• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 5

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 02/10/2021 Ngày giảng : 04/10/2021 Ngày duyệt : 07/10/2021

(2)

TUẦN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5

Ngày soạn : 1/10/2021

Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021        Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

 Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến.

- HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

nào, lớp, lời, nắng,…

- Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba.

     

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

         

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp  

   

- 2-3 nhóm thi đọc.

 

(3)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

               

- Nhận xét, tuyên dương HS

- YC HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình thích.

- GV nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- YC HS luân phiên nói theo cặp đồng thời hoàn thiện vào VBTTV

- Tuyên dương, nhận xét.

        Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- YC HS nói theo nhóm 4 câu nói thể hiện tình cảm với thầy cô giáo.

- Gọi các nhóm lên thực hiện

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

 

-1-2 HS đọc  

- HS thực hiện theo nhóm hai  

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi.

C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài.

C3: Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, cô giảng bài.

C4: Yêu quý, yêu thương,…

- HS học thuộc lòng và thi đọc trước lớp

   

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

       

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 nhóm chia sẻ

a) Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay quá!

b) Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm ơn mẹ ạ!

 

- 1-2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 4 thực hiện nói theo yêu cầu.

- 2-3 nhóm trình bày

Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ thầy cô giáo cũ của em,…

 

(4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- HS chia sẻ.

 

    Toán

   

      LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết được phép cộng  trong phạm vi 20. Tính được phép công bằng cách nhẩm hoặc tách số. Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.

- Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tế.

- Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Slide minh họa...

- HS: SGK, vở bài tập , vở nháp...

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

GV cho HS chơi trò chơi “ Truyền bóng”

HS nêu một phép cộng trong phạm vi 20 và đố bạn thưc hiện

-Nhận xét, đánh giá HS làm bài.

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới 2. Thực hành – Luyện tập. 22’

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc YC bài - HS tự làm bài tập 1 -Gọi HS nêu bất kì -Nhận xét

(GV lưu ý kĩ thuật tính với các dạng cộng lặp, ví dụ 6+6,7+7 , 8+8

Bài 2

- GV cho HS đọc YC bài

GV lưu ý : Dạng toán cộng lặp và tính trường hợp có hai dấu cộng ( tính từ trái

 

HS chơi trò chơi  

 

Lắng nghe  

     

1 HS đọc YC bài -HS làm cá nhân -HS nêu

- Lắng nghe  

   

-1 HS đọc yêu cầu đề bài 4+ 4 + 3

(5)

qua phải)  

 

-Yêu cầu HS nêu cách tính -Nhận xét

- Gọi 1 số  HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV sửa bài tập

-Nhận xét bài làm của cả lớp, chấm bài ở vở.

Bài 3 :

- GV cho HS đọc bài 3  

- GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hỏi ở mỗi bên đã có kết quả cụ thể chưa?

-Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi tìm ra cách làm nhanh và chính xác nhất

-Mời đại diện một số  nhóm lên trình bày kết quả và nêu cách làm của nhóm mình -GV nhận xét và tuyên dương những nhóm có cách làm hay ( không thực hiện tính kết quả từng bên nhưng vẫn so sánh được) Ví dụ  9 + 7 .... 9 + 9

Lần lượt so sánh hai bên đều có số 9 , còn lại 7 thì bé hơn 9 nên điền dấu <

3. Hoạt động vận dụng. 6’

- Gọi HS đọc bài 4

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì?  Muốn biết hai hàng có tất cả bao nhiêu bạn thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài Phép tính 8 + 8 = 16 Hai hàng có tất cả 16 bạn

3 + 3+ 6 7 + 1+ 8 5 + 4+ 5  

-HS nêu cách tính -Lắng nghe

- 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

-HS nhận xét

-Quan sát, lắng nghe -Lắng nghe

   

- HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Điền dầu > , < , =

 

-HS trả lời  

-HS làm nhóm đôi  

 

-Nhóm khác nhận xét  

 

-HS quan sát và lắng nghe  

           

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề -HS làm cá nhân vào vở  

-HS nhận xét bài của bạn  

(6)

Ngày soạn : 1/10/2021

Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021  

Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA D

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ.  Viết đúng câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Củng cố - dặn dò. 2’

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

-HS lắng ngheHS nêu ý kiến  

HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa D.

+ Chữ hoa D gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa D.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng      

- 1-2 HS chia sẻ.

         

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS quan sát.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- HS luyện viết bảng con.

 

(7)

Nói và nghe (Tiết 4) CẬU BÉ HAM HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện “Cậu bé ham học”.Kể lại được 1 - 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa D đầu câu.

+ Cách nối từ D sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

           

- HS thực hiện.

       

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Mỗi bức tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ hình ảnh

     

- 1-2 HS chia sẻ.

       

- HS theo dõi

(8)

  BDKT

LUYỆN TẬP BẢNG CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng cộng (tra cứu Bảng cộng) trong thực hành tính nhẩm.

- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả từng phép cộng và thành lập Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

4 bức tranh.

- GV kể chuyện lần 2

- GV nêu câu hỏi dưới mỗi tranh:

+ Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi học?

+ Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đi đâu?

+ Vì sao Vũ Duệ được thầy khen?

+ Vì sao Vũ Duệ được đi học?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh.

- GV YC HS nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất tập kể.

- YC HS tập kể theo cặp - Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS kể cho người thân nghe câu chuyện hoặc kể 1-2 đoạn của câu chuyện - YC HS nhận xét về cậu bé trong câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- HS tập kể cùng GV  

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

             

- HS tập kể cá nhân  

   

- HS kể nhóm 2  

 

- HS thực hiện.

   

- 2-3 HS chia sẻ.

(9)

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính - Bảng nhóm

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động. 5’

* Ôn tập và khởi động:

- GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.

- GV yêu cầu HS thực hành với đồ vật thật;

chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày nảy sinh nhu cầu thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

- Gv kết hợp giới thiệu bài

B.  Hoạt động thực hành, luyện tập. 8’

Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu hs nêu đề toán

- Yêu cầu hs viết phép tính vào vở

(có thể sử dụng Bảng cộng để tìm kết quả) - Gọi hs chữa miệng

 

- Nhận xét bài làm của hs

- Yêu cầu HS nhận xét các kết quả của phần b và nhắc lại kết luận khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

Bài 2:  Tính

Gi hc sinh c yêu cu cu bài.

-

Gi hc sinh lên bng làm bài -

     

GV nhn xét -

.Củng cố- dặn dò. 5’

- GV nêu 1 vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng.

9 + 3; 8 +3; 3 + 8….

- Yêu cầu HS thực hành về đố ông bà, bố mẹ các phép tính liên quan đến Bảng cộng mới học.

   

- HS chơi trò chơi  

 

- HS chia sẻ tình huống  

HS lng nghe -

       

- 1HS đọc đề - HS làm bài

6 + 7 = 13       4 + 8 = 12 5 + 6 = 11       9 + 4 = 13 7 + 4 = 11       9 + 2 = 11 4 + 9 = 13       8 + 5 = 13  

          - HS đọc

4 + 5 + 3 =12        7 + 4 + 4 =15 9 + 2 + 5 = 16        2 + 9 + 7 =18 5 + 7 + 3 = 15        8 + 3 + 6 = 17 -HS nhận xét: các kết quả của từng cột giống nhau

     

(10)

1.

2.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

………

………

………

 

TOÁN

PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế

- Thông qua việc thực hành phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã học giải quyết một số vấn đề thực tế; chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học

- Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiu,slide trình chiu...

Hc sinh: Khung 10 ô k sn trên bng con, sách giáo khoa, v bài tp, v nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động. 3’

GV gọi 02 HS lên bảng tính:

11 - 5 a.

13- 6 b.

GV yêu cầu HS nêu cách tính.

GV gọi HS nhận xét.

GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.

B.Hoạt động Hình thành kiến thức.15’

GV đưa bức tranh tình huống(SGK tr 32) GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận  nhóm đôi: Bức tranh vẽ gì?

GV hỏi để HS nêu phép trừ từ tình huống.

GV viết phép trừ trên bảng.

GV yc HS tiếp tục thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả phép tính 13-4

 

GV nhận xét.

GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 13 -  

02 HS lên bảng tính  

 

HS trả lời miệng HS nhận xét  

 

HS quan sát  

HS quan sát, thảo luận.

   

Đại diện nhóm HS chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

-HS nêu phép trừ  

HS thảo luận

(11)

4 = ? bằng cách

“làm cho tròn 10”.

GV đọc phép tính 13- 4, đồng thời gắn 13 chấm tròn lên bảng.

GV yc HS lấy 13 chấm tròn đặt trên bảng.

Hướng dẫn HS thao tác trên các chấm tròn của mình, thực hiện phép trừ 13-3 (tay gạch bớt 3 chấm tròn trên khay bên phải, miệng đếm: 13, 12, 11,10 ). Sau đó, trừ tiêp 10-1=9 (tay gạch bớt 1 chấm tròn trên khay bên trái, miệng đếm: 10, 9). Vậy 13-4 = 9.

