• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soan: 10/01/2018

Ngày dạy: Thứ hai ngày1 5 tháng 01 năm 2018 SÁNG

Thực hành Toán

Tiết 1: ÔN CÁC SỐ TỪ 10-15

I. MỤC TIÊU: Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về các số từ 10 đến 15, từ 15 đến 10.Củng cố điền số, viết số dưới mỗi vạch tia số, điền dấu, khoanh vào số lớn nhất, bộ nhất.

- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 7) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Viết các số từ 10 đến 15

B. Dạy học bài mới:(33') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép trừ trong phạm vi 9 trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS có năng lực chậm làm được bài tập 1,2.`

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dũ:(3') - GV nhận xét giờ học, tuyên

Bài (Trang 7)

Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống 11, 15, 13, 14, 12, 10

Bài 2: Số?

10, 11, 12, 13, 14, 15 15, 14, 13, 12, 11, 10

Bài 3:

0 1 2 … … … … .. … 10 … …

… 14

Bài 4 : >, <, = ?

15 … 14 12 … 13 11 … 11 14 … 15 13 … 12 11 … 10 Bài 5: a) Khoanh vào số lớn nhất:

11 , 10 , 14 , 12 , 9 ; b)Khoanh vào số bộ nhất:

13 , 15 , 10 ,14 , 9

(2)

dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

……….

Thực hành Toán

Tiết 2: ÔN CÁC SỐ TỪ 15 - 20

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về các số từ 15 đến 20; Viết số thich hợp dưới mỗi vạch tia số; phân tích cấu tạo số; biết tìm số liền sau của một số.

- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 8) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Viết các số từ 15 đến 20

B. Dạy học bài mới:(33') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

Bài tập.(Trang 8)

Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống 16 , 18 , 20 , 19 , 17 , 15

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1,2.

Bài2;Tính:Số?

11 15 19

Bài 3:Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch tia số:

(3)

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(1')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau

10 … … 14 … … … ... … 19

Bài 4:Viết (theo mẫu):

Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.

Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.

Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.

Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.

Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

Bài 5 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Số liền sau của 14 là 15 Số liền sau của 18 là 19

Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 19 là 20.

...

Thực hành Tiếng việt

¤n tËp: ¨c, ©c

I. MỤC TIÊU

- HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.`

- Rèn cho HS cách đọc, viết.

- Phân hóa học sinh: Học sinh năng khiếu đọc hết được bài Cây bàng.

II. CHUẨN BỊ

bảng phụ, vở ô ly.

III

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Bài ôn: ( 30’)

1.Điền vần,tiếng có vần ăc,âc

M.. áo B …thang Nh… lên M …treo Quả … Sáng vằng v…

2.Đọc Cây bàng/trang 4

- GV chỉnh sửa cho HS - cho điểm.

3. Viết Mưa rắc bụi trên cành /trang 4

- GV hd HS viết từng chữ, nhận xét độ cao, khoảng cách, cấu tạo chữ.

- GV viết bảng.

- GV chỉnh sửa uốn nắn - chấm điểm.

- HS đọc - Nhóm, tổ, lớp HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc cả bài -HS tô trên không - HS viết bảng con

(4)

IV. Củng cố - dặn dũ. ( 5’) - Nhận xột chung giờ học.

- Bỡnh chọn bài viết đẹp.

- HS viết vở ụ li

CHIỀU

Học vần Bài 76: ĂC - ÂC

I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc đợc: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng của bài.

- Viết đợc: ăc, âc, mắc áo, quả gấc

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh quả gấc, mắc ỏo, ruộng bậc thang, cõu ứng dụng, phần luyện núi

III - LấN LỚP Tiết 1 A. KT (3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK / Bài 76 - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (20-22')

* Vần ăc:

* Nhận diện vần y/ c cài vần ăc

? so sỏnh ăc-ac?

- Hóy phõn tớch vần ăc.

- P/õ mẫu và ghi bảng ăc - Đỏnh vần mẫu ă- c- ăc

- Cú vần ăc hóy ghộp thờm õm m trước vần ăc và thanh sắc  tạo tiếng mắc.

- Hóy pt tiếng mắc - Đỏnh vần tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ "Mắc ỏo”

- 3-4 em đọc + phõn tớch đỏnh vần tiếng.

- HS chọn chữ và cài - Vài em phõn tớch.

- P/õ lại theo dóy - Đỏnh vần -> đọc trơn - HS chọn chữ và cài - Vài em pt

- Đọc từ

(5)

* Vần âc: (HD Tương tự)

- Hôm nay cô dạy những vần gì?

-> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần ăc- âc

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng.

màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - Đọc mẫu và giải nghĩa từ . 2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: ăc- âc

Từ: Mắc áo, quả gấc

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ?

- T Nêu quy trình viết Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Chỉ theo t2 và không theo t2 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu ...

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Đọc SGK:

- Nhận xét, tuyên dương.

- 1 em đọc cả bài c, Luyện nói ( 5-7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?

- 1 em đọc cả cột

- Giống: âm cuối vần( c) - Khác: âm đầu vần( ă- â) - 1 em nêu

- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăc- âc - 1 em đọc toàn bài

- 1 em nêu - 1 em nêu - HS Viết bảng

- Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ăc- âc

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - đọc cả bài

- Vài em nêu:

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề

(6)

+Ở miền nào mới có ruộng bậc thang?

+Ruộng bậc thang có gì khác ruộng ở đồng bằng?

+ Em thích cảnh nào nhất?

KL về chủ đề

b, Luyện viết ( 15-17 ')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- T Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu

- GV hướng dẫn viết VTV - Chữa bài, nhận xét

C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’) - Đọc lại bài

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài, xem trước bài 78.

- 1 em nêu toàn bộ tranh

- 1 em nêu

- HS Viết vở

...

Đạo đức

Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

1. Học sinh hiểu: Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

2. Hs biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

* Các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

* Các thầy cô giáo là người hết lòng dạy bảo những điều hay, lẽ phải, giúp các em thực hiện được hưởng quyền giáo dục, quyền được phát triển…Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa cho bài tập 3, - Điều 12 công ớc quốc tế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Trong giờ học cần có thái độ như thế nào?

- Mất trật tự trong lớp có tác hại gì?

- Gv nhận xét.

Hoạt động của hs - 1 hs nêu.

- 2 hs nêu.

(7)

B. Bài mới: (30’)

1. Hoạt động 1: Đúng vai (Bài tập 1).

- Chia nhúm và yờu cầu mỗi nhúm hs đúng vai theo một tỡnh huống của bài tập 1.

- Gọi hs cỏc nhúm lờn đúng vai trước lớp.

- Cho hs nhận xột:

+ Nhúm nào thể hiện được lễ phộp và võng lời thầy giỏo, cụ giỏo? Nhúm nào chưa?

+ Cần làm gỡ khi gặp thầy giỏo, cụ giỏo?

+ Cần làm gỡ khi đưa hoặc nhận sỏch vở từ tay thầy giỏo, cụ giỏo?

- Kết luận:

+ Khi gặp thầy giỏo, cụ giỏo cần chào hỏi lễ phộp.

+ Khi đưa hoặc nhận vật gỡ từ thầy, cụ giỏo cần đưa hoặc nhận bằng hai tay và núi lễ phộp...

2. Hoạt động 2: Hs làm bài tập 2.

- Cho hs thảo luận theo cặp xem bạn nào trong tranh đó lễ phộp, võng lời thầy, cụ giỏo?

- Gọi hs trỡnh bày, giải thớch lớ do tại sao?

- Cho hs trao đổi, nhận xột.

- Kết luận: Thầy, cụ giỏo đó ko quản ngại khú nhọc

chăm súc, dạy dỗ cỏc em. Để tỏ lũng biết ơn thầy, cụ giỏo, cỏc em cần lễ phộp, lắng nghe và làm theo lời thầy giỏo, cụ giỏo dạy bảo.

3. Hoạt động núi tiếp: (2’) - Gv nhận xột giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phộp và võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 78.

- Thảo luận theo nhúm 4.

- Đại diện cỏc nhúm lờn thể hiện.

+ Hs nờu nhận xột.

+ Vài hs nờu.

+ Hs nờu.

- Hs lắng nghe.

- Thảo luận theo cặp.

- Vài hs đại diện nờu.

- Hs nờu.

- Hs lắng nghe.

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 12/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 thỏng 01 năm 2018 Học vần Bài 78: UC - ƯC

I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc đợc: uc, c, cần trục, lực sĩ. từ ứng dụngvà câu ứng dụng của bài.

- Viết đợc: uc, c, cần trục, lực sĩ.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

(8)

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh cần trục, lực sĩ, câu ứng dụng, p/hần LN

III - LÊN LỚP

Tiết 1 A. KT (5 ')

- Yêu cầu đọc SGK bài 77 - Nhận xét tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (14’)

* Vần uc:

Nhận diện:

-Y/c cài vần uc

- Hãy phân tích vần uc - Đánh vần mẫu: u- c – uc

- Có vần uc hãy ghép thêm âm và thanh

 tạo tiếng mới.

- Ghi bảng tiếng khoá - Hãy pt tiếng trục - Đánh vần tiếng trục

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: cần trục

* Vần: ưc (HD Tương tự ) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần uc- ưc ?

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực - Đọc mẫu và h/dẫn đọc

- Giải nghĩa từ.

2. Hướng dẫn viết (10') Vần: uc – ưc.

Từ: cần trục, lực sĩ

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/

- 3-4 em đọc, viết bảng con.

- Cài vần uc - Vài em pt - đ.vần -> đọc trơn - Cài tiếng trục

- Vài em pt - Đọc từ

- 1 em đọc cả cột

- 1 em nêu

- Đọc từ và tìm tiếng có vần uc- ưc - 2 em đọc toàn bài

- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần uc- ưc - 2HS đọc

(9)

c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ - T Nêu quy trình viết

- HS nhận xét - HS viết bảng.

Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Con gì mào đỏ

Lông mượt như tơ ...

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Đọc SGK:

- GV Đọc mẫu 2 trang - Nhận xét, tuyên dương.

c, Luyện nói (5- 7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?

*Gợi ý:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Ai thức dậy sớm nhất?

KL: Về chủ đề:

b, Luyện viết ( 15 -17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế ngồi viết

- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chữa bài, nhận xét C. Củng cố dặn dò ( 3- 5') - Đọc lại bài

- HS Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp - Đọc toàn bài

- 1 em nêu -Vài em nêu:

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề - 1 em nêu toàn bộ tranh

- HS viết VTV

(10)

- Yờu cầu tỡm tiếng cú vần vừa học - Nhận xột giờ học

- Về ụn lại bài, xem trước bài 79.

……….

Toỏn

Bài 71: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI

I - MỤC TIấU

Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo cỏc số mười một, mười hai; Biết đọc, viết các số đó. Bớc đầu nhận biết số có 2 chữ số.

- Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

- Bộ đồ dựng dạy toỏn.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

+ 10 đơn vị bằng mấy chục?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 11 (7’)

GV: yờu cầu HS lấy 1 chục que tớnh và 1 que tớnh rời

Hs thực hiện

Nờu số que tớnh lấy được GV ghi bảng: 11 Hướng dẫn H đọc

Hướng dẫn HS phõn tớch số 11 Số 11 cú mấy chữ số ?

Mười một

11 gồm 1 chục và 1 đơn vị 2 chữ số 1

2. Giới thiệu số 12.(6’)

Gv yờu cầu Hs lấy 1 chục que tớnh và 2 que tớnh rời

HS thực hiện

Nờu số que tớnh lấy được Gv ghi bảng: 12 Phõn tớch số 12

Hướng dẫn viết: Viết chục ở bờn trỏi, đơn vị ở bờn phải, viết liền nhau.

Số 11, 12 là số cú mấy chữ số?

3. Thực hành.VBT(20’)

12 gồm 1 chục và 2 đơn vị Hs chỉ rừ số ở hàng chục, đơn vị Viết số 11, 12 - đọc

Là số cú 2 chữ số

(11)

Bài 1: Đếm số lượng quả, con vật rồi điền vào ụ trống.

HS làm bài - chữa bài (điền số 11,12,10)

Bài 2: Vẽ thờm 1 chấm trũn vào chỗ trống … cú ghi 1 đơn vị.

- Hs làm bài - chữa bài

- Y/ c lờn viết số gồm 1chuc và 1 đơn vị?

Bài 3: Tụ 11 Bài 4: Điền số

HS tụ

HS làm bài - chữa bài - Số 11, 12 là số gồm mấy chữ số ?

- Chữ số nào hàng chục, chữ số nào chỉ hàng đơn vị.

C. Củng cố dặn dũ ( 2’) Gv củng cố lại toàn bài.

Nhận xột giờ học

_________________________________________________________________

_

Ngày soạn: 12/1/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 thỏng 01 năm 2018 Học vần Bài 79: ễC - UễC

I - MỤC TIấU

- Đọc, viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc từ và câu ứng dụng -Viết đợc ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.

-Luyện núi tư 2-4 cõu theo chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh thợ mộc, ngọn đuốc, tranh tiờm chủng, uống thuốc

III - LấN LỚP

Tiết 1 A. KT (5')

- Yờu cầu đọc SGK bài 78 - Nhận xột, tuyờn dương.

3- 4 em đọc, viết bảng con

(12)

B. Bài mới:

1. Dạy vần (14')

* Vần ôc:

Nhận diện:

-Y/c cài vần ôc

- Hãy phân tích vần ôc - Đánh vần mẫu: ô- c- ôc

- Có vần ôc hãy ghép thêm âm và dấu thanh  tạo tiếng mới.

- Hãy pt tiếng mộc - Đánh vần tiếng mộc

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: thợ mộc

* Vần: uôc (HD Tương tự) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần ôc- uôc?

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng:

con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài - Đọc mẫu và h/dẫn đọc - Giải nghĩa từ

2. Hướng dẫn viết (10')

* Vần: ôc- uôc:

*Từ: thợ mộc, ngọn đuốc

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ - GV hướng dẫn viết bảng.

- Cài vần ôc - Vài em pt

- đ.vần CN – Nhóm – ĐT -> đọc trơn - Cài tiếng mộc

- Vài em pt

- Đánh vần -> Đọc trơn tiếng - Đọc từ

- 1 em đọc cả cột

- giống: âm cuối vần( c) - khác: âm đầu vần ( ô - uô)

- Đọc từ và tìm tiếng có vần ôc- uôc - 1 em đọc toàn bài

- HS nhận xét.

- HS viết bảng.

Tiết 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

(13)

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Mái nhà của ốc

Tròn vo bên mình ...

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu ( Ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ)

* Đọc SGK:

- T Đọc mẫu 2 trang - Nhận xét, tuyên dương.

c, Luyện nói (5- 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh:

+ Tranh vẽ gì?

*Gợi ý:

+Bạn trong tranh đang làm gì?

+Nét mặt của bạn ntn?

+ Khi nào phải tiêm chủng, uông thuốc?

+ thái độ của em bé lúc đó ntn?

KL: Về chủ đề

b, Luyện viết ( 15 -17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế ngồi viết

- HD viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố dặn dò ( 3- 5') - Đọc lại bài

- Nhận xét giờ học.

- HS Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp - Đọc toàn bài -Vài em nêu.

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề - 1 em nêu toàn bộ tranh

- HS nhận xét

- HS viết bài - Nhiều HS đọc

………..

Toán

Tiết 72: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI NĂM

(14)

I- MỤC TIấU

- Nhận biết đợc số 13 gồm 1 chục, 3 dơn vị14 gồm 1 chục, 4 dơn vị 15 gồm 1 chục, 5 dơn vị Biết đọc số 13, 14, 15.

- Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II- ĐỒ DÙNG

Học sinh: Đồ dựng dạy học toỏn 1.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc, viết số 11; 12.

2.Bài mới GTB:

* Giới thiệu số 13 (6’) - Hoạt động cỏ nhõn - Yờu cầu HS lấy 1 bú que tớnh và 3 que tớnh

rời, tất cả là mấy que tớnh?

- Mười que tớnh và 3 que tớnh là 13 que tớnh.

- Là 13 que tớnh - Nhắc lại

- Ghi bảng số 13, nờu cỏch đọc, gọi HS đọc số 13.

Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Cỏ nhõn, tập thể

- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Hướng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - Tập viết số 13, số 13 gồm chữ

số 1 đứng trước, chữ số 3 đứng sau.

3. Giới thiệu số 14; 15 (10’) - Thực hành cỏ nhõn

- Tiến hành tương tự trờn. - Nhận biết, tập đọc, viết số 14;15.

4. Luyện tập (15’)

Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu. - Viết số a) Yờu cầu HS viết cỏc số vào ụ trống

b) HS viết cỏc số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.

- HS trung bỡnh chữa bài

- Em khỏc nhận xột bổ sung cho bạn

Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu

- Cho HS đếm số ngụi sao sau đú điền số.

- Gọi HS yếu chữa bài. - Làm và chữa bài

(15)

Bài 3: Viết theo mẫu.

- Mẫu: Số 11 gồm … chục và … đơn vị.

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - Bài yêu cầu gì?

+Nhận xét cuối tiết

- Làm miệng trước khi làm vào vở- sửa bài

- Đếm số hình vuông, hình tam giác, đoạn thẳng.

- HS làm bài.

5. Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi đếm 10 đến 15 nhanh.

- Nhận xét giờ học

- Xem trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám.

………..

Tự nhiên xã hội

CUỘC SỐNG XUNG QUANH

( tt)

I.MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.

- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.

- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.

+ Kĩ năng: Quan sát cảnh vật và sinh hoạt sinh sống của người dân địa phương.

+ Thái độ: Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương.

* KNS: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.

- KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.

- P.Triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh các bài 18, 19 trong SGK và 1 số tranh ảnh sưu tầm về cuộc sống ở nông thôn và thành thị.

III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thảo luận, đàm thoại…

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định.

2. Bài cũ: Hôm trước các em đó được tìm hiểu về một số cảnh quan xung quanh trường học.Vậy em nào cho cô biết tên của xóm em đang sống?

- Xóm em có những thôn nào?

- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.

(16)

- Con đường trước cổng trường ta mang tên là gì?

- GV nhận xét và tuyên dương.

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Để hiểu về quang cảnh và cuộc sống của người dân địa

phương . Hôm nay cô và các em tiếp tục tìm hiểu về “ cuộc sống xung quanh” tt) GV ghi đầu bài lên bảng.

Để hiểu được về quang cảnh thiên nhiên và công việc của người dân địa phương, cô và các em cùng bước vào hoạt động 1.GV ghi lên bảng.

b. Phát triển nội dung bài.

Hoạt động 1: Thảo luận.

Mục tiêu: HS nói được những nột nổi bật về quang cảnh thiên nhiên và cùng việc sản xuất, buôn bán của người dân địa phương.

Bước 1: GV chia nhóm.

GV nêu nội dung thảo luận:

+ Nhận xét về quang cảnh trên đường ( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì…).

+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cây cối hay không? Người dân địa phương làm việc gì là chủ yếu?

Bước 2: Giới thiệu ảnh chụp quang cảnh của địa phương.

Đặt tên cho từng nhóm theo biểu tượng quả ( cà tím, ớt, bí, cam).

Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

HS thảo luận nhóm. ( 3’)

Bước 3.HS trình bày trước lớp.

(GV chỉ định và gợi ý HS trả lời từng cõu hỏi).

Qua ND các em đó thảo luận trên vậy em nào cho cô biết chúng ta đang sống ở nông thôn hay thành thị.

GV giảng thêm: địa phương chúng ta là vùng nông thôn mới.

=>Vậy ở địa phương chúng ta đường xỏ chủ yếu là đường nhựa, nhà cửa phần lớn là nhà mái ngói, có vườn rộng.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi và thảo luận.

- HS trình bày và cả lớp theo dõi bổ sung .( quang cảnh trên đường, hai bờn đường, …

(17)

- Cụng việc chủ yếu của người dân địa phương là làm nghề gì?

Ngoài ra còn 1 số người dân làm nghề gì?

Vậy bố, mẹ các em làm nghề gì?

Như vậy người dân ở địa phương em chủ yếu là làm nông như làm rẫy, chăn nuôi, làm vườn, buôn bán…mỗi công việc mà bố, mẹ cũng như

những người khác làm hằng ngày đều để nuôi sống gia đình.

Vậy cuộc sống ở địa phương em là cuộc sống ở nông thôn. Còn cuộc sống ở thành thị có giống với cuộc sống ở nông thôn không? bây giờ cô và các em tiếp tục tìm hiểu ở hoạt động 2.

GV ghi lên bảng.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

( nhóm3)

Mục tiêu: HS biết phân tíớch hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành thị.

+ Bước 1.Cho học sinh quan sát tranh và nói cho bạn biết những gì em đó nhìn thấy trong hai bức tranh trên.

+ Bước 2. Gọi một số em trả lời câu hỏi:

GV lần lượt chỉ vào từng tranh: Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?

Vậy quang cảnh thiên nhiên của hai bức tranh có gì khác nhau?

(GV tách thành các câu hỏi nhỏ: phong cảnh, nhà cửa, đường sá, …)

GV nờu: ở thành thị phần đa số mọi người làm việc ở các công sở, nhà máy, xớ nghiệp và buôn bán. Còn ở nông thôn mọi người chủ yếu làm nghề nông.

Vậy em hãy kể những việc thường gặp ở vùng nơi em sinh sống.

Bước 3: Trò chơi củng cố “gắn tranh”.

+ GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử ra 3 em để tạo thành 1 đội chơi.

+ GV phổ biến luật chơi: cỏc đội cử ra

- HS trả lời.

- HS tự liờn hệ buụn bỏn, dạy học, …

- HS kể .

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi theo nhóm 3.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- HS so sánh nội dung của hai bức tranh.

- HS lắng nghe và liờn hệ thực tế.

(18)

một em tìm tranh, một em chuyển tranh, một em gắn tranh. Sau thời gian 2’ đội nào gắn đúng tranh theo đúng yêu cầu đặt ra thì đội đó sẽ chiến thắng.

+ Tổ chức cho các đội chơi.

+ GV cùng cả lớp phân xử đội thắng cuộc, đội thua cuộc.Tuyên dương đội gắn vừa nhanh, vừa đúng với nội dung trên bảng.

GV rút ra kết luận: Dù sống ở nông thôn hay thành thị, các em cũng đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương. Học tập tốt và tham gia các họat động vừa sức với mình, bảo vệ môi trường… là những việc các em góp phần làm cho quê hương mình thêm giàu đẹp.

Nếu còn thời gian cho cả lớp hát bài:

Quờ hương tươi đẹp.

+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.

- HS lắng nghe luật chơi và cử ra 3 bạn để tạo thành các đội chơi.

- Các đội tham gia trò chơi. HS dưới lớp cổ vũ cho các đội chơi.

-Kết thúc trò chơi, cả lớp nhận xét kết quả của các đội chơi.

- HS lắng nghe.

___________________________________________________

Ngày soạn: 12/01/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018 Thực hành Tiếng Việt

Tiết 2: UC, ƯC, ÔC I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần, tiếng: uc, ưc, ục Mở rộng vốn từ.

-Rèn kỹ năng đọc lưu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài:Chú súc.

- Viết được cõu: Sóc lúc nào cũng nhảy.

II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Nội dung các bài tập.

- HS: Vở thực hành tiếng việt, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS đọc, viết: nhấc lên, bậc thang, mặc áo.

- 3 HS lờn bảng viết.

- HS dưới lớp viết bảng con.

(19)

- Gọi HS đọc bài SGK.

- Gv nhận xột, tuyờn dương.

B. Hướng dẫn ụn tập(35’)

1.Đọc vần, tiếng, từ trờn bảng lớp

2. chỳng ta đó học những vần nào ? Đó học vần uc, ưc, ục

G ghi bảng.

Vần uc, ưc, ục giống nhau?

Bài 1: Điền vần, tiếng cú vần uc, ưc, ục -GVchốt uc: hoa cỳc, khúm trỳc

ưc: lọ mực, sức khoẻ ục: lờn dốc, cốc nước Bài 2: Đọc bài: Chỳ súc.

- Gv nhận xột, sửa sai

HS đọc cỏ nhõn

Giống nhau: Đều kết thỳc = c Khỏc nhau u,ư, ụ HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phõn tớch tiếng - đọc CN- ĐT

Bài 3: HD viết cõu: Súc lỳc nào cũng nhảy.

- GV quan sỏt HD HS

- HS viết bài.

- G nhận xột, chỉnh sửa cho HS.

Chỳ ý HS đọc kộm.

C.Củng cố dặn dũ.(3) - GV củng cố lại toàn bài.

……….

Học vần Bài 80: IấC - ƯƠC I - MỤC TIấU

- Đọc, viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn, từ và câu ứng dụng.

-Viết đợc iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Múa rối, ca nhạc.

- Tranh: xiếc, rước đốn.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG

(20)

Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III - Các hoạt động dạy – học

Tiết1 A. KTBC (5 ')

- Yờu cầu đọc SGK bài 79 - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (14')

* Vần iờc:

* Nhận diện:

-Y/c cài vần iờc

- Hóy phõn tớch vần iờc - Đỏnh vần mẫu: i- ờ- c-iờc

- Cú vần iờc hóy ghộp thờm õm và dấu thanhtạo tiếng mới.

- Hóy pt tiếng xiếc - Đỏnh vần tiếng xiếc

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ: xem xiếc

* Vần: uục: (HD Tương tự) -> Ghi đầu bài

- So sỏnh 2 vần iờc- ươc?

* Đọc từ ứng dụng(7’) - Chộp từ lờn bảng

cỏ diếc cỏi lược cụng việc thước kẻ - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

- Giải nghĩa từ

2. Hướng dẫn viết (10')

* Vần: iờc- ươc

* Từ: xem xiếc, rước đốn

- Nhận xột vần gồm những con chữ nào và đ/c cỏc con chữ?

- 3-4 em đọc, viết

- HS cài vần - Vài em pt - đ.vần -> đọc trơn - Cài tiếng xiếc - Vài em pt - Đọc trơn tiếng - Đọc từ

- 1 em đọc cả cột

- 1 em nờu

- Đọc từ và tỡm tiếng cú vần iờc- ươc - 1 em đọc toàn bài

- Tỡm tiếng ngoài bài.

- HS quan sỏt - HS nhận xột

(21)

- Nêu k/c nối giữa các con chữ - Nêu quy trình viết

*NX sửa chữa - Hs viết bảng con

TIẾT 2 3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng ...

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Đọc SGK:

- T Đọc mẫu 2 trang - Nhận xét, tuyên dương.

c, Luyện nói (5- 7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh:+ Tranh vẽ gì ?

*Gợi ý:

+Em đã được xem các chương trình này chưa? nói cho cácc bạn cùng nghe:

+ em thích tiết mục nào nhất?

KL: Về chủ đề

b, Luyện viết ( 15 -17')

- Nhận xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết.

- Cho xem vở mẫu.

- Kiểm tra tư thế ngồi viết.

- HD viết lần lượt từng dòng vào vở.

* Chữa bài, nhận xét.

- HS Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học

- 1 em đọc toàn bài

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp - Đọc toàn bài Vài em nêu:

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề - 1 em nêu toàn bộ tranh

- 1 em nêu

- HS Viết vở.

(22)

C. Củng cố dặn dũ ( 3- 5') - Đọc lại bài.

- Nhận xột giờ học. Về ụn lại bài.

………

Toỏn

Tiết 73: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN

I- MỤC TIấU

- HS nhận biết đợc

- Mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm có 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9) biết, đọc và biết viết các số đú; điền được cỏc số 11, 12, 13, 14,15,16, 17, 18, 19 trờn tia số.

- Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II- ĐỒ DÙNG

Học sinh: Đồ dựng dạy học toỏn 1.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 13; 14; 15.

2. Giới thiệu số 16 (5’) Hoạt động cỏ nhõn - Yờu cầu HS lấy 1 bú que tớnh và 6 que tớnh rời, tất cả là mấy que tớnh?

- Mười que tớnh và 6 que tớnh là 16 que tớnh.

- là 16 que tớnh - nhắc lại - Ghi bảng số 16, nờu cỏch đọc, gọi HS đọc

số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- cỏ nhõn, tập thể.

- số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.

- Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - tập viết số 16, số 16 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng sau.

3. Giới thiệu số 17,18, 19 (12’). - Thực hành cỏ nhõn.

- Tiến hành tương tự trờn. - Nhận biết, tập đọc, viết số 17;

18, 19.

4. Luyện tập ( 15’)

Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu. - Viết (theo mẫu)

a) Yờu cầu HS viết cỏc số - HS trung bỡnh chữa bài

(23)

b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần. - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS đếm số vòng tròn sau đó điền số.

- Gọi HS yếu chữa bài.

- Làm và chữa bài

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đếm số quả táo, hình tam giác của mỗi hình sau đó viết số vào ô trống.

- Cho HS đổi bài kiểm tra cho bạn.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu

Số 16 gồm .... chục và .... đơn vị.

Bài 5. Đếm số đoạn thẳng Đếm số HV

5. Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi đếm 10 đến 19 nhanh.

- Nhận xét giờ học

- Xem trước bài: Hai mươi, hai chục.

- Viết số thích hợp

- Viết số rồi báo cáo kết quả - Đối chiếu bài cho bạn - HS làm và chữa bài

...

Hoạt động ngoài giờ - Văn hóa giao thông VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI BỘ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ.

2. Kĩ năng

Biết thực hiện các quy định khi đi bộ.

3. Thái độ

HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi bộ - Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông.

2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(24)

1. Trải nghiệm(5’)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi bộ:

+ Ở lớp, có em nào đã từng đi bộ trên vỉa hè chưa?

+ Khi đi trên vỉa hè mà bị vật liệu xây dựng choán chỗ hết thì em phải làm sao?

- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.

- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản.

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “VỈA HÈ

LÀ LỐI ĐI CHUNG”(12’) - GV đọc truyện 2 lần.

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:

+ Minh, Sơn và Hồng đi đâu?

+ Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế đã đúng chưa?

+Ba bạn ấy có nên đi như thế không? Tại sao?

+ Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta nên đi như thế nào cho văn minh, lịch sự?

- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh họa.

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 17.

“Vỉa hè đâu phải lối riêng Nên đi hàng một để đừng phiền ai?”

3. Hoạt động thực hành(10’) - GV nêu yêu cầu

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo tranh; nêu nội dung tranh và đánh dấu x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên làm trong SGK.

- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về điều nên làm hoặc không nên làm theo từng tranh

- Lắng nghe

- Vài HS trả lời - Lắng nghe.

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.

- HS: Minh, Sơn và Hồng đi đến hiệu sách để mua hộp bút chì màu.

- Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế chưa đúng.

- HS trả lời theo cá nhân - Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta nên đi hàng một cho văn minh, lịch sự.

- HS xem tranh minh họa - Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ

- 1 HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút

- HS nêu nội dung từng bức

(25)

bằng thẻ. (GV đưa hỡnh ảnh)

-Yờu cầu HS nờu ý kiến vỡ sao nờn/ khụng nờn theo từng tranh cụ thể.

- GV liờn hệ giỏo dục

* Đối với tranh 2, 3, 4 GV đặt cõu hỏi:

- Em sẽ núi gỡ với cỏc bạn trong cỏc hỡnh ảnh thể hiện điều khụng nờn làm ở cỏc tranh trờn?

3. Hoạt động ứng dụng(10’)

GV kể cho HS nghe cõu chuyện ứng dụng + Nếu cú mặt ở đú, nhỡn thấy cụ già em sẽ làm gỡ?

+ Gọi cỏc nhúm lờn đúng vai; lớp nhận xột, bổ sung (nếu cần)

- GV kết luận, rỳt ra bài học:

Cú những việc dự nhỏ

Ta nờn cần làm ngay Những cụ già, em nhỏ

Hay phụ nữ mang thai Nếu ai cần giúp đỡ

Hóy sẵn lòng chung tay - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dũ

- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương những em học tập tớch cực

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

tranh

- HS bày tỏ ý kiến của mỡnh bằng thẻ.

*Tranh 1, 5: nờn làm

*Tranh 2, 3, 4: khụng nờn làm.

- HS trả lời - Lắng nghe.

- HS trả lời, HS khỏc nhận xột, bổ sung

- HS thảo luận nhúm, đúng vai xử lớ tỡnh huống.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc ghi nhớ.

- Lắng nghe

_____________________________________________________________

Ngày soạn: 12/01/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 01 năm 2018

TẬP VIẾT

Tuần 17: Tuốt lỳa, hạt thúc, màu sắc, giấc ngủ, mỏy xỳc

I- MỤC TIấU

- H viết đúng cỏc chữ từ: tuốt lỳa, hạt thúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.

- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, tỷ mỉ.

II - Đồ dùng

Phấn màu, chữ mẫu.

III - Các hoạt động dạy - học

A. KT bài cũ: (3')

(26)

– Viết 2 từ B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết: bảng con ( 12')

* Từ "Tuụ́t lúa”

- Nhận xột từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ

- Nhận xột độ cao cỏc con chữ?

- Nhận xột vị trớ dấu thanh?

- Nờu quy trỡnh viết

- Từ hạt thúc,... :(HD Tương tự)

3.Hướng dẫn viết vở :(15-17') - Nờu quy trỡnh viết

- Cho xem vở mẫu - KT tư thế

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dũng vào vở.

4. Chữa bài và nhận xột C, Củng cố dặn dũ (2')

- Tuyờn dương những bài viết đẹp - VN: Viết lại những chữ cũn viết xấu.

- Viết bảng con

- HS nhận xột

- HS Viết bảng con.

- HS viết bảng con.

- 2em nờu nội dung bài viết - 1 em nờu

- HS Viết vở ………

TẬP VIẾT

Tuần 18: Con ốc, đụi guốc, vui thớch, xe đạp, đỡnh làng

I- MỤC TIấU

- Hs viết đúng cỏc chữ từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.

- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, tỷ mỉ.

II - ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết

III - LấN LỚP

(27)

A. KT bài cũ: (3')

-Viết 2 từ :hấp tấp, thẳng tắp - Nhận xét, sửa chữa

- Viết bảng con

B. Bài mới 1. Giới thiệu (1')

2. HD viết: bảng con ( 12')

* Từ "xay bột”

- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ

- Nhận xét độ cao các con chữ?

-Nhận xét vị trí dấu thanh?

- HS nêu từ

- T Nêu quy trình viết -HS Viết bảng

Từ khác: (HD Tương tự)

3.Hướng dẫn viết vở:(15-17') - 2em nêu nội dung bài viết - Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô? - 1 em nêu

- GV. Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

- HS Viết vở 4. Chữa bài và nhận xét

C, Củng cố dặn dò (5')

- Tuyên dương những bài viết đẹp

- Về nhà: Viết lại những chữ còn viết xấu.

………..

Toán

Tiết 75: HAI MƯƠI, HAI CHỤC I- MỤC TIÊU

(28)

- Nhận biết số hai mươi gồm 2 chục, đọc, viết số 20; phõn biệt số chục, số đơn vị.

- Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II- ĐỒ DÙNG

Học sinh: Đồ dựng dạy học toỏn 1.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 16; 17; 18;19.

2. Giới thiệu số 20 (10’) - hoạt động cỏ nhõn - Yờu cầu HS lấy 1 bú que tớnh và 1 bú que

tớnh nữa, tất cả là mấy que tớnh?

- Một chục que tớnh và 1 chục que tớnh là hai chục que tớnh.

- Mười que tớnh và mười que tớnh là 20 que tớnh.

- Hai mươi cũn gọi là 2 chục.

- là 2 bú que tớnh, 2 chục que tớnh - nhắc lại

- nhắc lại - nhắc lại - Ghi bảng số 20, nờu cỏch đọc, gọi HS

đọc số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- cỏ nhõn, tập thể

- số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị

- Hướng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - tập viết số 20, số 20 gồm chữ số 2 đứng trước, chữ số 0 đứng sau.

3. Luyện tập ( 20’) +Bài 1: Viết theo mẫu -Bài yờu cầu gỡ?

+Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ trống (theo mẫu)

-Bài yờu cầu gỡ?

+Bài 3:Viết (theo mẫu) -Số liền sau của 10 là …

+Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bộ đến lớn vào ụ trống

-Bài yờu cầu gỡ?

5. Củng cố- dặn dũ ( 4’) - Thi đếm 10 đến 20 nhanh.

-Viết theo cột của đề bài -HS sửa bài- lớp nhận xột -Làm miệng

-Làm vở

-Sửa bài trờn bảng lớp -Làm vở

Sửa bài- lớp nhận xột -Đếm từ 0- 20

-Làm vở

(29)

- Nhận xột giờ học

- Xem trước bài: Phộp cộng dạng14 + 3.

SINH HOẠT TUẦN 19

I. MỤC TIấU

- Giỳp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phỏt huy. HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.Củng cố cỏc bài mỳa hỏt sõn trường .

- HS cú thúi quen phờ và tự phờ.

- Giỏo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Cú hướng khắc phục và phỏt huy.

II. Chuẩn bị: ND nhận xột.

III. ND sinh hoạt.

1- Lớp trưởng nhận xột.

2- í kiến học sinh.

3- GV nhận xột chung:

*. Học tập:

...

...

...

...

* Nề nếp:

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 20:

………

………

………

………

………

………

(30)

………...

...

5. BÇu Hs ngoan:

- Hs tù bÇu trong c¸c tæ.

- Gv chèt l¹i.

Tổ 1:...

Tổ 2:...

Tổ 3:...

6. Sinh ho¹t v¨n nghÖ:

- H×nh thøc:

+ H¸t, Móa + KÓ chuyÖn:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

( Họ buôn bán, công an, giáo viên, bác sĩ, bộ đội,....).. + Em thấy cuộc sống những người sống ở thành phố và những người sống ở nông thôn có gì giống và

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

nghiên cứu về tác động của nguồn vốn này lên việc làm và thu nhập của người lao động có sự khác nhau giữa các quốc gia trong các giai đoạn khác nhau và hầu

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ như vũ bão và sự ứng dụng ngày càng nhanh vào các lĩnh vực của đời sống xã hội rất cần ứng

pháp định lượng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn của học viên được đào tạo tại các cơ sở GDNN công lập; cũng như đề xuất các giải pháp về huy động