• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 29/3/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2019 Toán

TỰ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU

-Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5).

- Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau.

- Giải toán bằng một phép nhân hoặc phép chia.

- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.

- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS; Bút, VBT TOÁN, giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Nêu yêu cầu tiết tự kiểm tra.

2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài tự kiểm tra.

3. Học sinh làm bài.

4. Thu bài.

5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

-Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó

2. Kĩ năng

-Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

3. Thái độ

- Giáo dục: HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.

- GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.

-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai.

HS : VBT

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 5’

-Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người

(2)

khác ?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :32’

a/ Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Đóng vai

Mục Tiêu : Hs biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống.

-GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống :

*Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”.

Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác

-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực hành chơi.

-Gv nhận xét đánh giá

-Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống,…

4.Củng cố : 3’

- Vì sao ta cần biết lịch sự khi đến nhà người khác ?

-GV nhận xét.

-Hs thực hành đóng vai theo nhóm.

-Các nhóm lên đóng vai.

-Hs tiến hành chơi.

………..

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

Tiết 53:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức trả lời câu hỏi: Ai thế nào? Là gì? Làm gì? Thế nào?

2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập 1,2 3. Thái độ: Tích cực ôn tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

(3)

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Dánh thức dòng sông, trả lời câu hỏi:

?Mây dậy sớm làm gì?

?Câu văn nào cho thấy Mây coi sông như bạn?

?Những câu văn nào cho thấy dòng sông bắt đầu tỉnh giấc?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

Bài 1: (14)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Goi HS đọc các từ ngữ cho sẵn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài - Gọi 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Rực rỡ - chê – vóc dáng – cao – rút lui – vút lên.

- Gọi HS đọc lài bài hoàn chỉnh Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (14) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Câu hỏi Ai thế nào dùng để hỏi về nội dung gì?

- Câu hỏi Làm gì dùng để hỏi về nội dungg ì?

- Câu hỏi Là gì dùng để hỏi về nội dung gì?

- Câu hỏi Thế nào dùng để hỏi về nội dung gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- HS đọc

- cao, rút lui, vóc dáng, vút lên,chê, rực rỡ

- Thảo luận - 1HS làm bảng

- Nhận xét bài làm trên bảng - Cá nhân, ĐT

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

- Phượng Hoàng là vua của các loài chimđược cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

- Phần in đậm trong câu: Các loài chim tổ chức lễ hội chọn vua trả lời cho câu hỏi Làm gì?

- Thay từ ngưỡng mộ trong câu:

Chim chóc rất ngưỡng mộ chim Phượng bằng từ thán phục

- Nhận xét

(4)

- Gọi HS đọc lại bài Chim Phượng làm vua

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- HS đọc - Lắng nghe

……….

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Bài 8: Bài học từ hòn đá giữa đường I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.

2.Kĩ năng

- Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc.

- HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc

3.Thái độ

-Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Bài cũ: 5’ Bác quí trọng con người

+ Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối với mọi người xung quanh?

3 HS trả lời – Nhận xét B. Bài mới:

- Giới thiệu bài : 1’Bài học từ hòn đá giữa đường 1.

Hoạt động 1: Đọc hiểu 8’

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa đường” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.26) GV hỏi:

+ Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng giữa đường?

+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm gì?

+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?

+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên người lái xe điều gì?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 9’

+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã dùng để khuyên người lái xe: “ Tham đĩa bỏ mâm?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm việc ?

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

2. Các bạn bổ sung

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày -HS trả lời

(5)

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng 13’

+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?

+ Vội vã, nôn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế nào?

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên đường khi tham gia giao thông. Hãy nêu cách giải quyết các tình huống đó.

4. Củng cố, dặn dò: 5’

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

Nhận xét tiết học

-Lắng nghe

………

Ngày soạn: 30 /3/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2019 Chính tả (nghe - viết)

KHO BÁU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm được các BT 2, 3a/b.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ:

- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng nhóm, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.

- HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.(1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 2 HS lên bảng viết con trăn, cá trê, tia chớp,

- GV NX – tuyên dương 3. Bài mới: (30p)

3.1 GT Bài

3.2. Phát triển bài

a) HD HS nghe viết chính tả

- Cả lớp viết ra nháp - HS nghe

(6)

- GV đọc bài CT:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài.

- GV hỏi: Nội dung đoạn trích nói gì ?

- Yc HS đọc thầm đoạn văn

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai và cách trình bày bài viết.

- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó:

Quanh năm, cuốc bẫm, trở về.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- GV cho HS viết bài vào vở.

- GV theo dõi uốn nắn.

- Đọc cho HS soát lỗi

- Thu một số vở chấm nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2

- Nêu yc bài tập.

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- Mời một số HS trình bày.

- Chữa bài :

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV phát gấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.

- Mời các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố:(2p)

- Những từ nào viết đúng ?

A. Thuở nhỏ B. huơ vòi C. Chanh trua

Đáp án : B Huơ vòi

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò: (1p)

- Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.

- Cả lớp viết vào bảng con

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập.

- Các HS khác nhận xét bổ xung - HS nghe

Lời giải

- Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài theo nhóm.

- Các nhóm khác NX bổ xung

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Luyện từ và câu

(7)

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về cây cối và sử dụng dấu câu.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV gọi 2 HS viết các từ ngữ có tiếng biển đã học ở tiết LTVC trước.

- GV nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới: (30p 3.1 G.T bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc y/c bài 1.

- Cho HS đọc thầm lại y/c của bài.

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 - Mời các nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV cho 2 HS làm mẫu

- Mời từng cặp HS thực hành hỏi đáp.

- GV NX Bài tập 3

- Gọi HS đọc yờu cầu bài 3

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS thi làm bài nhanh đúng

- Cả lớp nhận xét

- Cây lương thực , thực phẩm: Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải….

- Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu….

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các HS khác nhận xét bổ xung

(8)

- GV HD HS làm bài

- GV cho HS làm bài cá nhân - Mời một số HS trình bày bài - GV cho cả lớp NX

- GV NX: chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố (2p)

- Chọn ý trả lời đúng :

Chọn nhóm từ chỉ có cây ăn quả :

A. Cây xoài, cây cam. cây chuối, cây mơ, cây ổi.

B. Cây xoài, cây cam. cây chuối, cây mơ, cây đa.

C. Cây xoài, cây cam. cây xoan, cây mơ, cây ổi.

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- 1 HS làm phiếu to, cả lớp làm vào vở.

- Các HS khác nhận xét bổ xung

- Chiều qua, Lan…bố. Trong…điều.

Song …" Con …về, bố nhé"

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

BỒI DƯỠNG HỌC SINH Tiết 49

: THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân bảng chia đã học. Biết tìm thừa số, số bị chia, biết nhân chia số tròn chục với (cho) số có một chữ số. Biết giải toán có một phép chia (trong bảng nhân 4)

2. Kĩ năng: Vận dụng được bảng nhân bảng chia đã học vào làm các bài tập.

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 6 : 1 = .... 1 : 0 = ....

1 x 8 = ... 2 : 0 = ....

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7)

- GV yêu cầu đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở

- HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở

(9)

- GV nhận xét Bài 2: (7)

- Nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn mẫu:

20 x 2 = ?

20 còn được gọi là bao nhiêu?

? 2 chục nhân 2 bằng bao nhiêu?

? 4 chục còn được gọi là gì?

? Vậy 20 x 2 bằng mấy?

GV hướng dẫn mẫu 40 : 2 =? tương tự - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV giúp HS sửa bài

- GV nhận xét ,tuyên dương những em làm đúng, nhanh

Bài 3: (7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- GV nhận xét Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Bài vận dụng bảng chia mấy?

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân, bảng chia đã học

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 - Nhận xét

- HS đọc

- Còn gọi là 2 chục

- 2 chục nhân 2 bằng 4 chục.

- là 40.

- vậy 20 x 2 = 40 - HS làm bài

20 x 3 = 60 60 : 3 = 20 30 x 2 = 60 80 : 4 = 20 20 x 5 = 100 80 : 2 = 40 - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu :

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT a) x x 3 = 15 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 b) y : 2 = 2 y : 5 = 3 y = 2 x 2 y = 3 x 5

y = 4 y = 15 - Nhận xét

- HS đọc đề bài - Trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bài trên bảng

Bài giải

Mỗi tổ được số tờ báo là:

24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo - Nhận xét

- HS thực hiện - HS nghe, ghi nhớ.

...

(10)

Ngày soạn: 31 /3/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết so sánh các số trònh trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm, biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc viết các số tròn trăm.

3. Thái độ:

- HS biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1ổn định tổ chức(1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 2a trang 128 tiết trước

- GV nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới (30p)

3.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

a) So sánh số tròn trăm

- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk

- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ - Hãy so sánh này trên hình vẽ - Gọi HS lên điền > < ?

Số 300 và số 300 thì ntn?

- GV viết lên bảng:

b) Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài tập.

- YC HS chữa bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chấm điểm Bài 2

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nghe

- Nghe

- HS quan sát:

- HS lên ghi số : 200 và 300 - Số 200 nhỏ hơn 300

- 1 HS lên điền 200 < 300 300 > 200

- Cả lớp đọc : hai trăm lớn hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào phiếu

+ Kết quả:

100 < 200 300 < 500 500 > 300

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

(11)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào bảng con - GV nhận xét- chữa bài.

Bài 3

- Gọi HS nêu y/c

- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm

- Mời các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài

4. Củng cố (2p)

700 ... 900 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là :

A. > B. = C. <

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Cả lớp làm bài vào bảng con + Kết quả:

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Tập đọc KHO BÁU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các CH1, 2, 3, 5).

- Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

2. Kĩ năng:

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

3. Thái độ:

- KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để học sinh lựa chọn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức(1p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

-Treo bức tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Quan sát, trả lời câu hỏi.

(12)

-Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu.

3HĐ 2. HDHS luyện đọc.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi và đọc thầm theo.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. - HS đọc nối tiếp theo câu.

+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên:

+ Nghe học sinh nêu và ghi các từ này lên bảng.

+ HS nêu: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của ăn của để,…

+ Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này. (Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm).

- Học sinh luyện đọc cá nhân.

- HDHS đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Gợi ý HS chia đoạn. - 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Ngày xưa … một cơ ngơi đàng hoàng.

+ Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi ngày một già yếu … các con hãy đào lên mà dùng.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn đoạn lần 1. - HS đọc theo đoạn đoạn lần 1.

+ Gợi ý học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe học sinh phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho học sinh luyện đọc.

- Luyện đọc câu:

Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//

- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại lời của người cha, sau đó tổ chức cho học sinh luyện đọc câu này.

- Luyện đọc câu:

Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.//

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

- Nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 2.

- Gọi 1 HS đọc chú giải. - HS đọc chú giải.

- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.

- Lần lượt từng học sinh đọc trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm

(13)

chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.

- Nhận xét, cho điểm.

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 1. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tiết 2 (35p) HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.

- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay.

- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?

- Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.

- Tính nết của hai con trai của họ như thế nào?

- Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.

- Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?

- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.

- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?

- Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.

- Theo lời cha, hai người con đã làm gì? - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.

- Kết quả ra sao? - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa.

- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4. -Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?

(HSKG)

- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Học sinh đọc thầm.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm. Chia nhóm cho học sinh thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.

1.Vì đất ruộng vốn là đất tốt.

2.Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.

3.Vì hai anh em trồng lúa giỏi.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - 3 đến 5 học sinh phát biểu.

- Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.

- 1 học sinh nhắc lại.

- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?

- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động, yêu

(14)

quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

HĐ 4. HDHS luyện đọc lại

- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn.

- HS nêu:

+ Đoạn 1 đọc giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.

+ Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con.

+ Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện hành động của hai người con khi họ tìm vàng.

+ Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn.

+ Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết - Hai người con đã hiểu lời dặn dò của người cha - đọc châm lại.

- Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo cặp.

- HS đọc theo cặp.

- Yêu cầu HS đọc thi cá nhân, nhóm. - HS đọc thi cá nhân, nhóm.

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì - Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động, cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc.

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và thực hiện.

Tập viết CHỮ HOA Y I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)

2. Kỹ năng:

- Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3.Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ.

(15)

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Xuôi chèo mát mái. y/c 2 HS lên bảng viết.

- GV nhận xét - khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 Giới thiệu bài - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa

- HD HS quan sát nhận xét chữ Y - GV HD HS cách viết

- GV viết mẫu lên bảng

- GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS.

b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

- GV viết mẫu chữ Yêu và HD HS cách viết - HD viết bảng con

- GV nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở TV - GV nêu y/c viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét

4. Củng cố (2p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò. (1p)

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau:

- Cả lớp viết bảng con: Xuôi - HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - HS quan sát

- HS viết bảng con

- Cả lớp theo dõi.

- HS nghe

- HS nghe, theo dõi - Viết bảng con - HS theo nghe - HS viết bài

- HS nghe.

Ngày soạn: 1 /4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019 Toán

CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

(16)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.

3. Thái độ:

- Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - GV nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới: (30p) 3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

a) Số tròn chục từ 110 đến 200

* Ôn tập các số tròn chục đã học - GV gắn hình vẽ lên bảng

- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết

- HS nêu các số tròn chục cùng cách viết

- GV ghi lên bảng

- GV y/c HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục:

- GV nhận xét.

* Học tiếp các số tròn chục - GV gắn bảng phụ lên bảng.

- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất và nêu NX: Dòng thứ nhất cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?

- GV y/c HS suy nghĩ cách viết số, 1 HS lên bảng viết kết quả.

- GV cho HS nhận xét: số 110 có mấy chữ số ? Là những số nào ?

- GV HD HS đọc số, viết số 110 - Mời một số HS nhắc lại.

- GV HD HS thực hiện tương tự với các dòng còn lại (như trên)

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nghe

- 2 HS lên bảng viết - Một số HS nhắc lại - HS nêu nhận xét.

- 1, 2 HS nêu

- HS nhận xét:

- HS nghe

- HS đọc

(17)

- GV cho HS đọc lại và thuộc các số từ 110, 120, 130, 140, … 200.

c) Thực hành Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1và mẫu.

- GV cho HS làm bài theo nhóm

- Mời các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV chữa bài Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.

- Mời một số HS trình bày:

- GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3, 4

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập.

- Mời một số HS nhận xét bài trên bảng:

- GV nhận xét- chữa bài.

4. Củng cố (2p)

Ý nào sau đây có kết quả đúng ?

A. 100 > 110 B. 180 > 190 C. 120 <

130

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài. Kết quả:

110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở.

Kết quả:

100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160 > 130

* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Tập đọc CÂY DỪA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.

(18)

3. Thái độ:

- HS có ý thức yêu quý và bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ SGK TV - HS: SGK TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- GV kiểm tra 1 HS đọc bài Kho báu và TLCH 1, 2 SGK.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Phát triển bài

3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu, kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn 3 đoạn

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc câu văn dài

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp thành các nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi

- 1 Hs đọc - HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- Cá nhân, ĐT

- HS nghe

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT.

(19)

- Cho cả lớp đọc ĐT.

3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? - Giải nghĩa từ : Bạc phếch. (bị biến màu trắng cũ, xấu.

+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, gió, đàn cò) như thế nào ?

- Giải nghĩa từ : Đánh nhịp (động tác đưa tay lên đưa tay xuống đều đặn) + Em thích những câu thơ nào vì sao ? - GV nhận xét

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

+ Nội chính bài này nói lên điều gì ? - GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại d) Luyện đọc lại.

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ - Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

- Hướng dẫn HTL bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi 4. Củng cố.(2p)

- Câu nào nêu đúng nội dung bài thơ ? A. Cây dừa giống như một con người B. Cây dừa đẹp, gắn bó với thiên nhiên và con người.

C. Cây dừa tỏa bóng rất mát.

Đáp án : B

+ Lá 1 tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió , như chiếc …mây xanh

+ Ngọn dừa: Như các đầu của người hết gật …gợi trăng

+ Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếch…

đất

+ Quả dừa như đàn lợn, như những hũ rượu

- Với gió : dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo

- Với trăng : gật đầu gọi trăng

- Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh.

- Với nắng : làm dịu mát nắng trưa - Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.

- HS phát biểu

- HS nêu ý kiến

- 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nghe.

- HS thi đọc

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe.

(20)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò.(1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện KHO BÁU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý cho trước kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT1). HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.

3. Thái độ:

- HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện - HS: SGK TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện:

Tôm Cáng và Cá Con - GV nhận xét.

3. Bài mới: (30p) 3.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 GV HD kể chuyện

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập và các gợi ý.

- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý nội dung của từng đoạn giải thích:

- GV HD 1, 2 HS làm mẫu.

- Gọi HS thi kể nối tiếp giữa các nhóm - Gọi đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét khen ngợi

* Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập (HS khá giỏi) - GV mời HS khá giỏi xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện

- Cho HS bình chọn nhóm kể hay hấp

- 2 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét - Nghe

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- Cả lớp theo dõi

- HS thi kể giữa các nhóm - Cả lớp theo dõi nhận xét

- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - Cả lớp theo dõi bình chọn

(21)

dẫn nhất.

- Nhận xét khen ngợi 4. Củng cố (2p)

- Người cha trong câu chuyện muốn khuyên các con điều gì ?

A. Phải biết tìm kho báu

B. Chăm chỉ lao động sẽ tạo ra của cải.

C. Phải biết bảo vệ đất.

Đáp án B

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Giao nhiệm vụ về nhà

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Chính tả (nghe viết) CÂY DỪA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được BT 2a / b.

Viết đúng tên riêng Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng: Búa liềm, thuở bé, quở trách.

- GV NX – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT Bài

3.2 Phát triển bài

a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT:

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết trong bài:

- GV hỏi: Các bộ phận của cây dừa lá, ngọn, thân được so sánh với những gì ? - Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Cả lớp viết ra nháp - HS nghe

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

(22)

- Cho HS viết từ ngữ khó: Dang tay, bạc phếch, hũ, ngọt.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Đọc cho HS soát lại bài

- Thu một số vở chấm nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 a/b

- Nêu yc bài tập

- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố (2p)

Những tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả ?

A. Cần Thơ B. Cần thơ C. cần thơ - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò (1p)

- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Cả lớp viết vào bảng con

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- HS nghe

- HS làm bài tập.

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS nghe

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

...

Ngày soạn: 2 /4/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019 Tập làm văn

ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đáp chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) Viết được những câu trả lời cho một phần BT2, 3.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3. Thái độ:

- Có ý thức đáp lời chia vui trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được tham gia ( đáp lời chia vui).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(23)

1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 cặp HS đứng tại chỗ nói - đáp lời đồng ý

- GV nhận xét – Khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1 G.thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS quan sát tranh vẽ.

- Gọi 4 HS lên bảng thực hành đóng vai - Gọi từng cặp hs lên thực hành đóng vai:

Nói đáp lời chia vui - GV nhận xét Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn:

- GV giới thiệu cho các em biết quả măng cụt.

- GV hướng dẫn:

- Mời một số HS hỏi đáp - GV nhận xét

- GV cho HS tiếp nối nhau thi hỏi đáp nhanh đúng

- GV nhận xét.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc y/c bài tập - GV gợi ý HS cách làm

- Mời 1 số HS nói xem mình chọn viết đoạn nào.

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.

- Gv nhận xét chấm điểm một số bài 4. Củng cố (2p)

Em chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm ?

Trái vải đầu mùa mới ... làm sao.

A. Hấp dẫn B. Đỏ ối C. Không quên - GV hệ thống nội dung bài

- Nhận xét, đánh giá tiết học 5. Dặn dò (1p)

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- 4, 5 HS nêu

- HS làm bài cá nhân - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

(24)

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

Toán

CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được các số từ 101 đến 110, biết đọc viết các số từ 101 đến 110, biết so sánh các số từ 101 đến 110, biết thứ tự các ssố từ 101 đến 110.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 101 đến 110 3. Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 141 tiết trước

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

a) Đọc và viết cấc số từ 101 đến 110

- GV nêu vấn đề và gắn bảng phụ lên lên bảng

* GV HD viết và đọc số 101.

- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị và cho biết cần điền những số thích hợp nào - GV ghi lên bảng 101 và nêu cách đọc cách viết.

* Viết và đọc số 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.

- GV tổ chức cho HS làm việc như với số 101

- GV cho HS đọc lại và thuộc các số từ 101, 102, 103, 104,… 110.

b) Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS lên bảng làm bài tập.

- YC HS chữa bài.

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nghe

- Nghe - HS nghe

- HS nêu ý kiến - HS đọc theo GV

- HS đọc cả lớp, cá nhân

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào phiếu BT. 1 HS làm phiếu to.

(25)

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét, khen ngợi.

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS quan sát các tia số trên bảng và gợi ý HS cách làm

- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm. sau đó mời 1 số nhóm nêu kết quả.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - chữa bài.

Bài 3, 4

- Gọi HS nêu y/c - Gợi ý HS cách làm

- Cho HS làm bài theo nhóm 2 - Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài

4. Củng cố (2p)

Số một trăm linh tám viết là : A. 180 B. 108 C. 1080 - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Các số từ 111 đến 200.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Nghe quan sát

- Các nhóm làm bài

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Kết quả:

101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 < 104 105 = 105 109 > 108 109 < 110

* HS khá giỏi làm thêm bài tập 4 và nêu kết quả

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Tự nhiên và xã hội LOÀI VẤT SỐNG Ở ĐÂU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết được động vật có thể sống được ở khắp mọi nơi: tên cạn, dưới nước.

2. Kĩ năng

Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số loài động vật.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ

-GV: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Ảnh minh họa, tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng.

(26)

-HS: SGK.

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động

-Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật nào đó.

2. Bài cũ 5’ Một số loài cây sống dưới nước.

+Nêu tên các cây mà em biết?

+Nêu nơi sống của cây.

+Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.

- GV nhận xét 3. Bài mới 30’

Giới thiệu: Loài vật sống ở đâu?

Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Kể tên các con vật -Hỏi: Em hãy kể tên các con vật mà em biết?

-Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu?

+Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các em sẽ cùng xem băng về thế giới động vật.

 Hoạt động 2: Xem băng hình

* Bước 1: Xem băng.

-Yêu cầu HS vừa xem phim vừa ghi vào phiếu học tập.

-GV phát phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP ST

T

Tên Nơi sống

1 2 3 4

* Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả.

-Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được.

PHIẾU HỌC TẬP

- Hát

- HS trả lời, bạn nhận xét.

-Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi,…..

-HS vừa xem phim, vừa ghi vào phiếu học tập.

Trình bày kết quả.

(28)

ST T

Tên Nơi sống

1 Voi Trong rừng

2 Ngựa Trên đồng cỏ

3 Các loại chim

Bay trên trời, có 1 số con đậu ở cây

4 Cá heo Ơ biển

5 Tôm Ao

6 Khỉ Ngoài đảo

7 Thiên nga Hồ -GV nhận xét.

-Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu?

-GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu?

 Hoạt động 3: Làm việc với SGK -Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.

-GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.

Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh

* Bước 1: Hoạt động theo nhóm.

-Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.

* Bước 2: Trình bày sản phẩm.

-Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng.

-GV nhận xét.

-Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không.

4 Củng cố – Dặn dò 3’

-Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, …

- Trên mặt đất.

- Trả lời:

+ Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, …

+ Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương, …

+ Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác, …

+ Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ …

+ Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua …

-Tập trung tranh ảnh; phân công người dân, người trang trí.

.

-Trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi:

Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không.

(29)

+Em hãy cho biết loài vật sống ở những đâu?Cho ví dụ?

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

………

SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 - KĨ NĂNG SỐNG I. SINH HOẠT TUẦN 28

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

- Đánh giá hoạt động của tuần 28 - Triển khai kế hoạch tuần 29

- Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

* Nhận xét hoạt động tuần 28:

- Gv nhận xét chung về kết quả học tập cũng như đạo đức của lớp.

- Ưu điểm: 10p

* Chuyên cần:

- Không có bạn nào đi học muộn . - Không có ai nghỉ học.

* Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.

* Nền nếp: - Ra vào lớp đúng giờ * Vệ sinh: 5p

- Các em đi học vệ

sinh cá nhân, mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng.

- Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Học tập:

+Ưu điểm: 15p

+ Nhìn chung các em có nền nếp học tập tốt.

- Các em có thi đua học tập tốt thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tuyên dương

- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.

HS thảo luận:

-Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Lớp phó báo cáo kết quả Lớp trưởng báo cáo kết quả của cả lớp.

- Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.

(30)

những em sau : Hân, Tạ Thư + Nhược điểm:

-Viết chưa đẹp như: Thịnh, K. Anh - Đọc còn sai nhiều lỗi như em: Thành - Viết sai nhiều lỗi chính tả:

Hải, Bắc

* Nhắc nhở các em: Hải Anh, Tiến

về nhà luyện đọc, rèn chữ, học thuộc các bảng cộng trừ đã học.

* Các hoạt động khác:

+ Thể dục xếp hàng ra vào lớp: thẳng hàng, đẹp.

- Tham gia đầy đủ vào các phong trào của trườn và Đoàn đội đề ra.

III. Kế hoạch tuần 29: (5p) * Chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì sĩ số, nền nếp ra vào lớp của tuần trước.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải có xin phép của gia đình.

* Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, hoa điểm tốt chào mừng các ngày lễ lớn, mừng Đại hội Đảng, xuân 2016.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 29

- Tích cực tự ôn tập bảng nhân đã học, chú ý công tác bồi dưỡng HS tiến bộ, năng khiếu và kèm Hs chậm tiến bộ.

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

*Đạo đức:

- Lễ phép với thầy cô, bạn bè và mọi người.

- Không được nói trống không với người lớn.M,

* Vệ sinh:

- Thực hiện giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ.

* Các hoạt động khác:

- Thi đua học tập tốt để mừng ngày 30/4 - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.

(31)

- Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp và ATGT.

Kĩ năng sống

KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (BT 4,5) I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.

- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.

- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ.

- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người II. ĐỒ DÙNG:

-Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức:1’

- Kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:2’

- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài .1’

a. Hoạt động 1: Bài tập 4 7’

Em thực hành kĩ năng chia sẻ cảm thông trong các trường hợp dưới đây ?

*Chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui.

* Hỏi thăm bạn khi bạn ốm mệt.

* Động viên , an ủi bạn khi gia đình bạn gặp chuyện không vui.

*Động viên giảng bài cho bạn khi bạn bị điểm kém.

*Quyên góp ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

*Hỏi han quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đình.

* Ghi lại những biểu hiệncủa mọi người khi nhận được sự cảm thông chia sẻ của em

- Nhận xét và kết luận

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 5 .6’

Em hãy tìm các từ phù hợp và điền vào chỗ trống trong câu sau đây.

- Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông ,chia sẻ.

- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

-Gọi đại diện HS trình bày.

- Nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò:

- Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi ngời xung quanh.

- Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.

(32)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sự cảm thông, chia sẻ giúp người gặp khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn. + Không những vậy, nó còn giúp con người có điểm

- Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện khi người thân, bạn bè gặp khó khăn, có chuyện buồn đau. - Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. - Quan tâm đến các bạn trong

Luyện tập 2 trang 15 GDCD lớp 7: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu: Hãy kể lại những hành động, lời nói thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Kiến thức:  Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.. Kỹ năng: Hiểu đ­ược tình cảm của ng­ười viết th­ư: Th­ương bạn,

Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người a.. Vui vẻ, cởi mở với

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Thông tin được chia sẻ với người khác qua các thao tác khác nhau như nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được gọi là thao tác