt các hóa chất sau (viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng):

a) Benzen và hexen.

b) Benzen và toluen.

c) Benzen, Stiren và toluen.

d) Hexan, hexen, hex-1-in, benzen.

Câu 11: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất lỏng sau:

a) Benzen, toluen, stiren, hexan.

b) Toluen, hex-2-en, hex-1-in, hexan.

c) Benzen, etylbenzen, stiren.

d) Benzen, hex-2-en, toluen, hexan.

e) Etylbenzen, vinylbenzen, toluen, benzen.

Câu 12: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lít O2 (đktc)

a) Xác định công thức cấu phân tử chất A.

b) Viết công thức cấu tạo có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi công thức cấu tạo đó.

Câu 13: A là đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam chất A người ta thu được 2,52 lít khí CO2 (đktc).

(13)

a) Xác định CTPT của A

b) Viết các CTCT có thể có của A và gọi tên

c) Khi A tác dụng với Br2 xúc tác Fe theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT đúng của A.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

Như đã thảo luận ở trên, các mẫu nước tự tạo có chứa 10 chất Cl-VOC, khi vi chiết các chất này trong không gian hơi bằng cột vi chiết OT-SPME, kết quả phân tích nhận

Tính giá trị lớn nhất của hàm

Tính giá trị lớn nhất của hàm

Đốt cháy 33.Oxi hóa hoàn toàn 0,42g chất hữu cơ X chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước mà khi dẫn toàn bộ vào bình chứa nước vôi trong lấy dư thì khối lượng

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Trong phương pháp này, vị trí của phương tiện có thể xác định ứng với từng điểm ảnh thu được dựa vào thông số lắp đặt của camera.. Phương pháp này có thể tận dụng

3- Phƣơng pháp đƣợc thực hiện trong nghiên cứu này có thể đƣợc áp dụng để xác định chu kỳ thay thế cho chày ép với những giá trị mòn giới hạn khác nhau.. Trên cơ