GV chốt lại cách tính bằng cách “làm cho tròn 10” (cũng tay gạch, miệng đếm nhưng đi qua hai chặng: đếm lùi đến 10 rồi mới đếm lùi tiêp).

GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác: 12 - 5 = ?

GV yc một số HS nêu lại cách thực hiện.

C. Hoạt động Thực hành. 15’

BT1/trang 32 HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính yc HS thực hiện thao tác

“tay gạch, miệng đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô trống.

Mời 2 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm vở BT.

GV yc HS nêu lại cách thực hiện thao tác.

GV nhận xét, yc HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

GV chốt lại cách thực hiện phép trừ bằng cách “làm cho tròn 10”.

BT2/tr33

Mời HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính yc HS thực hiện thao tác

“tay gạch, miệng đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô trống.

Mời 2HS thực hiện trên bảng lớp.

 

BT3/tr33

Mời HS đọc YC bài

HS thực hành tính bằng cách “làm cho tròn  

Đại diện nhóm HS trình bày kết quả, nêu các cách tính.

 

HS lắng nghe.

   

HS quan sát.

 

HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước mặt.

HS thao tác.

 

HS theo dõi.

   

HS thực hiện tính bằng cách “làm cho tròn 10”

               

1 HS đọc YC bài HS thực hiện.

HS khác nhận xét.

HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

 

HS lắng nghe.

HS đọc yc bài tập.

HS làm vào vở.

HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

HS nêu lại cách thực hiện.

 

(12)

 

       

I. Yêu cầu cần đạt

- HS biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của Lan. Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương phù hợp với lứa tuổi. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thể hiện tình yêu quê hương.

- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. Đồ dung dạy học - GV: UDCNTT - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy -  học 10” để tìm kết quả.

 

GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”.

D.Hoạt động Vận dụng. 5’

BT4/tr33

GV mời HS đọc bài toán.

YC HS nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

Mời HS trình bày.

 

GV nhận xét.

GV mời HS kể một tình huống trong thực tiễn có sử dụng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.

GV nhận xét.

Củng cố - dặn dò. 2’

hoạt động nào?

- Về nhà, em hãy tìm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp.GV nhận xét tiết học.

   

HS đọc bài toán.

HS trao đổi thao nhóm đôi.

HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép tính nào để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra và giải thích tại sao).

HS viết phép tính thích họp và trả lời:

Phép tính: 11-3 = 8.

Trả lời: Cửa hàng còn lại 8 bộ đồ chơi lắp ghép hình.

HS lắng nghe.

 

       Đạo đức  

       CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM

        BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG  

(13)

TNXH

BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Gia đình: các thế hệ trong gia đình; nghề nghiệp của người lớn trong gia đình; phòng tránh ngộ độc khi ở nhà và giữ vệ sinh nhà ở.

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

1.Hoạt động mở đầu

- HS hát bài Quê hương tươi đẹp 2. Hoạt động vận dụng

*Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm thể hiện tình yêu quê hương.(15P)

- GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.(15P)

- Gọi HS đọc yêu câu 2.

- HD HS viết ra giấy Kế hoạch thực hiện công việc: công việc là gì, thời gian thực hiện, thực hiện cùng ai, kết quả thực hiện,…

- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong phạm vi lớp, trường.

*Thông điệp:

- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

* Củng cố, dặn dò

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

   

- HS hát  

     

- HS thảo luận theo cặp.

   

- 3-5 HS chia sẻ.

       

- HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm 4.

     

- HS thực hiện.

   

- HS đọc.

     

- HS chia sẻ.

 

(14)

-

- - - - -

- Xử lí tình huống để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân và các thành viên trong gia đình.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vn áp, ng não, trc quan, hot ng nhóm, óng vai, gii quyt vn , lng nghe tích cc.

2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên

Giáo án.

Các hình trong SGK.

V Bài tp T nhin và Xã hi 2.

b. Đối với học sinh SGK.

Tranh nh, t liu su tm liên quan n bài hc (nu có) và dng c hc tp theo yêu cu ca GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

       TIẾT 1        I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 1).

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu về gia đình em

a. Mục tiêu:

- Hệ thống được nội dung đã học về các thế hệ trong gia đình và nghề nghiệp của người lớn trong gia đình.

- Biết trình bày ý kiến của mình trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS làm câu 1 của bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình trong Vở bài tập.

Bước 2: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu:

+ HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình theo sơ đồ SGK trang 23.

       

                                         

- HS tập giới thiệu về gia đình theo sơ đồ và tập ảnh.

 

(15)

 

+ HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình qua tập ảnh gia đình.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và bình chọn những bạn giới thiệu ấn tượng nhất về gia đình mình. (GV gợi ý cho HS một số tiêu chí nhận xét: chia sẻ được nhiều thông tin về gia đình, nói rõ ràng, lưu loát và truyền cảm).

Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin và tranh ảnh a. Mục tiêu:

- Thu thập được thông tin và tranh ảnh về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công việc tình nguyện.

- Chia sẻ được với các bạn những thông tin và tranh ảnh đã thu thập.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ thông tin và tranh ảnh đã thu thập về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công việc tình nguyện.

+ Nhóm trao đổi cách trình bày các thông tin và tranh ảnh của nhóm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét và bổ sung thông tin.

- GV hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Tuyên dương, khen ngợi nhóm nhiều thông tin, tranh ảnh và có cách trình bày sáng tạo.   

                   

- HS trình bày.

                         

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm.

               

- HS trình bày.

+ Công việc, nghề nghiệp có thu nhập: bác sĩ, cô giáo, lái taxi, công nhân, lao công, công an,...

+ Công việc tình nguyện: quyên góp

(16)

 

Ngày soạn : 1/10/2021

Ngày dạy : Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 Tập đọc (Tiết 5 + 6)

BÀI 2: THỜI KHÓA BIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.

- Hiểu nội dung thông tin từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động hàng ngày của em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

quần áo cho trẻ em vùng núi; ủng hộ tiền, quần áo và thức ăn cho nhân dân vùng lũ,...

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cô giáo lớp em”

- Em thấy tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Em đã làm thế nào để biết được các môn học trong ngày, trong tuần?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.

- YC HS đọc nối tiếp câu từng cột trong thời khóa biểu.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

hàng ngang, trải nghiệm,... và HD HS hiểu nghĩa của một vài môn trong thời khóa biểu.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

 

- 1-2 HS trả lời.

       

- 2-3 HS chia sẻ.

       

- Cả lớp đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc  

(17)

- GV HD HS cách ngắt giọng khi đọc bảng biểu: Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/ Tiếng Việt/

tiết 2/ Toán...

- GVHD HS chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết - môn.

+ Đoạn 2: Toàn bộ nội dung buổi sáng trong thời khóa biểu.

+ Đoạn 3: Toàn bộ nội dung buổi chiều trong thời khóa biểu.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.44.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

             

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.44

-YC HS quan sát tranh, tìm tên sự vật trong mỗi tranh.

- YC HS hỏi đáp theo cặp, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

   

- 2-3 HS đọc  

               

- HS thực hiện theo nhóm ba

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 1-2 HS đọc  

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ C1: Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4:

Tiếng Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh; tiết 2: Tự học có hướng dẫn.

+ C2: Sáng thứ hai có 4 tiết

+ C3: Thứ năm có môn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên - xã hội, Tự học có hướng dẫn.

+ C4: HS tự suy luận  

 

- HS đọc thầm - 2-3 HS đọc  

     

- HS đọc.

- HS thực hiện.

     

(18)

TOÁN

PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách đếm bớt” (hoặc đếm lùi).

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh II. CHUẨN BỊ

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: 20 chấm tròn (trong bộ đồ dùng học Toán).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.45

- YC HS thảo luận nhóm hai nêu câu giới thiệu môn học hoặc hoạt động ở trường, - GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- HS đọc - HS chia sẻ.

       

- HS chia sẻ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh; thảo luận nhóm;

nêu phép tính 12–3=?

- GV nêu: Làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 12–3=? . Hãy thảo luận cách tìm kết quả phép tính 12 – 3

= ?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu:Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách đếm bớt” (hoặc đếm lùi).

b. Cách tiến hành:

Hoạt động 1. GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 12 – 3 bằng cách “đếm bớt" hay “đếm lùi”.

- GV đọc phép tính 12 – 3, đồng thời gắn 12 chấm tròn lên bảng HS lấy ra 12 chấm tròn.

                             

(19)

- GV: tay lần lượt gạch bởi 3 chấm tròn, miệng đếm lùi (miệng nêu kết quả có được sau khi gạch bớt); 11, 10, 9.

Vậy 12-3=9

Hoạt động 2. HS thao tác trên các mô hình chấm tròn của mình, tay gạch bớt, miệng đếm lùi: 11, 10, 9:

- GV hướng dẫn HS thực hiện tính với phép tính khác:

12–5=? 3. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 13-4-9; 13-5-8.

C. LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

b. Cách thức tiến hành:

Bài tập 1

- GV yêu cầu HS thực hành theo cách tính như đã nêu - GV chốt lại: thực hiện phép trừ bằng cách đếm bớt - GV áp dụng mô hình các chấm tròn và bóng nói nhằm giúp HS tái hiện lại các thao tác tính (gạch bớt, đếm lùi) như đã nêu.

- GV gọi HS lên bảng thực hiện bài tập - GV nhận xét, cho điểm

Bài tập 2

- GV thực hiện: đọc phép tính; gạch bớt, đếm lùi để tìm kết quả phép tính; viết kết quả vào vở.

- GV gọi HS lên bảng thực hiện bài tập - HS cả lớp nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét, cho điểm Bài tập 3

- GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện phép tính - GV gợi y HS : gạch bớt, đếm lùi

- GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, bằng cách “đếm bớt".

D. VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập b. Cách thức tiến hành:

HĐ1:Bài tập 4

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của mình

- HS chú y lắng nghe  

       

- HS thực hiện theo GV hướng dẫn

             

- HS thực hành theo cách tính như đã nêu

     

- HS lên bảng thực hiện bài tập

               

- HS thực hiện bài tập như GV hướng dẫn

         

- HS thực hành tính (gạch bớt, đếm lùi) trong đầu” để

(20)

VIẾT

NGHE - VIẾT: THỜI KHÓA BIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

E. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- HS nêu cảm nhận hôm nay em biết thêm được điều gì.

- Về nhà, em hãy tìm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp

tìm kết quả.

                             

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 11 – 2 = 9

Trả lời: Để vào đến trận chung kết có 9 đội đã bị loại.

       

- HS chú y nghe GV dặn dò

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(21)

-

- - -  

TNXH

BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề Gia đình: các thế hệ trong gia đình; nghề nghiệp của người lớn trong gia đình; phòng tránh ngộ độc khi ở nhà và giữ vệ sinh nhà ở.

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình

- Xử lí tình huống để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân và các thành viên trong gia đình.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vn áp, ng não, trc quan, hot ng nhóm, óng vai, gii quyt vn , lng nghe tích cc.

2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên

Giáo án.

Các hình trong SGK.

V Bài tp T nhin và Xã hi 2.

b. Đối với học sinh 1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có những chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, bài 3 - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

 

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS luyện viết bảng con.

 

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

   

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

 

- HS chia sẻ.

(22)

- -

SGK.

Tranh nh, t liu su tm liên quan n bài hc (nu có) và dng c hc tp theo yêu cu ca GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

       TIẾT 2 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 2).

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

a. Mục tiêu: Xử lí tình huống để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho bản thân và các thành viên trong gia đình.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu HS:

+ Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình huống 1 trong SGK trang 24, thảo luận và tìm cách xử lí tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm.

+ Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình huống 2 trong SGK trang 24, thảo luận và tìm cách xử lí tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện nhóm lẻ, nhóm chẵn lên bảng đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.

- GV yêu cầu các HS khác nhận xét cách xử lí tình huống của từng nhóm.

- GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí tình huống của từng nhóm.

Bước 3: Làm việc cá nhân

- GV hướng dẫn HS: Viết cam kết và cùng gia đình thực hiện để giữ nhà ở sạch sẽ và an toàn theo gợi ý sau:

Họ và tên:...

CAM KẾT

Giữ nhà ở sạch sẽ G i ữ n h à ở a n                              

- HS lắng nghe, thực hiện.

                         

- HS trình bày:

+ Nhóm lẻ: Em sẽ quét dọn nhà cửa cho sạch sẽ và sắp xếp đồ đạc ngắn nắp, gọn gàng.

+ Nhóm chẵn: Em sẽ gọi/gọi điện và báo với

(23)

 

LUYỆN TẬP

TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Đặt được câu nêu hoạt động với từ tìm được.

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, hoạt động

- Rèn kĩ năng đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Quét nhà

2...

toàn

1...

...

2...

...

người lớn để theo dõi và đưa em bé đi bệnh viện để cấp cứu kịp thời.

- HS viết cam kết theo gợi ý của GV.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

a)  Từ ngữ chỉ sự vật?

b) Từ ngữ chỉ hoạt động?

   

- YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Đặt câu nêu hoạt động Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- YC HS làm việc theo cặp

         

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

a)  Từ ngữ chỉ sự vật: bàn, ghế, cây, sách,..

b) Từ ngữ chỉ hoạt động: tập thể dục, vẽ, trao đổi,...

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

 

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

     

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS chia sẻ

(24)

 

Ngày soạn : 1/10/2021

Ngày dạy : Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021 Luyện viết đoạn

VIẾT THỜI GIAN BIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được các hoạt động theo tranh.

- Viết được thởi gian biểu của bản thân.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về hoạt động hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- YC HS làm VBT

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Kể lại hoạt động theo tranh

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, kể theo cặp.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

.*Hoạt động 2: Viết thời gian biểu của bản thân.

- Gọi HS đọc YC bài 2

- GV HD HS và phân tích cách trình bày.

- HS làm việc cá nhân viết bài - GV nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 3: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS đọc bảng tin nhà trường,          

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 nhóm trình bày.

       

- 1-2 HS đọc.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

 

- HS thực hiện, chia sẻ  

 

- 1-2 HS đọc

(25)

               Thể dục

Bài 3: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG NGANG THÀNH HAI, BA HÀNG NGANG VÀ NGƯỢC LẠI. 

(tiết 2)

I. Yêu cầu cần đạt

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

- Tự xem trước khẩu lệnh, cách biến đổi từ đội hình một hàng  ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại trong sách giáo khoa. 

- Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện  - Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện: 

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.

IV. Tiến trình dạy học

- Tổ chức cho HS chia sẻ với bạn.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện  

- HS chia sẻ  

   

- HS chia sẻ.

Nội dung

L ư ợ n g

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T .

gia n

S . l ầ n

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

 

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

- Trò chơi “kẹp bóng di chuyển”

II. Phần cơ bản:

5 – 7’

  2 - 3’

      2x 8 N

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

 

- GV hướng dẫn chơi

 

Đội hình nhận lớp 

      

 - HS khởi động theo GV.

 

(26)

- Kiến thức.

- Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành ba hàng ngang và ngược lại.

-Luyện tập Tập đồng loạt

 

Tập theo tổ nhóm  

Thi đua giữa các tổ  

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

 

- Bài tập PT thể lực:

 

- Vận dụng: 

 

III.Kết thúc

-  Thả lỏng cơ toàn thân. 

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà - Xuống lớp

  16- 18’

  3 - 5’

  4 - 5’

  2 l ầ n 

  3 l ầ n    1 l ầ n 

  2 l ầ

 

Cho HS quan sát tranh  

GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

Cho 1 nhóm 3HS lên thực hiện cách biến đổi đội hình.

GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

 

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv  quan sát, sửa sai cho HS.

 

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nâng cao đùi tại chỗ 20 lần và di chuyển 15m

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT2

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 

- HS Chơi trò chơi.

 

--- ---       

 

- Đội hình HS quan sát tranh

      

HS quan sát GV làm mẫu

 

HS tiếp tục quan sát

 

- Đội hình tập luyện đồng loạt. 

 

ĐH tập luyện theo tổ

               

      GV       

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn 

 

- C h ơ i t h e o

(27)

TOÁN

PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách "làm cho tròn 10". Vận dụng được kiến thức, kỹ năng và phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số. Phát triển tư duy toán cho học sinh II. CHUẨN BỊ

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 2. Giáo viên:

- 20 chấm tròn (trong bộ đồ dùng học Toán)

- Một khung 10 ô (có thể in trên giấy A4 cho HS, hoặc sử dụng bảng con kẻ sẵn 10 ô để thải các chấm tròn, nên làm gọn mỗi khung nửa tờ giấy A4)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

n

 

hướng dẫn

 

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở - HS trả lời  

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới b. Cách thức tiến hành:

HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh (trong SGK trang 32 hoặc trên máy chiếu).

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm/bàn: Bức tranh vẽ gì?

         

- HS chỉ vào bức tranh nói cho bạn nghe về bức tranh - HS thảo luận theo bàn cách

(28)

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV hỏi để HS nêu phép tính từ tình huống tranh vẽ, GV viết phép tính lên

- Hãy thảo luận (theo bàn) cách tìm kết quả phép tính 13–4=?

Lưu ý: GV đặt câu hỏi để HS nói cách tìm kết quả phép tính 13 – 4 = ?, mà không chỉ nêu kết quả phép tính.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu:HS nắm được cách làmphép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

b. Cách tiến hành:

- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 13 – 4 = ? bằng cách “làm cho tròn 10"

 - GV đọc phép tính 13 – 4, đồng thời gắn 13 chấm tròn lên bảng. HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước mặt.

- HS thao tác trên các chấm tròn của mình, thực hiện phép trừ 13 – 3 (tay gạch bớt 3 chấm tròn trên khay bên phải, miệng đếm: 13, 12, 11, 10). Sau đó, trừ tiếp 10 – 1

= 9 (tay gạch bớt 1 chấm tròn trên khay bên trái, miệng đếm: 10, 9). Nói: Vậy 13– 4 = 9.

- GV chốt lại cách tính bằng cách "làm cho tròn 10”

(cũng tay gạch, miệng đếm nhưng đi qua hai chặng:

đếm lùi đến 10 rồi mới đếm lùi tiếp).

- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác: 12 – 5 = ?

C. LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức vừa được học.

b. Cách thức tiến hành:

Bài tập 1

- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác “tay gạch, miệng đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô 2

- GV yêu cầu đổi vở, kiểm tra nói cho nhau về cách thực hiện tính từng phép tính; chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách thực hiện phép trừ bằng cách “làm cho tròn 10”

Bài tập 2

- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác tay gạch, miệng đếm" để tìm kết quả phép tính rồi nếu số thích hợp cho ô ?”

- HS đổi vở kiểm tra chéo

- GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép trừ (có nhớ)

tìm phép tính  

                 

- HS lắng nghe GV hướng dẫn

     

- HS thực hiện thao tác như hướng dẫn

   

- HS chú y lắng nghe  

                     

- HS thực hiện theo cách GV đã hướng dẫn

 

- HS nghe GV kết luận  

(29)

trong phạm vi 20 bằng cách "làm cho tròn 10”

Bài tập 3

- GV tổ chức cho HS thực hành tính bằng cách “làm cho tròn 10” để tìm kết quả.

- HS cùng kiểm tra kết quả theo cặp, nói cho bạn nghe cách làm

- GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”.

Bài tập 4

- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- GV yêu cầu HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép tính nào để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra và giải thích tại sao).

- HS kiểm tra.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

D. VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS kể một tình huống trong thực tiễn có sử dụng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.

- HS cả lớp chú y

- GV nhận xét, tuyên dương HS E. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- HS nêu cảm nhận hôm nay em biết thêm được điều gì?

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Về nhà, em hãy tìm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp.

                 

- HS làm bài cá nhân, thực hiện theo GV hướng dẫn  

         

- HS làm việc theo cặp, nói cho bạn nghe cách làm

                     

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 11 – 3 = 8

Trả lời: Cửa hàng còn lại 8 bộ đồ chơi lắp ghép hình.

     

(30)

  BDKT

LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại chữ hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ.  Viết đúng câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

         

- HS thực hiện theo cặp đôi  

     

- HS đưa ra cảm nhận  

- HS chú y nghe GV dặn dò  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì đã học?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá:

- GV tổ chức cho HS nhắc lại:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa D.

+ Chữ hoa D gồm mấy nét?

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

     

- 1-2 HS chia sẻ.

         

- 2-3 HS chia sẻ.

 

(31)

 

Chủ đề: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

       Sinh hoạt theo chủ đề: BÀI 5: VUI TRUNG THU  

I. Yêu cầu cần đạt:

- Tăng sự hiểu biết của các bạn về tết Trung thu, thu hút sự quan tâm tới việc bày biện mâm hoa quả, một yếu tố không thể thiếu trong việc bày biện ở tết Trung thu. Tham gia vui Trung thu cùng với các bạn.  Luyện sự khéo tay, cẩn thận khi làm một món đồ chơi Trung thu tiêu biểu.

- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS khám phá chủ đề vui Trung thu.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. Kính trọng biết ơn người lao động. Yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc. Đoàn kết, hợp tác, thân thiện, vui vẻ với bạn bè

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một vài hình ảnh về mâm quả, tết Trung thu, đồ chơi Trung thu, hoa quả, bánh kẹo…

- HS: Giấy màu, kéo, thước, hồ dán, dây sợi nhỏ….

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa D đầu câu.

+ Cách nối từ D sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

*Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

- HS quan sát.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- HS luyện viết bảng con.

       

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

 

- HS chia sẻ.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu:(4-5 phút)

- GV yêu cầu hát bài hát: Vui Trung thu

+ Trong ngày Tết Trung thu các bạn thiếu nhi thường tham gia các hoạt động gì?

- GV kết luận: Trung thu là Tết dành cho Thiếu  

- HS hát tập thể + HS trả lời tự do  

- HS lắng nghe

(32)

nhi. Trong ngày Tết Trung thu này thường tổ chức….. Để hiểu rõ ý nghĩa của ngày Tết này, cô cùng cả lớp đến với bài: ….

2. Hình thành kiến thức mới (13-15 phút)

* Chia sẻ những gì em biết về Trung thu

- GV đưa ra một vài hình ảnh về mâm quả và đưa ra yêu cầu:

+ Kể tên các loại hoa quả mà em biết có trong các mâm ngũ quả em vừa quan sát?

+ Em đã từng ăn loại quả nào trong đó?

+ Mùi vị và màu sắc của các loại hoa quả đó như thế nào?

+ Em thích loại hoa quả nào nhất?

+ Các loại quả thường được bày thế nào?

- Ngoài việc bày nguyên cả quả thì trong mâm cỗ Trung thu, các loại quả còn được cắt tỉa thành những hình đẹp mắt như con chó bông làm từ múi bưởi, con nhím làm từ quả nho, bông hoa từ các loại quả khác,...

- GV có thể mang tới lớp những loại quả thật đặc trưng cho Trung thu như hồng, bưởi, na, doi, chuối. GV đề nghị HS nhắm mắt rồi sờ, ngửi từng loại quả để phân biệt các loại hoa quả đó.

- GV kết luận: GV giới thiệu với HS các loại quả thường dùng để bày cỗ Trung thu và cách bày biện mâm quả Trung thu.

* Các loại bánh đặc trưng trong ngày Tết Trung thu.

+ Trong mâm cỗ Trung thu, ngoài các loại hoa quả như chúng ta vừa kể thì còn có những loại bánh đặc trưng gì?

- GV nhận xét, kết luận (Có thể bày thêm các loại bánh kẹo khác nếu HS mang đi)

- GV giới thiệu thêm cho HS: Vào ngày Tết Trung thu, ngoài mâm cỗ chúng ta còn có hoạt động rước đèn, thi làm đèn lồng, đèn ngôi sao.

Vậy để làm được một chiếc đèn thật ý nghĩa….

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: (13-15 phút) Thực hành làm đèn lồng đón Tết Trung thu.

- GV cho HS quan sát một số loại đèn lồng thủ công của Việt Nam. Sau đó chiếu các loại đèn hiện đại.

         

- HS quan sát, trả lời  

                   

- HS nhắm mắt sờ  rồi ngửi quả để nêu tên quả.

     

- HS lắng nghe  

     

- HS phát biểu tự do (Bánh nướng, bánh dẻo)

                 

(33)

ATGT

BÀI 2: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs nhận thức được những sự nguy hiểm của những hành vi không an toàn khi qua đường

- HS biết cách đi bộ qua đường an toàn, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:Tranh vẽ SGK phóng to. Máy chiếu, phông chiếu 2. Học sinh:

- GV nêu yêu cầu cần thực hành để làm đèn lồng - GV kiểm tra giấy màu, hồ dán, kéo, dây của các tổ.

- GV chiếu lên bảng quy trình các bước làm đèn lồng như trong SGK (trang 17)

- GV yêu cầu HS thực hành - Tổ chức trưng bày sản phẩm

- Yêu cầu các tổ tự nhận xét đánh giá sản phẩm - GV nhận xét sản phẩm của từng tổ. Khen ngợi tổ có sản phẩm đẹp.

- GV kết luận: Có rất nhiều kiểu đèn lồng. Chúng ta có thể sáng tạo ra đèn lồng của riêng mìnH để rèn luyện được sự khéo léo ở đôi tay thông qua việc làm đèn lồng.

4. Cam kết, hành động: (4-5 phút) + Em học được gì ở bài học này?

- GV chuyển ý: Các em có thích khi được tham gia Tết Trung thu cùng bạn bè và người người thân không? Để có một buổi Tết Trung thu thật ý nghĩa….

- GV hướng dẫn HS lựa chọn một việc để chuẩn bị Tết Trung thu cùng gia đình mình, tự làm đèn lồng khác cho bản thân … Gợi ý các hoạt động vui chơi trong đêm Trung thu tại nhà đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh.

- Chuẩn bị cho tiết học sau:  GV gợi ý mỗi HS có thể góp một món bánh kẹo, hoa quả cho mâm cỗ Trung thu cùng các bạn ở lớp. GV nhắc HS mang mặt nạ của mình đến lớp cùng chơi Trung thu và rước đèn trên lớp.

- Giữ gìn vệ sinh chung sau buổi học, dọn dẹp vệ sinh sau buổi thực hành.

- HS quan sát  

     

- Các tổ bày đồ dùng để thực hành làm đèn lồng

- HS quan sát quy trình  

- HS thực hành theo nhóm

- Các tổ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm

     

- HS lắng nghe  

 

- HS kể

- HS lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS dọn vệ sinh lớp  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách đếm bớt” (hoặc đếm lùi), HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 theo cách “đếm thêm” và “làm cho tròn 10”, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải toán có lời văn.. - Phát triển các năng lực

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi