• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 26

Ngày soạn : 15.3.2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.

1.Kiến thức: - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

*GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO

- HS hiểu thêm về môi trường biển, những thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, mong muốn của bản thân trước việc làm...

- Ra quyết định, ứng phó: trước mỗi việc làm cần có quyết định kịp thời, đúng đắn.

- Đảm nhận trách nhiệm: Có trách nhiệm về viẹc làm của mình

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi Hs đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’) Đưa tranh ƯDCNTT b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm đoạn đầu của bài và trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào ?

- Đọc thầm đoạn 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển ?

- 2 Hs lên trả bài.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát, nêu - 1 Hs đọc toàn bài

- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Hs đọc chú giải.

- Hs đọc theo cặp.

- Biển đe dọa, biển tấn công, người đã thắng biển.

- Gió đã bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh ..

(2)

Gv tiểu kết chuyển ý

- Đọc thầm đoạn 2: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ?

* GDTN, MTBĐ: HS hiểu thêm về môi

trường biển, những thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh Gv tiểu kết chuyển ý

- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh sự chiến thắng của con người trước cơn bão ?

Gv tiểu kết

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Gv đưa phông chiếu hướng dẫn hs đọc đoạn cuối của bài.

- Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài cho em cảm nhận được điều gì ? - Gd Quyền, bổn phận cho Hs....

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

Sự đe dọa của biển

- Cơn bão có sức phá hủy không gì cản nổi như đàn cá voi lớn, tràn qua cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào.

Giận dữ điên cuồng, cơn bão biển dữ dội tấn công con đê

- Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước lũ ... Họ ngụp xuống, trồi lên ..

Con người dũng cảm thắng biển - Ca ngợi con người dũng cảm, ý chí quyết thắng trong cuộc chiến ....

Hs đọc lại

- Hs nối tiếp đọc bài.

- Nêu cách đọc - Thi đọc

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

__________________________________________________

Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG

PHTM, máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’) - Muốn tìm phân số

8

9 của 120 ta làm thế nào?

- Nhận xét

- 1hs thực hiện và nêu cách thực hiện

(3)

2. Dạy bài mới a Giới thiệu bài (1’)

b Giới thiệu phép chia phân số(10’) - Hình chữ nhật ABCD có diện tích

15 7

m2, chiều rộng

3

2m. Tính chiều dài của hình đó.

- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?

* Gv ghi bảng:

15 7 :

3 2

- Em nào có cách tính?

- Gv nêu cách chia 2 phân số:

- KL:

15 7 :

3 2 =

15 7 x

2 3 =

30 21

- Chiều dài của HCN là

30 21 m

- Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân

- Kết luận: Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?

c. Thực hành Bài tập 1 (5’)

- Gọi Hs đọc bài toán - Cho Hs làm bài, chữa bài

- Quan sát giúp HS còn lúng túng.

- 1hs đọc bài toán

- Hs nhắc lại cách tính

- Hs phát biểu

- Hs thử lại - Hs nêu - Lấy ví dụ

- 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở

- 2 hs lên bảng làm. Nêu cách làm - Gv chốt.

Bài tập 2 (5’)(PHTM) - Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv gửi bài cho HS.

- GV nhận bài, chữa bài.

- Nhận xét bài, củng cố.

- Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?

Bài tập 3 (5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu Hs làm bàivào bảng nhóm.

- Gv quan sát giúp HS.

- Chữa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài

- HS mở máy tính bảng, làm bài - Hs gửi bài

a, 7 3 :

8 5 =

7 3 x

5 8 =

35 24

b, 7 8 :

4 3 =

7 8 x

3 4 =

21 32

c, 3 1 :

2 1 =

3 1 x

1 2 =

3 2

- 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở

- 1 số hs làm bài trên bảng nhóm a, 3

2 x

7 5 =

21 10;

21 10 :

7 5 =

5 21

7 10

x x =

3 2;

(4)

- Gv nhận xét.

Bài tập 4 (5’)

- Gv gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gọi Hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

21 10 :

3 2 =

2 21

3 10

x x =

7 5

- 1 hs đọc đề bài

- 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

3 2 :

4 3 =

9 8 (m) Đáp số:

9 8 m.

- Hs nhận xét.

_____________________________________________

Chính tả ( Nghe viết) THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/ n, in / inh.

2.Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.

3.Thái độ: Giáo dục Hs ý thức luyện viết và giữ vở sạch

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs viết các từ sau: lanh lảnh, lặng lẽ, leo núi, lăn tăn, nõn lá, lần lượt, làng xóm.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’): Nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn nghe - viết (23’) - Gv đọc đoạn cần viết

Đoạn văn muốn nói về điều gì?

- GD Hs bảo vệ môi trường...

- Gv lưu ý học sinh những từ các em dễ viết sai, yêu cầu một số em lên viết từ:

lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, ..

- 2 hs lên bảng viết bài.

Lớp viết nháp - Lớp nhận xét.

- Hs nghe - 1 hs trả lời

- 2 học sinh lên bảng viết.

Lớp viết nháp

(5)

lưu ý Hs cách trình bày bài, tư thế ngồi viết

- Gv đọc lại bài viết 1 lần - Gv đọc cho Hs viết bài

- Gv đọc cho học sinh soát lại bài.

- Gv thu bài chấm.

- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.

3. Hướng dẫn làm bài tập(7’) Bài tập 2a

- Yêu cầu học sinh tìm từ bắt đầu bằng âm l/n phù hợp viết vào chỗ trống.

- Gv yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Lưu ý khi viết l/n

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh viết bài.

- Học sinh viết xong, đổi chéo vở kiểm tra bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

-HS làm bài , 1 HS làm vào giấy - Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lượn lên, lượn xuống.

_______________________________________________________________

Ngày soạn:16.3.2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được phép chia 2 phân số, phép nhân 2 phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

3.Giáo dục: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs làm bài 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’): Tính rồi rút gọn - Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét, bổ sung.

(6)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?

Bài tập 2(7’): Tìm x

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố về tìm số chia, tìm thừa số chưa biết.

Bài tập 3(8’)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét

Bài tập 4:(7’)Giải toán:

- Gọi Hs đọc bài toán

- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài

- Nêu công thức tính diện tích hình bình hành? Từ đó rút ra tính độ dài cạnh đáy của hình bình hành.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố bài: Muốn tìm độ dài đáy của hình bình hành ta làm như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm - Nhận xét bài.

a. 5

3  x = 74 b.

8

1 : x =

5 1

x = 74 :

5

3 x =

8 1 :

5 1

x = 2021 x =

8 5

- Hs đọc yêu cầu bài

- Học sinh làm bài và báo cáo.

a/ 1

6 6 2 3 3

2x

b/ 74x74 2828 1 c/ 12x12 22 1 - Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tóm tắt - Hs trả lời

- 1 Hs làm bảng nhóm - Lớp làm bài vào vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

Bài giải

Độ dài đáy của hình bình hành là:

) ( 5 1 :2 5

2 m

Đáp số: 1m

- 1 hs nêu

___________________________________________

(7)

Lịch sử

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết: Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau.

2.Kĩ năng: Hs nhận biết nền văn hóa có nhiều bản sắc của dân tộc Việt Nam.

3.Thái độ: Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII.

- PHT của HS.

III. CÁC HO T Ạ ĐNG D Y H C C Ơ B N

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ?

- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

- Gv nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) b.Các hoạt động

HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang (15’) Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến trù phú.

1. Ai được phép đem cả gia đình vào nam khẩn hoang lập làng lập ấp ?

2. Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay.

- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVI và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVII.

HĐ 2: Kết quả của cuộc khai hoang(15’) Cho Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho HS.

- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày tình hình nước ta từ

- 2 Hs trả lời

- Lớp nhận xét.

- 2HS đọc trước lớp - HS theo dõi.

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc và xác định.

- HS lên bảng chỉ:

+Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.

+Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.

HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(8)

sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông Cửu Long.

- GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang nhiều, dân cư thưa thớt.

Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam ...

- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?

- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người .

3.Củng cố – dặn dị(4’) - Cho HS đọc bài học.

- Những chính sách đung đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị: “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”.

- Hs hoạt động cá nhân - HS trao đổi và trả lời.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc.

___________________________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Nhận biết được câu kể Ai là gì trong đoạn văn, nêu được tác dụng của tìm được, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.

