• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 12 Bài 28: Tia x | Giải sách bài tập Lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 12 Bài 28: Tia x | Giải sách bài tập Lí 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 28: Tia X

Bài 28.1 trang 78 SBT Lí 12: Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm êlectron nhanh bắn vào

A. một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.

B. một chất rắn, có nguyên tử lượng bất kì.

C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.

D. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.

Lời giải:

Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.

Chọn đáp án A

Bài 28.2 trang 78 SBT Lí 12: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên.

B. Làm đen kính ảnh.

C. Làm phát quang một số chất.

D. Huỷ diệt tế bào.

Lời giải:

Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng hủy diệt tế bào của tia X.

Chọn đáp án D

Bài 28.3 trang 78 SBT Lí 12: Tia Rơn-ghen có A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.

B. cùng bản chất với sóng âm.

C. điện tích âm.

D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

Lời giải:

(2)

D sai: Vì tia Rơn-ghen có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia hồng ngoại.

C sai: Vì tia Rơn-ghen không mang điện tích.

B sai: Vì tia Rơn-ghen không cùng bản chất với sóng âm Tia Rơn-ghen có cùng bản chất với sóng điện từ.

Chọn đáp án A

Bài 28.4 trang 78 SBT Lí 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

B.tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Lời giải:

Theo lý thuyết thang sóng điện từ thứ tự giảm dần bước sóng là: ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Chọn đáp án C

Bài 28.5 trang 79 SBT Lí 12: Khi nói về tia y, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia γ không phải là sóng điện từ.

B. Tia γ không mang điện.

C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.

D. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.

Lời giải:

Theo lý thuyết: Tia γ là sóng điện từ.

Chọn đáp án A

Bài 28.6 trang 79 SBT Lí 12: Tia Rơn-ghen (tia X) có A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

B. cùng bản chất với sóng âm.

C. điện tích âm, nên nó không bị lệch trong điện trường và từ trường.

(3)

D. cùng bản chất với tia tử ngoại.

Lời giải:

A sai: Vì tia Rơn-ghen có tần số lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.

B sai: Vì tia Rơn-ghen không cùng bản chất với sóng âm.

C sai: Vì tia Rơn-ghen không mang điện tích.

Tia Rơn-ghen có cùng bản chất với tia tử ngoại.

Chọn đáp án D

Bài 28.7 trang 79 SBT Lí 12: Chỉ ra ý sai. Người ta sử dụng tia X để A. chụp ảnh nội tạng (dạ dày, phổi...).

B. tiệt trùng trong nước máy.

C. chữa bệnh còi xương.

D. dò khuyết tật bên trong các vật đúc.

Lời giải:

Theo lý thuyết tác dụng tia X:

Người ta sử dụng tia X để

+ Chụp ảnh nội tạng (dạ dày, phổi...).

+ Tiệt trùng trong nước máy.

+ Dò khuyết tật bên trong các vật đúc.

Chọn đáp án C

Bài 28.8 trang 79 SBT Lí 12: Tia có bước sóng nào nêu dưới đây là tia X ? A. 5.10-6 m. B. 5.10-8 m.

C. 5.10-10 m. D. 5.10-12 m.

Tia X có bước sóng cỡ 10−11m đến 10−8 nên bước sóng 5.10−10m thuộc khoảng bước sóng của tia X.

Chọn đáp án C

Bài 28.9 trang 79 SBT Lí 12: Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là

(4)

A. lọc tia X cứng đi, chỉ cho tia X mềm chiếu vào cơ thể.

B. lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.

C. làm yếu chùm tia X trước khi chiếu vào cơ thể.

D. lọc các sóng điện từ khác tia X, không cho chiếu vào cơ thể.

Lời giải:

Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.

Chọn đáp án B

Bài 28.10 trang 79 SBT Lí 12: Tia X là A. dòng êlectron phản xạ trên đối catôt.

B. dòng iôn dương bị bật ra khỏi đối catôt.

C. dòng ánh sáng xanh chiếu vào thành thủy tinh làm phát quang thành thủy tinh.

D. là một loại sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.

Lời giải:

Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.

Chọn đáp án D

Bài 28.11 trang 80 SBT Lí 12: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu- lít-giơ là 12 kV. Tính tốc độ của các êlectron đập vào anôt. Bỏ qua tốc độ ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi catôt.

Cho biết : Khối lượng và điện tích các êlectron là me = 9,1.10-31 kg; -e = -1,6.10-19 C

Lời giải:

Ta có công thức:

Wđ = 1 e 2 KA

m v eU

2  

Từ đó suy ra:

(5)

19 KA 7

31 e

2eU 2.( 1,6.10 ).( 12000)

v 6,5.10 m / s 65000km / s

m 9,1.10

  

   

Bài 28.12 trang 80 SBT Lí 12: Tốc độ của các êlectron khi đập vào anôt của một ống Cu-lít-giơ là 45 000 km/s. Để tăng tốc độ này thêm 5 000 km/s, phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm bao nhiêu ?

Lời giải:

Ta có công thức:

Wđ = 1 2

mv eU

2 

2 31 7 2

19

mv 9,1.10 .(4,5.10 )

U 5800V

2e 2.1,6.10

  

2 7.2 19

m(4,5 0,5) .10

U U 7100V

2.1,6.10

    

⇒ ΔU = 1300V

Bài 28.13 trang 80 SBT Lí 12: Một Ống Cu-lít-giơ có công suất trung bình 300 W, hiệu điên thế giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV. Hãy tính :

a) Cường độ dòng điện và số êlectron qua ống trong mỗi giây.

b) Tốc độ của các êlectron khi tới anôt. Bỏ qua tốc độ ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi catôt.

Lời giải:

a) Ta có công thức: I = 300 U 10000

P  = 0,03A = 30mA Số e qua ống mỗi giây:

3

17 19

I 30.10

N 1,875.10 e / s

e 1,6.10

 

b) Vận tốc cực đại của các electron:

(6)

19 KA 7

31 e

2eU 2.1,6.10 .10000)

v 59,3.10 m / s

m 9,1.10

   

Bài 28.14 trang 80 Sách bài tập Vật Lí 12: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ bị giảm 2 000 V thì tốc độ của các êlectron tới anôt giảm 5 200 km/s. Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các êlectron.

Lời giải:

Ta có công thức:

Wđ = 1 2 KA 2 2eUKA

mv eU v

2 m

    (1)

Ta có:

2

KA KA

1m(v v) e(U U )

2      

2 2 2eUKA 2e UKA

v 2v. v ( v)

m m

         (2)

Từ (1) và (2) ta có:

2 v 2e UKA

v 2 m v

 

  

6 19

2 6

31 6

5, 2.10 1,6.10 .200

v 70, 2.10 m / s

2 9,1.10 .5, 2.10

  

Hiệu điện thế của ống:

2 31 12

AK 19

mv 9,1.10 .(70, 2).10

U 2e 2.1,6.10

 

2 AK

9,1.70, 2

U 14000V 14kV

1,6.2

   

Bài 28.15 trang 80 Sách bài tập Vật Lí 12: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ thêm 2000 V thì tốc độ các êlectron tới anôt tăng thêm được

(7)

7000 km/s. Hãy tính tốc độ ban đầu của êlectron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ.

Lời giải:

Ta có công thức:

Wđ = 1 2

mv eU

2  và 1 6 2

m(v 7.10 ) e(U 2000)

2   

⇒m (v 7.10 )6 2 v22e.20004000e

⇒ 14.106.v = 654,3.1012 => v = 46,7.106m/s Và

2 31 6 2

19

1 mv 9,1.10 .(46,7.10 )

U 6200V

2 e 2.1,6.10

 

Bài 28.16 trang 80 Sách bài tập Vật Lí 12: Trong một ống Cu-lít-giơ, tốc độ của êlectron khi tới anôt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ này 8000 km/s, phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu ống bao nhiêu ?

Lời giải:

Ta có: v = 50000km/s = 5.107m/s

2 31 7 2

19

1 mv 9,1.10 .(5.10 )

U 7100V

2 e 2.1,6.10

 

mà v' = v - 8000 = 50000 - 8000 = 42000km/s = 42.106m/s Và

2 31 6 2

19

1 mv' 9,1.10 .(42.10 )

U ' 5000V

2 e 2.1,6.10

 

Vậy phải giảm hiệu điện thế ΔU = U - U' = 2100V

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó... NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIA PHÂN GIÁC TRONG

Khoanh vµo mét chôc con vËt(theo

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Bài 1 trang 81 KHTN lớp 7: Nêu một số ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành: a) điện năng; b) nhiệt năng; c) động năng. Trả lời:. a) điện năng:

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

- Phát biểu A sai vì AB và BA là hai cách gọi của cùng một đường thẳng. - Phát biểu C sai vì AB và BA không có chung điểm gốc nên không thể cùng một tia. Phát biểu D sai

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường