• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 NS: 20/12/2021

NG: 27/12/2021

Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 1: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển năng lực đọc: Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; Quan sát nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. Thông qua hoạt động viết đúng lại câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; Nghe viết một đoạn văn bản. Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài qua đó thấy được hành động yêu thương của mẹ và bé.

Bé rất yêu mẹ và luôn muốn được mẹ yêu thương, che chở và ở bên cạnh.

- Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

- Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình dành cho cha mẹ. Học sinh biết thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK.

- Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Nói về những gì em quan sát được trong tranh

- Cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”

- Qua nghe bài hát em thấy xuất hiện những nhân vật nào?

- GV: Có nhân vật bố, mẹ và con cùng với ông bà nữa, đều là những người trong cùng một gia đình.

- Tình cảm của những người trong cùng một gia đình sẽ như thế nào với nhau?

- Hãy nhớ lại những hành động yêu thương mà mình đã dành cho bố mẹ.

- Hãy kể những hành động bố, mẹ đã thể hiện tình yêu đối với mình.

- GV: Ngoài những hành động bạn kể cũng còn rất nhiều hành động khác thể hiện tình yêu của bố mẹ.

- Cho HS xem tranh:

- Nhân v t: Bố, m và con.ậ ẹ

- Yêu thương nhau.

- Ph giúp m , ốm hốn,…ụ ẹ - Bố m ốm hốn, xoa đâu,…ẹ

(2)

+ Trong tranh có những nhân vật nào?

Bạn nhỏ đang đi đâu?

+ Mẹ đã làm gì? Mẹ có ở trong dù cùng bạn nhỏ không? Vì sao?

- GV: Đây cũng chính là một hành động để thể hiện tình yêu của mẹ dành cho bé. Và bây giờ chúng ta sẽ cúng nhau học bài tập đọc rất hay đó là bài “ Nụ hôn trên bàn tay”.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- HS quan sát.

- Vẽ' M và bé. B n nh đi h c.ẹ ạ ỏ ọ

- M đã chẽ dù cho bé. M khống ẹ ẹ ở trong dù cùng bé vì dù nh .ỏ

- HS lắng nghẽ

- Hs nhắc l i tên bàiạ 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’)

a. Đọc

* GV đọc mẫu toàn bài.

+ Bài văn có mấy câu?

+ Những câu nào có vần mới em chưa được học?

+ GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới.

+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc.

+ GV đọc mẫu lần lượt từng câu văn và từ ngữ mới

* HS đọc câu.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

+ GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (đột nhiên, bước, cười,...).

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.

+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.

+ GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

* HS đọc đoạn.

+ GV chia bài thành 2 đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu đến cũng ở bên con.

- Đoạn 2: phần còn lại.

+ Tổ chức HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài:

- HS lắng nghẽ + Có 10 câu

+ Các t m i là: ừ ớ hồi h p, nh nhàng,ộ th th , đ t nhiên, tung tang, bủ ước.

- HS đánh vân, đ c tr n cá nhân, l pọ ơ ớ - HS quang sát, lắng nghẽ

- HS đ c nối tiêp t ng câu ch a vânọ ừ ứ hồi h p, nh nhàng, th th , đ tộ nhiên, tung tang, bước, l p đốngớ thanh

+ M t số HS đ c nối tiêp t ng câu lânộ ọ ừ 1

- Hs đ c t khó cá nhân, t , l pọ ừ ổ ớ

+ M t số HS đ c nối tiêp t ng câu lânộ ọ ừ 2

+ HS đ c: ọ M nh nhàng/ đ t m t nẹ hồn/ vào bàn tay Nam/ và d n; Mồiặ khi lo lắ!ng,/ con hãy/ áp bàn tay này/

lên má.

+ Hs luy n đ c câu dàiệ ọ - HS đánh dâu đo n đã chiaạ

+ M t số HS đ c nối tiêp t ng đo n (2ộ ọ ừ ạ

(3)

# hồi hộp: ở trong trạng thái tim đập nhanh do đang quan tâm đên cái gì đó sắp xảy ra;

# nhẹ nhàng: rất nhẹ, không gây cảm giác khó chịu;

# thủ thỉ: nói nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe nhằm bộc lộ tình cảm;

# tung tăng: di chuyển với những động tác biểu thị sự vui thích

+ Trong bài ngoài người dẫn chuyện thì còn có nhân vật nào? Hãy đọc lời thoại từng nhân vật.

+ Tổ chức HS đọc đoạn theo nhóm.

* HS và GV đọc toàn bài.

+ Gọi 1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.

lượt)

+ HS lắng nghẽ

- 1 b n dâ'n chuy n, 1 b n vai m và 1ạ ệ ạ ẹ b n vai conạ

+ HS đ c đo n thẽo nhóm.ọ ạ

+1 - 2 HS đ c toàn bài, l p đống thanhọ ớ - Hs thẽo dõi đ c thâmọ

TIẾT 2 3: Luyện tập- thực hành (25’)

b. Trả lời câu hỏi

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời.

+ Ngày đầu đi học Nam như thế nào?

+ Con đã bao giờ cảm thấy hồi hộp chưa? Và khi nào?

+ Khi hồi hộp con cảm thấy cơ thể mình như thế nào?

+ Khi thấy Nam lo lắng mẹ đã làm gì?

+ Mẹ đã đặt nụ hôn như thế nào?

+ Mẹ dặn Nam điều gì?

+ Sau khi được mẹ hôn vào bàn tay thì Nam làm gì?

- Sau khi chào mẹ, Nam làm gì?

=> Nam rất hồi hộp và lo lắng khi ngày

- HS làm vi c nhóm (có th đ c toệ ể ọ t ng câu h i), cùng nhau trao đ i vêừ ỏ ổ b c tranh minh ho và câu tr l i choứ ạ ả ờ t ng câu h i.ừ ỏ

- Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ - Nam hối h p lắm.ộ

- HS tr l i.ả ờ - HS tr l i.ả ờ

- M đã đ t n hốn lên bàn tay Nam.ẹ ặ ụ - Nh nhàng.ẹ

- Mố'i khi lo lắng, con hãy áp bàn tay này lên má. M lúc nào cũng bênẹ ở con.

- Nam hốn lên tay m .ẹ

(4)

đầu đến trường. Nhưng nhờ hành động trao yêu thương của mẹ mà Nam cảm thấy thích và vui vẻ tung tăng vào lớp.

- Em cần làm gì để mọi người trong gia đình được vui.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Nam tung tắng bước vào l p.ớ

- HS trình bày.

- Các nhóm khác nh n xét, đánh giá.ậ -HS th c hi nự ệ

c. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3

- GV hỏi lại câu hỏi a

+ Ngày đầu đi học Nam như thế nào?

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.

- GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. Ngày đầu đi học, Nam hồi hộp lắm.

GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng; đặt dấy phẩy đúng vị trí, đặt dấu chấm cuối câu. Khi viết câu, GV cho HS tự chọn viết chữ N viết hoa hoặc chữ N in hoa.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.

- Nam hối h p lắm.ộ

- HS viêt vào vở

Ngày đâu đi h c, Nam hối h p lắm.ọ ộ - HS lắng nghẽ.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

* Trò chơi “Tia chớp”

- Cách chơi: HS thi kể nhanh về ngày đầu tiên em đi học.

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương

- HS lắng nghẽ.

- HS ch i.ơ - HS nh n xétậ

*Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

………

(5)

TOÁN

BÀI 61: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 21 đến 40) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 21 đến 40 và các thẻ chữ: hai mươi mốt, hai mươi hai, ...,bốn mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về những điều em quan sát được từ bức tranh

- Em đếm như thế nào?

- Nhận xét.

-Giới thiệu bài:Các số có hai chữ số(Từ 21-40)

2. HĐ hình thành kiến thức (12’)

*. Hình thành các số từ 21 đến 40 a) GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 23 khối lập phương rời.

- Yêu cầu HS đếm

- Có bao nhiêu khối lập phương ?

- GV thao tác : cứ 10 khối lập phương xếp thành một “thanh mười”. Đếm các thanh mười và khối lập phương rời:

mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Vậy có tất cả hai mươi ba khối lập phương.

- Giới thiệu số 23:

+ Cách đọc: hai mươi ba

+ Cách viết :Viết chữ số 2 trước, cách nửa li viết chữ số 3 đều cao 2 dòng li…

-GV viết mẫu

-Yêu cầu HS viết số 23

-Tương tự thực hiện với số 21,32,37 b) HS thao tác, đếm đọc viết các số từ

- HS quan sát tranh, chia s trongẻ nhóm đối, nói rõ cách đêm

- Đ i di n nhóm chia s trạ ệ ẻ ướ ớc l p VD:

Có 23 búp bê”, ...

- VD đêm t 1 đên 23 và đêm nhừ ư sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có hai mươi ba búp bê

- HS cũng lây 23 khối l p phậ ương - HS đêm.

- HS nói: “Có 23 khối l p phậ ương”

- HS quan sát

- HS thao tác l i và đêm ạ - HS đ c số thẽo dãyọ

- HS quan sát, viêt b ng con 23ả

(6)

21-> 40.

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4:

Xếp các khối lập phương đếm số khối lập phương ,đọc số, viết số thích hợp .

c) Gọi HS báo cáo kết quả theo nhóm.

- Gv ghi các số từ 21 đến 40

- Gọi cả lớp đọc các số từ 21 đến 40.

Lưu ý: GV chú ý rèn và sửa cho HS đọc các số: hai mươi mốt. ba mươi mốt, hai mươi lăm, ba mươi lăm, mười bốn, hai mươi tư, ba mươi tư.

* Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- GV nêu số - yêu cầu HS lấy số ra đủ số khối lập phương (que tính) rồi lấy thẻ số đặt cạnh

- G kiểm tra, nhận xét - Cho HS thực hiện vài lần

3. HĐ thực hành, luyện tập (10’) Bài 1: Số?

Yêu cầu HS thực hiện các thao tác: - Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ?

- Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt.

=>Chốt cách đọc, viết số Bài 2. Viết các số?

- Yêu cầu HS

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở để kiểm tra

=>Chốt: Thứ tự, vị trí các số từ 20- 40 Bài 3

- Yêu cầu HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

- Gọi HS đọc các số từ 1 đến 40. GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40, yêu cầu HS đếm đến số đó

- Đ c l i sốọ ạ

- HS th c hi n trong nhóm 4 : Xêpự ệ các khối l p phậ ương đêm số khối l pậ phương ,đ c số, viêt số thích h pọ ợ vào b ng conả

- Dãy 1: các số t 21-25ừ - Dãy 2: các số t 25-30ừ - Dãy 3: các số t 31-35ừ - Dãy 4: các số t 36-40ừ

- HS báo cáo kêt qu thẽo nhómả - Đ c các số v a tìm đọ ừ ược

HS lây ra đ số khối l p phủ ậ ương (quẽ tính), ... thẽo yêu câu c a GV , đốngủ th i lây th số đ t c nh nh ng khốiờ ẻ ặ ạ ữ l p phậ ương (quẽ tính) v a lâyừ

- HS nêu yêu câu

-Th c hi n trong nhóm đốiự ệ - Trao đ i trổ ướ ớc l p

- HS nêu yêu câu -HS làm bài vào VBT.

- Đ c các số v a viêt ọ ừ

- Đ i v đ ki m tra, tìm lố'i sai vàổ ở ể ể cùng nhau s a l i nêu cóử ạ

- HS nêu yêu câu

-Th c hi n trong nhóm đốiự ệ

(7)

- GV che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che

VD che các số 10, 20, 30, 40 hoặc 11, 21, 31 hoặc 5,10,15,20, 25, 30, 35, 40 hay 4,14,24 34.

=> Chốt : Cách đếm. Chú ý cách đọc

“mười” hay “mươi”; “một hay mốt. ” hay “lăm hay năm ”; “bốn” hay “tư”.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’)

Bài 4

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ..

-GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình huống bức tranh.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

- Trao đ i trổ ướ ớc l p - HS th c hi n đêm ự ệ

- HS đêm cách số

- HS quan sát tranh, đêm và nói cho b n nghẽ trên sân có bao nhiêu câuạ th , mố'i đ i bóng có bao nhiêu câuủ ộ thủ

- Chia s trẻ ướ ớc l p cách đêm

- HS lắng nghẽ và nh n xét cách đêmậ c a b nủ ạ

- HS nêu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 13: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi tham quan.

- Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết quả khi đi tham quan - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và các con vật.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật.

- Cân nhắc không sử dụng các đồ dùng bằng nhựa dùng một lần để bảo vệ môi trường.

(8)

- Có ý thức giữ gìn và chăm sóc cây cối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh minh họa bài học, một số tranh ảnh về cây cối và con vật. Phiếu quan sát.

- HS: Vở bài tập TNXH 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Trò chơi: Đố vui : “Cây gì? Con gì?”

+ GV cho HS lần lượt quan sát các tranh về cây cối và các con vật. Yêu cầu HS gọi đúng tên.

- Giới thiệu bài: Bài 13: Thực hành:

Quan sát cây xanh và các con vật

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’)

* Chuẩn bị khi đi tham quan thiên nhiên

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình - Cho HS quan sát tranh trang 86 (SGK)

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Cho HS quan sát tranh trang 87 (SGK)

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Mọi người trong tranh đang làm gì?

Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm:

- Chia lớp thành 2 nhóm lớn.

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Quan sát tranh 1 + Nhóm 2: Quan sát tranh 2

HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Khi đi tham, các bạn trong tranh đã mang theo những gì?

+ Vai trò của những đồ dùng đó là gì?

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trong thời gian 3phút

Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi:

+ Khi đi tham quan, cần lưu ý điều gì?

+ Lắng nghẽ - Ch i trò ch iơ ơ - Nhắc l i tên bàiạ

+ HS quan sát

+ Các b n đang đi tham quan khu ạ vườn.

+ B n trai quan sát bống hoa, b n gái ạ ạ câm s ghi chép.ổ

+ Vẽ' các con v t trong s thúậ ở +Tham quan s thú.ở

- Các nhóm nh n nhi m v và th o ậ ệ ụ ả lu n.ậ

+ Kính lúp, s ghi chépổ , ba lố + HS tr l iả ờ

- HS th o lu n nhóm đốiả ậ

- HS trình bày

- Các nhóm khác nh n xét, b sung.ậ ổ

(9)

+ Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và đồ ăn bằng vật dụng gì?

Kết luận: Để bảo vệ môi trường, khi đi tham quan, chúng mình nhớ không nên sử dụng đồ nhựa dùng một lần như túi ni lông, chai đựng nước, ... Không tự ý hái hoa, bẻ cành hay trêu chọc các con vật.

Bước 4: Củng cố *GV hướng dẫn HS :

- Cách quan sát ngoài thiên nhiên:

Quan sát từng cây, con vật, màu sắc, chiều cao, các bộ phận, ...

- Cách ghi chép trong phiếu quan sát:

Ghi nhanh những điều quan sát được theo mẫu phiếu và những điều chú ý mà em thích vào phía dưới của phiếu để hoàn hiện sau

* GV lưu ý nhắc nhở HS:

+ Tuân thủ nội quy, hướng dẫn của GV, của nhóm trưởng.

+ Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với các bạn để phát hiện ra những điều thú

vị hoặc những điều em chua biết để cùng nhau tìm ra câu trả lời và chia sẻ

những hiểu biết của mình với các bạn trong nhóm cũng như học hỏi từ bạn, 3. Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Đi tham quan thiên nhiên

- Thực hành quan sát thực vật và động vật( Phối hợp với gia đình hướng dẫn học sinh Thực hiện tại nhà (theo cv 3969)

4. Hoạt động vận dụng (5’)

? Em đã được đi tham quan sở thú bao giờ chưa?

? Em cần lưu ý gì khi thăm quan sở thú?

? Để bảo vệ môi trường chúng ta cần làm gì?

* Củng cố, dặn dò (2’)

+ Cây có th có đ c, khống t ý hái hoaể ộ ự qu ; các con v t có th gây nguy hi m ả ậ ể ể đên tính m ng, hãy đ ng xa.ạ ứ

+ HS tr l i.ả ờ

- Lắng nghẽ

- HS lắng nghẽ.

- Phối h p cùng PH.ợ

(10)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà thực hành những việc đã học.

- HS tr l i.ả ờ

- Khống cho tay vào bên trong, đ ng ứ quan sát t xa…ừ

- Khống nên s d ng đố nh a dùng ử ụ ự m t lân nh túi ni long, khống x rác ộ ư ả b a bãi…ừ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

NS: 20/12/2021 NG: 28/12/2021

Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống lại được các kiến thức đã học về chủ đề thực vật và động vật, tên, các bộ phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an toàn.

- Những việc nên làm để chăm sóc cây trồng và vật nuôi.

Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh trang 90, 91( SGK). Các thẻ từ về bộ phận của cây và các con vật.

Bảng hoặc giấy A2, bút màu, băng dính hai mặt.

2. HS: Sách giáo khoa, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (3’) - HS hát bài Lý cây xanh

- GV giới thiệu bài - ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20’)

Em đã học được gì về chủ đề Thực vật và động vật

Bước 1: Hướng dẫn HS thực hiện

+ Chúng ta đã học xong chủ đề Thực vật và động vật, em hãy nhớ lại, chúng ta đã học và làm được những gì sau khi học chủ đề này?

Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm

- GV chia lớp thành 4- 6 nhóm. Nhóm lẻ làm tổng kết phần Thực vật và nhóm

- HS hát.

- M t số HS tr l iộ ả ờ

- Chia nhóm và nh n nhi m vậ ệ ụ

(11)

chẵn làm tổng kết phần Động vật.

- Hướng dẫn HS thực hiện theo sơ đồ gợi ý trang 90, 91(SGK) và hoàn thành những chỗ có dấu ?

- Khuyến khích HS ngoài việc thực hiện theo mẫu, các em có thể sáng tạo, trình bày sơ đồ theo cách riêng của nhóm mình.

Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày -Tuyên dương các nhóm có sản phẩm trình bày tốt, sáng tạo nhất.

- Kiểm tra lại sự hiểu biết các kiến thức của chủ đề đối với những HS thể hiện chưa tích cực tham gia trong hoạt động nhóm.

- GV chọn kết quả tốt nhất của hai nhóm để tổng kết trước lớp.

Bước 4: Củng cố

- Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện sơ đồ tổng kết Thực vật và động vật vào vở theo ý của mình

3. HĐ luyện tập, thực hành (5’)

Làm một bộ sưu tập hình ảnh và thông tin về cây hoặc các con vật - GV phân nhóm, yêu cầu mỗi HS sưu tập các hình ảnh về thực vật và động vật và tập hợp lại để cùng làm bộ sưu tập của nhóm.

- Khuyến khích HS sưu tập, giới thiệu những cây và con vật ở địa phương.

- Gọi một số nhóm lên trình bày( nếu còn thời gian) hoặc yêu cầu HS hoàn thiện tiếp và nộp lại cho GV vào buổi sau.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

? Em nên làm những việc gì để chăm sóc cây trồng ?

? Em nên làm những việc gì để chăm sóc vật nuôi?

* Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà thực hành những việc đã học.

- Các nhóm hoàn thành bài trên khổ giây A2.

- Đ i di n các nhóm trình bày.ạ ệ

- Hs thẽo dõi.

- HS làm bài vào v .ở

- Chia nhóm và làm vi c thẽo yêu câu.ệ

- M t số nhóm lên trình bày nêu cònộ th i gian.ờ

- Tướ ưới n c, bón phân, bắt sâu….

- Cho ắn, uống, tiêm phòng…

(12)

- Lắng nghẽ.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

ĐẠO ĐỨC

BÀI 19: TỰ GIÁC LÀM VIỆC NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà.

- Biết được vì sao phải tự giác làm việc nhà.

- Tự giác làm những việc nhà vừa sức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, SGV, VBT. Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bé quét nhà” - sáng tác: Hà Đức Hậu),... gắn với bài học “Tự giác làm việc nhà”;

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (4’)

- GV cho cả lớp hát bài“Bé quét nhà”.

? Bạn nhỏ trong bài hát đã làm việc gì?

Em đã tự giác làm được nhữngviệc gì giúp đỡ bố mẹ?

Kết luận: Mỗi chúng ta cần tự giác làm những việc nhà phù hợp với lứa tuổi.

2. HĐ hình thành kiến thức (8’)

* Tìm hiểu những việc em cần tự giác làm ở nhà và lợi ích của các việc đó - GV hướng dẫn HS xem tranh ở mục Khám phá trong SGK trang 46.

Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, sau đó mời đại diện hai đến ba HS kể tên những việc em làm được theo tranhvà thực tế ở nhà em, HS khác lắng nghe và bổ sung, đồng thời GV khen ngợi hoặc chỉnh sửa các ý kiến.

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Bạn trong tranh đã tự giác làm được những việc nào ở nhà?

+ Từ thực tế ở nhà em và quan sát tranh, em hãy kể tên những việc mình

đã làm

được. Em có cảm xúc gì sau khi làm xong việc đó?

+ Theo em, vì sao phải tự giác làm việc

HS hát

- Bạn nhỏ quét nhà.

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện trình bày.

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Bạn lau nhà, tưới cây, đổ rác, gấp quần áo.

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- Học sinh trả lời

(13)

nhà?

Kết luận: Ở nhà, dù hoàn cảnh gia đình mỗi em mỗi khác, các em đều phải tự giác laudọn nhà cửa; chăm sóc cây, hoa; thu dọn rác; tự gấp, cất quần áo;

chăm sóc các con vật nuôi;... Khi tự giác làm được như vậy, các em sẽ hãnh diện vì cảm thấy mình là mộtthành viên có ích trong gia đình, được học cách để trở thành người tự lập và thể hiệntrách nhiệm của bản thân.

3. HĐ luyện tập, thực hành (15’) Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác, chưa tự giác làm việc nhà

- GV yếu cầu HS quan sát 5 tranh ở phẩn Luyện tập trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi:Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác làm việc nhà? Vì sao?

- Nhận xét câu trả lời.

- GV chốt lại ý đúng.

Kết luận: Để giữ cho nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng,... các em cần tự giác giúp bố mẹmột số việc phù hợp với khả năng của bản thân như: nhặt rau, gấp và cất quần áo, chovật nuôi ăn, vứt rác đúng nơi quỵ định,... Nếu làm tốt, các em vừa thể hiện được tìnhyêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, vừa thể hiện được trách nhiệm, bổn phận của mình với gia đình.

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ cùng các bạn những việc nhà em đã tự giác làm.Cảm xúc của em khi đó như thế nào?

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết tự giác làm việc nhà.

4. HĐ vận dụng (5’)

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho ban

- HS lắngnghe.

- HS quan sát và trả lời.

Các bạn nhỏ ở các tranh từ 1, 2,4 và 5 đã tự giác làmviệc nhà rất đáng khen.

Bạn nhỏ trong tranh số 3 chưa tự giác làm việc nhà (nhờ bà dọn phòng hộ).

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe và chia sẻ với các bạn.

- HS chia sẻ.

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(14)

- GV nêu tình huổng: Trước khi đi làm, mẹ nhắc bạn nhỏ ở nhà cất quẩn áo.

Tuy

nhiên, khi mẹ đi làm về, bạn nhỏ chưa cất, mẹ hỏi: Con vẫn chưa cất quẩn áo à? Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

- GV gợi ý cho HS:

1/ Bạn hãy cất quẩn áo luôn nhé!

2/ Bạn hãy xin lỗi mẹ và lần sau cẩn tự giác làm việc nhà nhé!

- GV mời HS trả lời và yêu cầu các bạn khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

Ngoài ra, GV có thể mở rộng bài học và yêu câu HS đóng vai xử lí tình huống nhằmgiúp HS hiểu được ý nghĩa của việc tự giác làm việc nhà.

Kết luận: Bạn nhỏ nên tự giác làm những việc nhà vừa sức, dù bố mẹ có dặn hay không.

Hoạt động2: Em rèn luyện thói quen tự giác làm việc nhà

- GV có thể hướng dẫn HS cùng tự giác thực hiện giặt, phơi, gấp, cất quần áo vào tủmỗi ngày.

- GV lưu ý HS: Các em không cần vội phải biết làm ngay tất cả mọi việc mà có thể tậpgấp, cất quần áo vào tủ trước rối dần dần tập thêm việc giặt, phơi,...

và duy trì rènluyện thường xuyên, các em sẽ tạo được thói quen tốt tự giác giặt quần áo.

Kết luận: Tự giác giặt, phơi, gấp, cất quần áo là thói quen tốt, em cần thực hiện mỗi ngày.

Thông điệp:GV viết thông điệp lên bảng. HS quan sát trên bảng đọc.

* Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà thực hành những việc đã học.

-HS thảo luận và nêu

- HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến.

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện.

-HS lắng nghe

- HS đọc thông điệp

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

(15)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 11: CHÂN DUNG CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân;

- Giới thiệu được với bạn bè và mọi người về những đặc điểm bên ngoài của bản thân.

- Yêu thích và hài lòng về vẻ bề ngoài của bản thân và của người khác theo hướng tích cực.

- Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và của người khác theo hướng tích cực, từ đó giáo dục lòng nhân ái cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Mắt tròn xoe

- Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết về bản thân mình, kể được vẻ bề ngoài của bản thân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV tổ chức cho HS nghe bài hát các bài hát Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ

? Trong bài hát này nói về ai, nói về những đặc điểm nào?

- GV kết nối bài học, giới thiệu bài mới:

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’)

Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ bên ngoài của em

a.Nhận biết vẻ bên ngoài của em

* Làm việc nhóm

- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi + Chia sẻ về những nét bên ngoài của mình (khuôn mặt, đôi mắt, cánh mũi, miệng, vầng trán, mái tóc, vóc dáng..) + Chia sẻ những nét đặc biệt mà các em thích ở mình.

- GV khích lệ những em còn tự ti về vẻ bên ngoài của mình tìm ra những điểm mà mình hài lòng.

- GV lưu ý học sinh tôn trọng những nét riêng của nhau và nhìn thấy nét đẹp của bạn để đưa ra điều mình thích ở bạn để khích lệ sự tự tin của bạn.

- GV nhắc nhở các em lắng nghe bạn

- HS tham gia hát thẽo nh c ạ

- Bài hát nói vê Bác Hố. Râu Bác dài, tóc Bác b c ph ..ạ ơ

- HS TL nhóm đối tr l i thẽo suy nghĩả ờ c a mình.ủ

(16)

và kĩ năng trình bày suy nghĩ.

* Làm việc cả lớp:

- GV khích lệ một vài cặp chia sẻ về vẻ bề ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn.

- GV tuyên dương.

GV: Các em đã nhận biết vẻ bên ngoài của mình.

b.Trò chơi: “Đi tìm những lời nhận xét về bề ngoài của mình”

- GV phổ biến cách chơi: Từng bạn sẽ chạy đến chỗ các bạn trong lớp xin lời nhận xét ( tổ 1 chạy sang tổ 2, tổ 3 chạy sang tổ 4):

+ Bạn thích điều gì ở vẻ bên ngoài của tớ?

- Trong khoảng thời gian 5 phút HS vừa xin ý kiến của bạn và đưa ra ý kiến nhận xét của mình đối với bạn. Bạn nào thu được càng nhiều ý kiến càng tốt.

- GV tổ chức cho các em chia sẻ nhóm đôi (2 phút) yêu cầu học sinh lắng nghe và chia sẻ cùng bạn về những nhận xét các bạn khác đã nhận xét về mình.

- GV tổ chức cho các em chia sẻ cả lớp.

? Các em thấy mỗi bạn có những vẻ bề ngoài khác nhau và đều có điểm đánh yêu không?

- GVKL: Mỗi người đều có vẻ bên ngoài khác nhau và đều có những điểm đáng yêu. Ai cũng có quyền tự hào/ hài lòng về bề ngoài của mình.

3. HĐ luyện tập, thực hành (7’)

Hoạt động 2: Sắm vai thực hành nói lời động viên để giúp bạn tự tin -GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK/ 44 để hiểu rõ nội dung từng tranh và chuẩn bị câu nói tích cực về vẻ bên ngoài của các bạn trong mỗi tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 sắm vai.

- GV yêu cầu học sinh lên sắm vai từng

- Đ i di n nhóm lên chia s bắng hìnhạ ệ ẻ th c đóng vai.ứ

- HS lắng nghẽ

- HS lắng nghẽ

- HS tham gia ch i và ghi nh l i nh nơ ớ ờ ậ xét c a b n vê mình.ủ ạ

- HS th c hi n ự ệ

- HS chia s nhóm đối.ẻ

- HS chia s , nh n xét vê b n.ẻ ậ ạ - HSTL

- HS lắng nghẽ

- HS quan sát, tr l i: ả ờ

+ Tranh 1: B n n nói: Da mình khốngạ ữ trắng xâu quá!

+ Tranh 2: B n nam: Ai cũng biêt mìnhạ b n ng tai, buốn th t.ị ặ ậ

- HS th c hi n ự ệ nhóm

(17)

tranh.

+Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt.

- GVKL: Chúng ta nên có cái nhìn tích cực về vẻ bề ngoài của bản thân và của người khác.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

Hoạt động 3: Giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu và nhận xét tích cực về vẻ ngoài của người khác

? Để cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh, đáng yêu chúng ta cần làm gì hằng ngày?

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn.

- GV tổng hợp ý kiến của học sinh và chốt lại: Để chăm sóc vẻ bên ngoài của bản thân sạch sẽ đáng yêu chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân, mặc trang phục phù hợp, ăn uống đầy đủ chất, an toàn...

* Thực hành ở gia đình

- Yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau:

- Chia sẻ với bố mẹ về những điều đã học được.

- Đưa ra những nhận xét tích cực về vẻ bề ngoài của bạn chia sẻ cho bố mẹ nghe.

+ Em hãy nêu nhận xét tích cực về vẻ bề ngoài của bạn?

+Em cảm nghĩ như thế nào sau khi bạn nhận xét tích cực về mình?

- Tiếp tục vận dụng cách nhìn tích cực về vẻ bề ngoài của những người xung quanh.

* Củng cố - dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

+ Ai cũng có những nét bên ngoài đáng yêu. Mọi người nên tự hào và hài lòng với vẻ bên ngoài của mình.

- 2-4 nhóm HS lên sắm vai - HS nh n xét, chia s ý kiên.ậ ẻ

- HS lắng nghẽ.

- Tắm g i hắng ngàyộ

- Luốn gi cho quân áo, đâu tóc g nữ ọ gàng, s ch sẽ'.ạ

- Ăn uống đây đ chât...ủ - HS lắng nghẽ

- HS lắng nghẽ

HS chia s thẽo kinh nghi m mình thuẻ ệ được.

- HS lắng nghẽ, nhắc l i đ ghi nhạ ể ớ

- HS lắng nghẽ

(18)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( Nếu có):

………

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 1: NỤ HÔN TRÊN BÀN TAY (TIẾT 3+4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển năng lực đọc: Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; Quan sát nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. Thông qua hoạt động viết đúng lại câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; Hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; Nghe viết một đoạn văn bản. Trả lời được các câu hỏi trong nội dung của bài qua đó thấy được hành động yêu thương của mẹ và bé.

Bé rất yêu mẹ và luôn muốn được mẹ yêu thương, che chở và ở bên cạnh.

- Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

- Qua bài học, học sinh biết chia sẻ cùng các bạn tình cảm của mình dành cho cha mẹ. Học sinh biết thể hiện tình yêu với những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK.

- Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Tổ chức cho HS hát

* Ôn tập

- HS đọc đọc bài: Nụ hôn trên bàn tay và trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét, tuyên dương

- HS nghe và hát

- HS đọc cá nhân, đồng thanh và trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’)

a. Chọn từ ngữ dể hoàn thiện câu và viết câu vào vở.

- Nêu yêu cầu của hoạt động.

+ Có mấy yêu cầu?

+ Yêu cầu 1 là gì?

+ Yêu cầu 2 là gì?

- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền.

- Cho HS thảo luận theo cặp để lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.

- Nhận xét chữa bài.

- HS nêu.

- Có hai yêu câu.

- Ch n t ng đ hoàn thi n câu vắn.ọ ừ ữ ể ệ - Viêt l i câu vắn vào v .ạ ở

- HS đ c đ c các t ng cân điên: ọ ọ ừ ữ m m c i,ỉ ườ lo lắ!ng, th thủ ỉ

- HS th o lu n thẽo c p. Đ i di n các nhómả ậ ặ ạ ệ trình bày.

Đáp án:

(19)

- Tổ chức cho HS viết vào vở. GV lưu ý HS viết chữ hoa chữ cái đầu câu.

- GV quan sát uốn nắn từng HS.

- Nhận xét một số bài viết.

+ Khi viết cần lưu ý gì?

- Tổ chức cho HS đọc lại câu văn.

b. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- Nêu yêu cầu của hoạt động.

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng cá từ ngữ đã gợi ý.

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.

+ Tranh 1 vẽ gì ?

+ Mỗi khi bị ốm ai chăm sóc em ? - Yêu cầu HS nói câu hoàn chỉnh.

+ Tranh 2 vẽ gì ? + Hai bố con chơi gì ?

- Yêu cầu HS nói câu hoàn chỉnh.

- GV mời các nhóm lên trình bày phần chọn và kết quả nói theo tranh của nhóm.

- GV nhận xét.

Mố'i lân ẽm b ốm, m rât lo lắng.ị ẹ

- HS t ch n viêt ch hoa ho c ch hoa in.ự ọ ữ ặ ữ Mố'i lân ẽm b ốm, m rât lo lắng.ị ẹ

- Viêt hoa ch đâu câu. Kêt thúc câu có dâuữ câu.

- HS đ c l i.ọ ạ

- HS nhắc l i.ạ

- HS quan sát tranh.

- HS làm vi c nhóm.ệ

- Vẽ' b n nh b ốm. M đang bên chắmạ ỏ ị ẹ ở sóc. Cho b n nh uống thuốc.ạ ỏ

- Bố, m và ngẹ ười thân chắm sóc cho ẽm,….

Tranh 1: Mố'i khi ẽm b ốm, m chắm sócị ẹ ẽm rât t n tình.ậ

- B n nh và bố ch i trong cống viên.ạ ỏ ơ - Ch i ố tố đi n.ơ ệ

Tranh 2: Trong cống viên, hai bố con đang ch i trò lái ố tố đi n.ơ ệ

- HS quan sát và lắng nghẽ.

TIẾT 4 3: Luyện tập – thực hành (25’)

(20)

a. Nghe viết:

- GV đọc nội dung cần viết.

- Tổ chức cho HS tìm và luyện viết các chữ khó vào bảng con.

+) Khi viết cần lưu ý gì?

- GV nhắc HS tư thế ngồi và cách cầm bút đúng.

- GV đọc theo cụm từ cho HS viết. Đọc mỗi cụm từ 2- 3 lần chậm rãi phù hợp với tốc độ viết của HS.

Mẹ nhẹ nhàng/ đặt nụ hôn/ lên bàn tay Nam. Nam thấy/ thật ấm áp./

- GV quan sát uốn nắn HS viết.

- Đọc lại cho HS soát lỗi khi HS viết xong bài.

- GV kiểm tra nhận xét bài viết của một số HS.

b. Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa.

- GV nêu nhiệm vụ.

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GVHDHS làm theo cặp.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét.

- HS đ c l i. ọ ạ

- HS tìm, luy n viêt b ng con các ch có vânệ ả ữ khó dê' lâ'n.

- Viêt lùi đâu dòng, viêt hoa ch cái đâu câu,ữ kêt thúc câu có dâu châm.

- Chú ý ch dê' viêt sai chính t .ữ ả - HS nghẽ GV đ c, viêt n i dung bài.ọ ộ

M nh nhàng/ đ t n hốn/ lên bàn tayẹ ẹ ặ ụ Nam. Nam thây/ th t âm áp./ậ

- HS rà soát lố'i chính t .ả

- HS đ i v cho nhau đ rà soát lố'i nhau.ổ ở ể

- HS nhắc l i.ạ

- Điên đúng chính t ph âm đâu.ả ụ - HS làm vi c thẽo c p.ệ ặ

- HS trình bày.

- Đáp án:

a) Điên n hay l: niêm vui, lo lắng, lòng m .ẹ b) Điên c hay k: m con, k ni m, kì di u.ẹ ỉ ệ ệ 4: Vận dụng, trải nghiệm (5’)

Hát một bài hát về mẹ:

- GV cho HS nghe bài hát về mẹ.

- GV hướng dẫn cả lớp hát.

- Hs lắng nghe,cổ vũ

- HS nêu lại những nội dung đã học.

- HS nêu ý kiến về bài học.

* Củng cố, dặn dò (5’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính.

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(21)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 2: LÀM ANH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc: Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ. Hiểu và trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần. Thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát và nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. Thông qua hoạt động trong đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Cảm nhận được giá trị của gia đình, biết yêu thương và bày tỏ tình cảm của bản thân với anh chị em trong gia đình; khả năng làm việc nhóm.

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết yêu thương em); trách nhiệm (nhường nhịn, giúp đỡ em).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ ghi sẵn bài thơ.

- Học sinh: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

+ Tiết trước chung ta học bài gì? - Nụ hôn trên bàn tay.

- GV gọi HS đọc nội dung bài. - HS đọc.

- Nhận xét tuyên dương.

- Cho HS hát bài “Cả nhà thương nhau” - HS hát.

+ Qua bài hát em thấy tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nào?

- Mọi người rất thương yêu nhau.

- Yêu cầu HS quan sát tranh – trao đổi nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu nội dung bức tranh. - Hai anh em đang chơi đùa cùng nhau.

+ Người em nói gì với anh? - Anh ơi cho em mượn đồ chơi với nhé.

+ Người anh nói gì với em? - HS trả lời.

+ Tình cảm của người anh đối với em như thế nào?

- Rất thân thiết và yêu quý nhau.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét tuyên dương

- GV tiểu kết – giới thiệu bài – ghi bảng.

2: Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) a. Đọc

- GV đọc mẫu toàn bài thơ.

- HS nghe GV đọc.

* Đọc dòng thơ.

- Gọi HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.

(22)

- HDHS đọc từ khó. - HS đọc một số từ ngữ khó.

- GVHDHS đọc đúng dòng thơ, nhịp thơ. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

* Luyện đọc khổ thơ.

- GV giải nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lượt.

- HS theo dõi.

+ Bài có mấy khổ thơ? - Bài có 4 khổ thơ.

- Đọc theo nhóm 4. - HS đọc từng khổ thơ.

- HS đọc thầm theo nhóm mỗi HS đọc một khổ.

- Gọi HS đọc toàn bài. - 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

b. Tìm tiếng cùng vần với tiếng bánh, đẹp, vui.

- Nêu yêu cầu. - HS nhắc lại.

- HD tìm hiểu hai tiếng mẫu.

+ Tiếng Vui, núi có điểm gì giống nhau? - Đều có vần ui.

- GV Yêu cầu Hs đọc theo nhóm đôi và tìm tiếng ngoài bài cùng vần với một số tiếng trong bài theo mẫu.

- HS đọc lại bài thơ.

- HS viết những tiếng tìm được vào vở.Ví dụ:

Vui - núi; anh - lanh; kẹp – tép,……

- Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp. - HS trình bày.

- NX, chữa bài.

* Củng cố, dặn dò (5’) - Yêu cầu HS đọc lại bài - NX tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị tiết 2

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

……….

……….

TOÁN

BÀI 44: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học :NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số và thẻ chữ từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai,..., bảy mươi.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

(23)

*HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

như sau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4 – 6 HS, chỉ rõ: “Nhóm dùng các khối lập phương”,

“Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”.

- GV hoặc chủ trò đọc các số từ 1 đến 40.

+ Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. + Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số ngón tay tương ứng với số GV đã đọc.

+ Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số đã đọc.

- Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm.

Lưu ý: GV khai thác những sản phẩm của hs, khai thác thể hiện số bằng những cách khác nhau. VD: Với số “hai mươi lăm”, có thể có nhiều cách giơ tay nhưng đơn giản nhất là hai HS giơ cả hai bàn tay và hs thứ ba giơ năm ngón tay. Hoạt động cùng nhau giơ tay biểu thị số 25 tạo ra cơ hội gắn kết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. HS quan sát tranh

- Em đếm như thế nào?

- Nhận xét.

- Nhận xét. Giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

*.Hình thành các số từ 41 đến 70 (15’) a.GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 4 thanh và 6 khối lập phương rời, yêu cầu HS đếm và nêu

- Tương tự với các số 51, 54, 65.

b.HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70

- Chia nhóm.

- HS tham gia chơi.

- HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói:

“Có 46 khối lập phương”,…Chia sẻ trước lớp và nói cách đếm.

- HS đếm và nói: “Có 46 KLP, bốn mươi sáu viết là 46”.

HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số.

GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. Chẳng

(24)

hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp

c. HS báo cáo kết quả theo nhóm - HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc các số từ 41 đến 70.

GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm

“mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn:

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64.

HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 15,25, 35, 45, 55, 65.

HS đọc.

*. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính,... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 45 que tính, lấy thẻ số 45 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (8’) Bài 1.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại.

HS thực hiện các thao tác

Bài 2.

- Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

HS thực hiện các thao tác - GV có thể đánh dấu một số bất kì trong

các số từ 41 đến 70 yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó.

- Đọc các số từ 41 đến 70.

- GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, I chẳng hạn:

che các số 50, 60, 70 hoặc 41,51,61 hoặc 45, 50, 55, 60, 65, 70 hoặc 44, 54, 64. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay

“mươi”; “một” hay “mốt”, “năm” hay

“lăm”; “bốn” hay “tư”. Che các số 39, 40;

49, 50; 59, 60; 69, 70 yêu cầu HS đọc.

(25)

4. Hoạt động vận dụng (4’) Bài 3

a) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây?

b) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai.

- HS thực hiện chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- HS nêu.

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

……….

………

………

NS: 20/12/2021 NG: 29/12/2021

Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 2: LÀM ANH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc: Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ. Hiểu và trả lời đúng câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần. Thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát và nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. Thông qua hoạt động trong đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Cảm nhận được giá trị của gia đình, biết yêu thương và bày tỏ tình cảm của bản thân với anh chị em trong gia đình; khả năng làm việc nhóm.

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết yêu thương em); trách nhiệm (nhường nhịn, giúp đỡ em).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ ghi sẵn bài thơ.

- Học sinh: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

(26)

* Tổ chức cho HS hát

* Ôn tập

- HS đọc đọc bài: Làm anh và trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét, tuyên dương

- HS nghe và hát

- HS đọc cá nhân, đồng thanh và trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (20’)

a. Trả lời câu hỏi:

- GV cho HS th o lu n nhóm các câu h i.ả ậ ỏ - HS th o lu n nhóm tr l i câu h i.ả ậ ả ờ ỏ - GV đọc từng câu hỏi và đại diện một số

nhóm lên trình bày câu trả lời.

- GV thống nhất câu trả lời:

+ Làm anh thì cần làm những gì cho em? + Dỗ em khi em khóc, nâng em dậy khi em ngã, cho em quà bánh phần hơn, nhường em đồ chơi đẹp.

+Theo em làm anh dễ hay khó? - HS nói suy nghĩ của mình.

+ Em thích làm anh hay làm em? Vì sao? - HS trả lời.

b. Học thuộc lòng:

- GV treo bảng phụ. - Một HS đọc thành tiếng cả bài.

- GVHDHS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xóa dần chỉ để lại các từ quan trọng.

- HS học thuộc lòng theo HD của GV.

4: Vận dụng, trải nghiệm (5’) Kể về anh chị hoặc em của em.

- Nêu yêu cầu hoạt động.

- HS nhắc lại.

+ Bài tập yêu cầu gì? - Kể về anh chị hoặc em của em.

- Gv đưa ra câu hỏi gợi ý. Tổ chức thảo luận theo nhóm.

HS thảo luận nhóm 4 trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.

+ Em định kể về ai? - HS trả lời.

+ Em của em là trai hay gái?

+ Em của em mấy tuổi?

+ Em của em đi học chưa?học trường nào?

+ Sở thích của em bé là gì?

+ Có khi nào em bé làm me khó chịu không? Vì sao?

+ Em cảm thấy như thế nào khi chơi đùa cùng em bé?

- GV m i đ i di n các nhóm lên trình bàyờ ạ ệ . - HS trình bày và chia sẻ.

- GV nh n xétậ

* Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi hs nêu lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt nội dung chính.

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV khen ngợi động viên HS.

- HS nêu lại những nội dung đã học.

- HS nêu ý kiến về bài học.

(27)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 3: CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI ( TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, không có lời thoại; đọc đúng các vần uya, uyp, uynh, uych, uyu và các tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.Thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với những người thân trong gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- HS: Bảng phụ cho phần viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

* Ôn: Bài cũ: Làm anh

- G i HS nêu tên bài đã h c tiêt trọ ọ ở ước. - Bài Làm anh - Gọi 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ

cuối của bài Làm anh.

- 2 HS lần lượt đọc bài.

- Gọi HS nói về điều thú vị mà HS học được từ bài đó.

- HS nêu.

* Khởi động.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi

+ Gia đình trong tranh gồm những ai? - Gia đình trong tranh gồm có 4 người đó là bố, mẹ và 2 người con.

+ Họ có vui không? Vì sao em biết? - Họ đang ở biển chơi rất vui vẻ, gương mặt ai cũng nở nụ cười rất tươi.

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - HS trình bày đáp án trước lớp. Các HS khác bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.

- GV và HS thống nhất câu trả lời, sau đó - HS nhắc lại đồng thanh tên bài.

(28)

GV dẫn vào bài đọc.

2: Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) a. Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB. - HS lắng nghẽ - GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số

từ ngữ có vần mới.

+ GV yêu câu HS làm vi c nhóm đối đ tìmệ ể t ng có tiêng ch a vân m i trongừ ữ ứ ớ bài: uya; uyp; uynh, uych; uyu.

- HS làm vi c nhóm đối đ tìm t ng cóệ ể ừ ữ tiêng ch a vân m i trong bài: ứ ớ khuya, tuýp thuốc, huỳnh hu ch, khúc khu uỵ ỷ

+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc.

- HS quan sát và lắng nghe, đọc đồng thanh.

- Yêu cầu HS đọc câu. - Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. Kết hợp đọc một số từ khó trong bài.

- HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp đọc đúng câu văn dài.

Bố mẹ/ cho Nam và Đức đi chơi núi; Hôm trước,/ mẹ thức khuya/ để chuẩn bị quần áo,/

thức ăn,/ nước uống/ và cả tuýp thuốc chống côn trùng; Càng lên cao,/ đường càng dốc/

và khúc khuỷu,/ bố phải cõng Đức.

- Yêu cầu HS đọc đoạn.

+ Bài chia làm mấy đoạn? - Bài chia làm 3 đoạn.

- GV chia VB thành các đoạn. - Đoạn 1: từ đầu đến côn trùng.

- Đoạn 2: từ Hôm sau đến anh em.

- Đoạn 3: phần còn lại.

- Tổ chức đọc đoạn. - Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài.

- HS nghe, ghi nhớ.

+ tuýp thuốc: ống nhỏ, dài trong có chứa thuốc;

+ côn trùng: chỉ loài động vật chân đốt, có râu, ba đôi chân và phần lớp có cánh;

+ huỳnh huỵch: từ mô phỏng tiếng động trầm, liên tiếp do một hoạt động nặng nhọc nào đó gây ra (chạy huỳnh huỵch);

+ khúc khuỷu: không bằng phẳng, có nhiều đoạn gấp khúc ngắn liên tiếp nhau.

- GV đọc toàn VB. - HS đọc toàn bộ VB.

TIẾT 2 3: Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’) a. Trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm hiểu

VB và trả lời các câu hỏi. - HS làm vi c nhóm (có th đ c to t ng câuệ ể ọ ừ h i), cùng nhau trao đ i vê b c tranh minhỏ ổ ứ ho và câu tr l i cho t ng câu h i.ạ ả ờ ừ ỏ

(29)

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

+ Nam và Đức được bố mẹ cho đi đâu? - Nam và Đức được bố mẹ cho đi chơi núi.

+ Mẹ chuẩn bị những gì cho chuyến đi? - Mẹ chuẩn bị nhiều thứ cho chuyến đi như:

quần áo, thức ăn, nước uống và cả tuýp thuốc chống côn trùng.

+ Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu, bố phải làm gì?

- Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu, bố phải cõng Đức.

b. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3.

- Nêu yêu cầu. - HS nhắc lại.

+ Đên đo n đạ ường dốc và khúc khu u, bốỷ ph i làm gì?ả

- Đên đo n đạ ường dốc và khúc khu u, bốỷ ph i cõng Đ c.ả ứ

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.

+ Viết hoa những chữ nào ? - Viết hoa chữ cái đầu câu; viết hoa chữ ghi tên riêng Đức.

- GV viêt mâ'u ch Đ lên b ng ữ ả (Viêt mâ'u cả hai ki u ch hoa và ch in hoa)ể ữ ữ

- HS quan sát, nhận biết.

+ Có những dấu câu nào được sử dụng trong câu ?

- Dấu phẩy vầ dấu chấm.

- Cho HS viết bài vào VBT.

- GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.

- HS viết.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

4: Vận dụng , trải nghiệm (5’)

* Trò chơi “Tia chớp”

- Cách chơi: HS thi kể nhanh về những lần em đi chơi cùng gia đình.

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương

- HS lắng nghẽ.

- HS ch i.ơ - HS nh n xétậ

*Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho hs nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành bài và xem trước bài mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)

………

……….

NS: 20/12/2021 NG: 30/12/2021

Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2021

(30)

TIẾNG VIỆT

BÀI 3: CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI (TIẾT 3+4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, không có lời thoại; đọc đúng các vần uya, uyp, uynh, uych, uyu và các tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.Thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh.

- Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với những người thân trong gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (nếu có).

- HS: Bảng phụ cho phần viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS nêu tên bài đã học ở tiết trước. - Bài Cả nhà đi chơi núi - Gọi 2 HS lần lượt đọc bài Cả nhà đi chơi

núi.

- 2 HS lần lượt đọc bài.

- Gọi HS nói về điều thú vị mà HS học được từ bài đó.

- HS nêu.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (30’) a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết vào vở.

- Nêu yêu cầu của hoạt động + Có mấy yêu cầu?

- HS nêu.

- Có hai yêu cầu.

+ Yêu cầu 1 là gì? - Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu văn.

+ Yêu cầu 2 là gì? - Viết lại câu văn vào vở.

- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền. - HS đọc các từ đã cho.

- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ cần chọn. - HS nghe, ghi nhớ.

- Cho HS thảo luận theo cặp để lựa chọn từ ngữ điền cho đúng.

- HS thảo luận theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày.

Đáp án:

Đường lên núi quanh co, khúc khuỷu.

- Tổ chức cho HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh.

- HS đọc lại.

- Nhận xét chữa bài.

- Tổ chức cho HS viết vào vở. GV lưu ý HS - HS tự chọn viết chữ hoa hoặc chữ hoa in.

(31)

viết chữ hoa chữ cái đầu câu.

+ Khi viết cần lưu ý gì? - Viết hoa chữ đầu câu. Kết thúc câu có dấu câu.

- GV quan sát uốn nắn từng HS.

- Nhận xét một số bài viết.

b. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- Nêu yêu cầu của hoạt động. - HS nhắc lại.

+ Bài tập yêu cầu gì? - Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.

- HS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng cá từ ngữ đã gợi ý.

- HS làm việc nhóm.

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.

- Đại diện một số nhóm l

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , cổ dẫn trực tiếp lời nhân vật ; đọc đúng các vấn đây , oang , 1 / yt và những

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, không có lời thoại đọc đúng các vấn uya,

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yểm và tiếng, từ ngữ có

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