2.Kĩ năng: Viết được đoạn văn có dùng câu kể: Ai là gì ? 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1 .Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. Sgk tiết trước.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(9’): Đọc và xác định câu

- Yêu cầu học sinh tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó ? - Gv giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

- 1 Hs làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu

- Lưps làm bài, 2 HS làm bảng nhóm 1. Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên: Câu giới thiệu

2. Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội: Câu nhận định

(9)

- Tác dụng của câu kể ? Bài tập 2(9’)

- Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu trên.

- Gv kết luận ý đúng.

- Củng cố cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

Bài tập 3(11’):Viết đoạn văn

Em cùng các bạn đến thăm bạn Hà bị ốm, em hãy viết một đoạn văn giới thiệu các bạn với bố mẹ bạn Hà.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Thế nào là câu kể: Ai là gì ? Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

3. Ông Năm là dân ngụ cư của vùng này:

câu giới thiệu

4. Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân: Câu nhận định

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 hs lên bảng làm bài tập.

- Báo các kết quả. Nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ làm bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

______________________________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể được truyện, hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: Giáo dục Hs mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Truyện đọc lớp 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- kể đoạn 1 + 2 truyện: Những chú bé không chết và trả lời:

- Vì sao truyện có tên là: Những chú bé không chết ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

- 2 học sinh kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

(10)

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện(12’) Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.

- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện (đoạn truyện) có nội dung gì? Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

- Yêu cầu Hs đọc gợi ý

- Kể tên các câu chuyện em sẽ kể.

- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ các truyện Khuất phục tên cướp biển, Những chú bé không chết...

- Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể

*Thực hành kể chuyện(18’)

- Yêu cầu Hs kể chuyện trong nhóm.

- Gv nhắc Hs: Câu chuyện em kể phải có đầu có cuối, có thể kết thúc truyện theo cách mở rộng ..

* Thi kể chuyện trước lớp:

- Gv đưa ra tiêu chí nhận xét:

+ Nội dung có đảm bảo đúng theo yêu cầu bài ?

- Giọng kể có hay và hấp dẫn hay không ? + Có hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ? - Gv nhận xét, đánh giá.

GD học tập tấm gương đạo đức HCM...

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*QTE: Em thích câu chuyện nào trong các câu chuyện các bạn vừa kể ? Tại sao ? - Nhận xét tiết học.

- Vn kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc đề bài

- Ca ngợi lòng dũng cảm...

Được nghe, được đọc - Nối tiếp đọc gợi ý

- Những chú bé không chết...

- Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- Hs kể chuyện theo bàn

- Đại diện Hs kể chuyện trước lớp.

- Lớp trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- 2 hs trả lời

____________________________________________________

Khoa học

NÓNG LẠNH, VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2.Kĩ năng: Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

(11)

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?

- Nhận xét - đánh giá.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt(18’) Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày

- Hình vẽ sgk

- Gv mời một số hs trình bày câu hỏi ( tr .100 sgk)

* Gv chốt lại:

c. Thực hành sử dụng nhiệt kế(13’) - Gv giới thiệu cho hs về 2 loại nhiệt kế ( mô tả cụ thể)

- Tổ chức cho hs thực hành đo nhiệt độ (theo nhóm)

* Gv đến tận các nhóm quan sát hướng dẫn

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- 2 hs nêu

- Hs làm việc cá nhân - Một số trình bày kết quả

- Hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi - Báo cáo - nhận xét.

- Hs thực hành đo nhiệt kế

- Đại diện các nhóm trình bày nhiệt kế sau khi đã đo nhiệt độ của nước, của cơ thể.

_________________________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống

Bài 7: CHÚNG MÌNH CỐ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2.Kĩ năng: Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3.Thái độ: GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ

II.CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ: Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? 2 HS trả lời

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Các ho t ạ động

Hoạt động 1: Khởi động(5')

- Hát - HS hát 1 bài

(12)

- Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Đọc - hiểu (15') - HS đọc mục tiêu

- HS nhắc lại mục tiêu trước lớp

* Hoạt động cá nhân

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy - Giải thích từ: chán nản, thành thạo - Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao?

Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

* Hoạt động nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

- Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện - GV chốt: Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình thương và trách nhiệm dành cho các chiến sĩ thông qua việc dạy cho các chiến sĩ học hằng ngày.

Đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta bài học về ý thức học tập suốt đời.

Hoạt động 3: Thực hành - Ứng dụng(15')

* Hoạt động cá nhân

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

- Gọi HS trả lời - Nhận xét

* Hoạt động nhóm

- Chia sẻ với bạn về các tấm gương tiêu biểu trong cố gắng vươn lên để học tốt

* GV kết luận: Ý thức vươn lên trong học tập...

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm - Cá nhân đọc - HS đọc

- Bác muốn các chiến sĩ đọc thông, viết thạo, am hiểu kiến thức để tham gia kháng chiến.

- Bác là người có hiểu biết, có tinh thàn trách nhiệm và rất thương yêu các đồng chí chiến sĩ

- Đầu tiên chán nản sau đó nhờ chăm chỉ mà có tiến bộ...

- Trả lời theo ý thích

- Hoạt động nhóm( Nhóm 4) - Việc học là việc làm liên tục từ nhỏ đến lớn...

- tình thương và trách nhiệm dành cho các chiến sĩ thông qua việc dạy cho các chiến sĩ học hằng ngày.

Đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta bài học về ý thức học tập suốt đời.

. Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- Không biết đoc, biết viết, thiếu kiến thức ...

- HS trả lời.

- Hoạt động nhóm . Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

(13)

Hoạt động 4: Tổng kết- đánh giá(5') - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Chốt nội dung toàn bài - Đánh giá

- Nhận xét tiết học

_________________________________________________________________

Ngày soạn:17.3.2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện nhân, chia, cộng, trừ phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu cách thực hiện chia hai phân số ? - Yêu cầu học sinh làm bài 1.SBT - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’):Tính rồi rút gọn:

- Gv quan sát giúp đỡ một số em còn lúng túng.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 2(7’)

- Gv làm mẫu cho học sinh.

2 : 4 3 =

1 2 :

4 3 =

1 2

3 4 =

3 8

- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

12 5 24 10 4 5 7 2 5 4 7

2: x

6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 8

3: x

6 7 12 14 48 56 4 7 12

8 7 4 12

8 : x

3 1 120

40 15

8 8 5 8 15 8

5: x

Hs nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Quan sát mẫu

- Học sinh tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

a) 3 : 75 = 357 = 215

(14)

- Gv nhận xét, củng cố bài Bài tập 3:(8’)

Để tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào ?

- Gv nhận xét, củng cố về cách tính giá trị biểu thức.

Bài tập 4:(8’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Gv làm mẫu cho học sinh.

- Cho Hs làm bài, chữa bài - Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

b) 4 :

3

1 = 413 = 121 = 12 c) 5 : 61 = 516 = 301 = 30 - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs trả lời

- Học sinh tự làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.

- Học sinh nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài vào vở và báo cáo.

- Hs nhận xét

- Muốn chia hai phân số…

_____________________________________________

Tập đọc

GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga–

vrốt, Ăng–giôn–ra, Cuốc-phây- rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: nhận thức được lòng dũng cảm cần thiết như thế nào trong cuộc sống

- Ra quyết định: trước mỗi việc làm cần có quyết định kịp thời, đúng đắn.

- Đảm nhận trách nhiệm: Có trách nhiệm về việc làm của mình

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh hoạ

IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Thắng biển và trả lời về nội dung chính của bài ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

(15)

a. Gtb (1’)

b. Luyện đọc(9’)

- Gv chia bài thành 3 đoạn

Ga-vrốt, ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - Gv kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ.

- Yêu cầu hs đọc chú giải.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc lướt phần đầu truyện trả lời:

- Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ?

- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga -vrốt ?

Gv tiểu kết chuyển ý

- Đọc đoạn cuối trả lời: Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?

- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?

- Nêu nội dung chính của bài Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Gv hướng dẫn đọc đoạn 3 - Yêu cầu hs đọc trong nhóm.

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc bài thơ.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga vrốt ? - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc cả bài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Ga-vrốt nghe ăn- giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài hciến lũy để nhặt đạn...

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch ..

Ga- vrốt anh dũng nhặt đạn ngoài chiến lũy

- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.

- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt..

Chuyện ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm

- HS nối tiếp đọc các đoạn của bài.

Nêu cách đọc Thi đọc

Nhận xét, bình chọn

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 18.3.2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019

(16)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên - Biết tìm phân số của 1 số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 2

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’):Tính rồi rút gọn:

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, củng cố.

Bài tập 2(8’)

- Gv làm mẫu cho học sinh:

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi nhận xét.

- Gv chốt lại: Cần viết gọn phép chia phân cho số tự nhiên, tính rồi rút gọn.

Bài tập 3(7’)Tính

- Gv yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức, lưu ý các em cách tính.

- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.

- Gv nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

a.95:74 95x74 3635 b.51:13 51x13 53

c. 1 :32 1x23 23

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 3 học sinh lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở.

a) 75 : 3 = 753 = 215 b)2

1 : 5 = 215 = 101 c) 32 : 4 =324 = 122 = 16 - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên bảng làm. Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- Hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

(17)

Bài tập 4(8’):Giải toán

- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài rồi làm bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh.

- Gv nhận xét,củng cố bài: Dạng toán tìm phân số của một số.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh tóm tắt.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

Bài giải

Chiều rộng của mảnh vườn là:

60 

5

3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36)  2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là:

60  36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160m2 - Hs nhận xét.

- 1 hs trả lời

_______________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.

2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài theo cách mở rộng cho bài văn tả 1 cây mà em thích.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a Gtb(1’)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài:

Bài tập 1(7’)

- Yêu cầu hs đọc thầm các câu kết bài trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm các kết bài.

- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh

(18)

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.

Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của người tả đối với cây phượng vĩ. Kết bài ở đoạn b: Nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

Bài tập 2(7’):Quan sát cây em yêu thích và trả lời câu hỏi

- Gv treo tranh ảnh về một số cây.

- Gv nhận xét, sửa câu cho học sinh.

Bài tập 3(8’)Viết đoạn kết bài mở rộng - Gv nhắc học sinh: Viết kết bài dựa trên dàn ý trả lời câu hỏi của bài tập 2.

- Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 4(7’)

- Gv nhắc hs: Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho một trong ba cây.

- Gv nhận xét, đánh giá bài viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Có những cách kết bài nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

để trả lời.

- 3, 4 học sinh phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trong Sgk để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự viết đoạn kết bài.

- 4 học sinh đọc bài. Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ lựa chọn và viết bài.

- Học sinh đọc bài. Lớp nhận xét.

___________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về tác dụng của các dấu câu, viết văn tả cây cối.

2. Kĩ năng: Hs viết được đoạn văn miêu tả đặc điểm của 1 loài cây mà em biết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

1. Kiểm tra bài cũ(5') - Các dấu câu đã được học Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu(1')

b. Hướng dẫn Hs làm bài tập

Bài 1( 7')Hãy chữa lại các dấu câu viết sai cho các câu sau:

a)Con tìm xem quyển sách để ở đâu?

b)Mẹ hỏi tôi có thích xem phim không?

- 3 Hs nêu Nhận xét bài

Hs đọc yêu cầu

- Làm bài, báo cáo kết quả

(19)

- Các câu đó là câu gì? Dùng sai dấu câu nào?

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2( 7')Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?

a)Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

b)Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.

Dấu hai chấm có tác dụng gì?

Bài 3(16'): Viết 1 đoạn văn về một cây mà em thích

- Hướng dẫn, giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa cho Hs 3.Củng cố, dặn dò(4').

- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Nhận xét giờ học.

-Về nhà viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau

- Đọc yêu cầu

- Tự làm bài- Đọc bài - Nhận xét, chữa bài a) Bắt đầu sự giải thích.

b) Mở đầu câu trích dẫn.

- Đọc yêu cầu

- Tự làm bài- Đọc bài

- HS trả lời

______________________________________________________________________

Ngày soạn : 19.3.2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Thực hiện được các phép tính với phân số.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.

3.Thái độ:- Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 2

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập Bài tập 1(6’): Tính

* Gọi HS đọc y/c BT.

* Gọi HS đọc y/c BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS quan - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS quan sát mẫu số các phân số của từng phần để sát mẫu số các phân số của từng phần để chọn MSC cho phù hợp.

chọn MSC cho phù hợp.

- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm từng - Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm từng phép tính.

phép tính.

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

* 1 HS đọc.

* 1 HS đọc.

- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lần lượt lên - Cả lớp làm vào vở. 2 HS lần lượt lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phép tính).

bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phép tính).

- Nhận xét, sửa chữa:

- Nhận xét, sửa chữa:

a/

a/ 3254 15101512 1522

(20)

- Gọi HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

- Gọi HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

- GV đánh giá, chốt KQ đúng.

- GV đánh giá, chốt KQ đúng.

Bài tập 2(6’):Tính

- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Yêu cầu hs nhận xét bài bạn, chữa lỗi nếu có.

- Gv nhận xét, củng cố về phép trừ phân số

Bài tập 3(6’):Tính

* Đọc yêu cầu của bài.

* Đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS tự làm bài.

- Y/c HS tự làm bài.

+ Nhắc HS có thể rút gọn phân số trước + Nhắc HS có thể rút gọn phân số trước khi thực hiện.

khi thực hiện.

- Gọi 2 HS chữa bài.

- Gọi 2 HS chữa bài.

- HD nhận xét, sửa chữa.

- HD nhận xét, sửa chữa.

- GV chốt lời giải đúng.

- GV chốt lời giải đúng.

-> Gọi HS nhắc lại cách nhân hai phân -> Gọi HS nhắc lại cách nhân hai phân số và nhân phân số với số tự nhiên.

số và nhân phân số với số tự nhiên.

Bài tập 4(6’):Tính - Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhận xét

Bài tập 5(6’):Giải toán

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán, nêu cách giải.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu các em còn lúng túng.

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Muốn cộng, chia, nhân hai phân số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

b/ b/ 125 61 125 122 127 - Nhận xét, chữa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét

* 1 HS đọc.

* 1 HS đọc.

- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 lên bảng chữa bài.

chữa bài.

4 3 x x

8 5 6

5 ; ;

5

4 x 13 = x 13 =

5 52

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhận xét, bổ sung.

-> 2 HS nêu.

-> 2 HS nêu.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

* HS làm bài vào vở.

* HS làm bài vào vở.

- 2 HS làm vào bảng nhóm, đính trên bảng, - 2 HS làm vào bảng nhóm, đính trên bảng, cả lớp cùng chữa bài đối chiếu với bài làm cả lớp cùng chữa bài đối chiếu với bài làm của mình.

của mình.

a, a,

5 8 3 :1 5

8 x x

5 24 1 3

b.

b. 73:2 73x2 143 - Hs nhận xét.

- Hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 1 học sinh tóm tắt bài, nêu cách giải.

- 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

(21)

- Về nhà học bài.

______________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp

2.Kĩ năng:- Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm

3.Thái đô:- Giáo dục Hs ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ. Từ điển

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc bài giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng bạn trong nhóm .

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(6’):Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với từ dũng cảm.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thi tìm từ.

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Bài tập 2(6’):Đặt câu với các từ vừa tìm được.

- Gv nhắc hs: Đặt câu phải nắm chắc nghĩa của các từ.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi các em lúng túng.

Bài tập 3(6’):Điền từ vào ô trống.

- Gv gợi ý: Em thử lần lượt các từ vào ô trống.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 4(6’)

- Gv nhắc học sinh: Đọc thật kĩ các thành ngữ.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc

- Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm từ ghi vào phiếu.

- Đại diện hs báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan góc, bạo gan,

- Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhát gan, hèn hạ, đốn mạt, ..

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh nối tiếp đọc câu của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

Thi nối nhanh

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài, phát biểu.

- Lớp nhận xét.

(22)

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 5(6’): Đặt câu với thành ngữ - Các câu thành ngữ nói về điều gì ? Của ai ?

- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Kể thêm những câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi sự dũng cảm mà em biết ?

- Gv nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

Học sinh đặt câu, đọc bài làm của mình.

- 2 hs trả lời.

______________________________________________

Khoa học

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được có những vật dẫn nhiệt (kim loại) và những vật dẫn nhiệt kém.

2.Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt.

3.Thái độ: Biết lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- phích nước nóng, thìa nhôm, thìa nhựa

IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.

2. Bài mới a. Gtb:(1')

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(8’): Vật dẫn nhiệt Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm Học sinh làm thí nghiệm.

Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Các kim loại (đồng, nhôm ..) dẫn nhiệt tốt.

Bông, len, sợi, .. vật cách nhiệt.

- Tại sao khi trời rét tay ta chạm vào ghế sắt thì thấy lạnh ?

Hoạt động 2(9’):Tính cách nhiệt của không khí

- Học sinh báo cáo về sự chuẩn bị của mình.

- Học sinh về vị trí nhóm.

- Các nhóm dự đoán kết quả.

- Học sinh làm thí nghiệm như Sgk.

- Đại diện học sinh báo cáo. Lớp nhận xét thảo luận chung.

- Tay ta truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó ta cảm thấy lạnh - Học sinh đọc thầm Sgk.

- Học sinh đọc thí nghiệm.

(23)

Yêu cầu hs đọc đối thoại của hai bạn trong Sgk.

Gv chia nhóm, yêu cầu hs làm thí n0 như hứơng dẫn trong Sgk.

* Kết luận: Không khí có tính cách nhiệt.

Hoạt động 3(9’):

Gv chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm lần lượt kể tên đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn điện, nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.

- Gv theo dõi, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu tác dụng của vật cách nhiệt ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh làm việc theo nhóm. Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Học sinh chơi thi đua giữa các nhóm.

- Các nhóm khác đoán, nêu công dụng, chất liệu.

___________________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

2.Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.

3.Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Đọc đoạn kết bài mở rộng một loài cây mà em yêu thích

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

*Tìm hiểu đề bài(10’) - Gv chép đề bài trên bảng:

Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.

- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.

- Gv treo một số tranh, ảnh về một số loài cây.

- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.

- 2 hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ lựa chọn loại cây mình tả.

- 1, 2 học sinh đọc gợi ý.

(24)

- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn ý theo các gợi ý trước để khi viết bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót các chi tiết.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.

* Thực hành viết bài(15’)

- Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách kết bài nào?Có những cách mở bài nào?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây mình định tả.

Hs lập dàn ý Đọc bài

- Học sinh tự làm bài.

- 5, 6 học sinh đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- Mở rộng và không mở rộng.

- Gián tiếp và trực tiếp.

____________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với phân số.

2.Kĩ năng: Giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

1 Kiểm tra bài cũ(5’) - Yêu cầu hs làm bài tập 3.

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập Bài tập 1(6’):Tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài và báo cáo

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- HS kiểm tra từng phép tính trong bài.

- HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài:

a). Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số ta không được lấy tử số cộng với tử số,...

b). Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số ta không thể lấy tử số trừ tử số, ...

(25)

- Gv củng cố bài Bài tập 2(6’):Tính - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhận xét.

- Gv củng cố về cách nhân chia phân số.

Bài tập 3(6’):Tính

- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn được MSC nhỏ nhất có thể.

- Gv lưu ý học sinh trước khi thực hiện tính nên rút gọn để tính nhanh hơn.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4(6’)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét.

Bài tập 5(6’)

- Yêu cầu hs tóm tắt bài, nêu cách giải - Yêu cầu hs làm bài và báo cáo.

- Gv nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn trừ, nhân , cộng, chia hai phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

c). Đúng. Thực hiện đúng quy tắc nhân hai phân số.

d). Sai. Vì khi thực hiện chia cho phân số ta phải lấy phân số bị chia nhân với phân số đảo ngược ...

- Hs nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm bài.lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài - HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a) 25x1314 6541 1210123 1213 c) 2531:41 2513x14 2534 156 68 67

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.

1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số phần bể đã có nước là:

7 3 +

5

2 = 3529 (bể)

Số phần bể còn lại chưa có nước là:

1 - 3529 = 356 (bể) Đáp số: 356 bể - Hs nhận xét.

- Hs làm bài và báo cáo.

- Hs nhận xét.

________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 26

I. MỤC TIÊU

(26)

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

* Chuẩn bị cho kết nạp Đội , Thi dân vũ 3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tập luyện để tham gia ngày hội Thiếu nhi vui khỏe – Tiến bước lên Đoàn - Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

(27)
(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn

Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người3.

Rèn kĩ năng nói:- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực3. Trao đổi được với các bạn về nội dung

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo

Kiến thức: HS Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm