• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: Ngày 1 tháng 11 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2021 TOÁN

Tiết 56: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS đặt tính rồi thực hiện được phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.

- Biết nhân nhẩm được một số thập phân với 10, 100; 1000; ..., với 0,1; 0,01; 0,001;....

một cách thành thạo.

+Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn (dạng toán rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số)

+Biết nhận được một tổng các số thập phân với một số thập phân và vận dụng tính bằng cách thuận tiện nhất.

CV 3799 điều chỉnh dữ liệu bài tập 3 cho phù hợp - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (2 phút)

- GV chiếu 2 phép tính yêu cầu HS làm vào nháp

+ Tính bằng cách thuận tiện:

a. 7,89 5 200

-HS thực hiện, nêu cách làm, HS khác nhận xét.

a. 7,89 (5 200)

= 7,89 1000 = 7890

b. 2,5 5,5 2 4

(chiếu kết quả)

+ Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân?

b. 2,5 5,5 2 4 = (2,5 4) (5,5 2) = 10 11

= 110

+ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức

(2)

- GV nhận xét tuyên dương.

-Trong tiết học hôm nay các em cùng làm bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. Biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân và vận dụng tính bằng cách thuận tiện nhất.Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn.

- GV chiếu tên bài, HS nhắc lại.

2. Hoạt động luyện tập(10 p) Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV chiếu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS đọc bài , HS khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài.

+ Nêu cách thực hiện 80,475 – 26,827?

+ Nêu cách thực hiện nhân hai số thập phân?

- GV chốt cách cộng, trừ và nhân số thập phân.(chiếu kết quả)

Bài 2: Tính nhẩm - GV chiếu đề bài

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ và nhân số thập phân.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài, gọi 3 HS nối tiếp đọc kết quả.

- Gọi HS nhận xét.

+ Nêu cách thực hiện:

265,307 100?

dạng a b c như sau:

a b c = (a b) c = a (b c) - HS lắng nghe

-HS ghi vở

- HS đọc yêu cầu đề bài.

2 HS tính vào vở

91 , 404

05 , 29

86 ,

375

53,648

827 , 26

475 ,

80

163,744

14448 19264

4 , 3

16 ,

48

+ Ta thực hiện đặt tính như các số tự nhiên, dấu phẩy thẳng cột dấu phẩy … + Đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ phải sang trái.

+ Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu đề bài.

a. 78,29 10 = 782,9 78,29 0,1 = 7,829

b. 265,307 100 = 26530,7 265,307 0,01 = 2,65307 c. 0,68 10 = 6,8

0,68 0,1 = 0,068

(3)

+ Nêu cách thực hiện 0,68 0,1?

+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000 … ta làm như thế nào?

+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1;

0,01; 0,001 … ta làm như thế nào?

- GV chốt: Khi nhân 1 STP với 10; 100;

100....ta chỉ việc dịch dấu phẩy sang phải một,hai,ba,...) chữ số. Khi nhân 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001....ta chỉ việc dịch dấu phẩy sang trái một,hai,ba,...) chữ số

3. Hoạt động vận dụng(18 p) Bài 3:

- GV chiếu đề bài - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết mua 3,5 kg.... em phải biết gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài

+ Nhân 265,307 với 100 ta dịch chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số ta được 26530,7.

+ Nhân 0,68 với 0,1 ta dịch chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số ta được 0,068.

+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy sang bên phải số đó 1, 2, 3, ...chữ số.

+ Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số.

+ Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số.

….

- HS lắng nghe

- HS đọc bài toán.

- HS nêu

Tóm tắt

5kg: 90 000 đồng 3,5 kg: trả ít hơn … đồng?

+ Mua 1kg đường cùng loại hết bao nhiêu tiền.

+ Bài toán thuộc dạng toán quan hệ tỉ lệ.

- Cả lớp làm bài vào vở Bài giải

1kg mua hết số tiền là:

90 000 : 5 =18 000 (đồng ) 3,5 kg phải trả số tiền là:

18 000 3,5 = 63 000(đồng)

(4)

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài bảng

+ Ai có cách giải khác?

+ Nêu cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ?

- GV chốt vận dụng giải toán Bài 4:

- GV chiếu đề bài

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS tự tính phần a)

+ So sánh giá trị của hai biểu thức ở từng trường hợp sau đó nêu KL về hai biểu thức.

+ Đây là dạng tổng quát của tính chất nào trong phép nhân số tự nhiên? (nhân một tổng với một số )

- GV: Tính chất này cũng đúng với các số thập phân.

- Gọi HS phát biểu lại tính chất.

b. Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS trình bày

Mua 3, 5 kg phải trả ít hơn số tiền là:

90 000 – 63 000 = 27 000 (đồng) Đáp số: 27 000 đồng - HS nhận xét

- 1HS đọc cách khác - Lớp nhận xét

Bài giải

3,5 kg ít hơn 5 kg là:

5 - 3,5 = 1,5 (kg) Giá tiền 1 kg đường là:

90 000 : 5 =18 000 (đồng )

Số tiền phải trả để cho 3,5 kg đường ít hơn số tiền phải trả 5 kg là:

18 000 1,5 = 27 000(đồng) Đáp số: 27 000 đồng

- HS đọc yêu cầu đề bài.

a. Tính rồi so sánh giá trị của và a b c ( a + b) c a c+b c 2,4 3,

8 1, 2

(2,4 + 3,8) 1,2

= 6,2 1,2

= 7,44

2,4 1,2 + 3,8 1,2

= 6,88 +4,56

= 7,44 6,5 2,

7 0, 8

(6,5 + 2,7) 0,8

= 9,2 x 0,8

= 7,36

6,5 0,8 + 6,5 0,8

= 5,2 +2,16

= 7,36 =

- HS nêu yêu cầu và làm bài 9,3 6,7 + 9,3 3,3

= (6,7 +3,3) 9,3

= 10 9,3

= 93

7,8 0,35 + 0,35 2,2

(5)

- Nhận xét , chữa bài

+ Bạn đã vận dụng tính chất nào để tính?

( nhân một tổng với một số ) - GV chốt.

+ Để tính thuận tiện nhất các em nên vận dụng tính chất nhân một tổng với một số để tính cho nhanh.

+ Khi nhân một số với một tổng con làm thế nào?

- GV chốt cách tính thuận tiện.

+ Nêu lại cách nhân một số thập phân với 10;100... 0,1...?

+ Nêu cách nhân một tổng với một số?

*Củng cố- dặn dò:

- Tổng kết giờ học, dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

= ( 7,8 + 2,2 ) 0,35

= 10 0,35

= 3,5 - 1HS nêu

- Lớp lắng nghe

- HS nêu

- 2HS nối tiếp nêu

- HS lắng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay.

+Giáo dục học sinh biết yêu quý chăm sóc cây cối. Bảo vệ các TNTN

*GDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường rừng, bảo vệ rừng

*QPAN: Nêu những tấm gương HS có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm

* Các kĩ năng sống cơ bản - Ứng phó với căng thẳng

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

1. HĐ mở đầu: (3p)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Em hiểu câu thơ "đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" như thế nào?

+ Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?

+ Nội dung chính của bài thơ là gì?

- Nhận xét, đánh giá - GV chiếu tranh

+ Tranh minh họa vẽ gì?

+ Ai là người gác rừng tí hon, vì sao lại gọi như vậy?

- GV dẫn dắt vào bài

2.HĐ hình thành kiến thức mới: (18p)

* Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV: 3 đoạn.(chiếu hình ảnh) + Đoạn 1: Ba em...bìa rừng chưa.

+ Đoạn 2: Qua khẽ lá...thu lại gỗ.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn:

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm. GV sửa cách phát âm, giọng đọc, chú ý các từ: Truyền sang, loanh quanh, rắn rỏi, lửa đốt, loay

hoay, ...

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: Rô bốt, còng tay, ngoan cố, ...

- GV nhận xét, đánh giá

- GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài

* Tìm hiểu bài

Những điều bạn nhỏ phát hiện được - Đọc đoạn 1

+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?

+ Nội dung chính phần ý nói gì?

Bạn nhỏ là người thông minh và dũng cảm - Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

+ Bạn là người thông minh?

- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét.

- HS theo dõi

- HS quan sát - HS nối tiếp nêu

1HS đọc toàn bài - HS theo dõi

- HS nối tiếp đọc lần 1.

- HS đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc lần 2 - 1HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS lắng nghe

- 1HS đọc

+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hẳn trên đất. … bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.

- HS nêu

+ Bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. … gọi điện thoại báo công an.

(7)

+ Bạn là người dũng cảm?

+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

+ Nêu ý chính phần 2

+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài, nhận xét, ghi bảng, giảng bài.

3. HĐ thực hành : 5p - Gọi đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét, đánh giá

- Chiếu đoạn đọc diễn cảm đoạn 3

- Yêu cầu HS đọc thầm , tìm cách đọc đúng - GV tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, đánh giá 4. HĐ vận dụng: 4p

*GDBVMT:

+ Em học được điều gì từ bạn nhỏ?

+ Em cần làm gì để thể hiện tình yêu với rừng?

+ Em đã được đi chùa Yên Tử bao giờ chưa?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ở Yên Tử?

* QPAN: Nêu những tấm gương HS có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết

+ Hãy áp dụng những kiến thức và kĩ năng vừa học vào cuộc sống hàng ngày.

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS về nhà biết vận dụng KN Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ), chuẩn bị bài giờ sau

+ Bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an… để bắt bọn trộm gỗ.

+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.

+ Vì bạn có ý thức của 1 công dân. Tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người…

- HS nối tiếp nêu

+ Em học tập ở bạn nhỏ: Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo….

* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1công dân nhỏ tuổi.

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS: nhanh, hồi hộp, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật

- HS đọc nối tiếp 1 lượt

- HS tìm cách đọc đúng - 3 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

+ Tình yêu rừng, có ý thức bảo vệ rừng, nhanh trí, dũng cảm,…

- HS nối tiếp nêu

-Vài HS nêu

(8)

Trồng rừng ngập mặn.

Ngày soạn: Ngày 2 tháng 11 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2021

TOÁN

Tiết 57: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS tự phát hiện được cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Thuộc quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Biết đặt tính rồi thực hiện phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức chia một số thập phân cho một số tự nhiên để tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.

- Vận dụng kiến thức chia một số thập phân cho một số tự nhiên để giải bài toán liên quan đến thực tế.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu( 3phút) - Gọi HS đọc bài 5 (VBT) c. 6,9x 69

x10

+ Nêu cách nhân một số với một tổng?

- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan

- GV chiếu tên bài

- 2 HS đọc bài 5 VBT d. 7,3  x + 2,7 x =10 ( 7,3 +2,7 )  x = 10 x = 1

+ Khi nhân một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng (a + b)  c như sau:

(a + b)  c = a b + a c - Lớp lắng nghe

- HS ghi tên bài vào vở 2. HĐ Hình thành kiến thức mới (10’)

- GV nêu đề toán: Một sợi dây dài 8,4m được - HS đọc lại bài toán.

(9)

chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?

- Gọi HS đọc lại bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét chúng ta cần phải làm như thế nào?

+ Một sợi dây dài 8,4m được chia thành 4 đoạn bằng nhau.

+ Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?

+ Ta thực hiện phép tính chia 8,4 : 4

+ Có nhận xét gì phép chia trên?

- GV: 8,4 : 4 là phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

+ Phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

Ta có: 8,4 m = 84 dm + Để tìm thương ta làm thế nào? Đưa về phép

chia STN cho STN ?

- Gọi HS thực hiện phép chia.

- GV: Trong bài toán trên để thực hiện được phép chia 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4m thành 84dm rồi thực hiện phép chia. Sau đó lại đổi đơn vị số đo kết quả từ 21dm = 2,1m. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế thông thường người ta áp dụng cách đặt tính như sau:

84 4

4 21 (dm)

0 21dm = 2,1 m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 m

- Lớp lắng nghe

- GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên.

+ Đặt tính: Thông thường ta đặt tính và làm như sau:

+ Tính: 8 chia 4 được 2, viết 2

2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0, viết 0

● Viết dấu phẩy vào bên phải 2

● Hạ 4, 4 chia 4 được 1 viết 1

1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 viết 0.

+ Khi thực hiện phép chia 8,4 : 4 làm thế nào?

8,4 4

0 4 2,1 (dm) 0

+ Để thực hiện được phép chia ta làm như thế nào?

+ Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép tính chia

84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1?

+ Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã

+ Giống nhau: về cách đặt tính và thực hiện chia

+ Khác nhau: Một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.

- Sau khi thực hiện chia phần nguyên, trước

(10)

viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào? khi lấy phần thập phân để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương.

b. Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.

- GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên.

+ Nêu cách viết dấu phẩy ở thương khi em thực hiện phép chia 72,58 : 19 = 3,82?

- GV: Khi thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau khi chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy tiếp phần thập phân để thực hiện chia tiếp.

72,58 19

15 5 3,82 (dm) 0 38

0 + Đặt tính.

+ Cách chia:

72 hia 19 được 3, viết 3

3 nhân 19 bằng 57, 72 trừ 57 bằng 15 viết 15.

Viết dấu phẩy vào bên phải 3

Hạ 5; được 155 chia 19 được 8 viết 8.

8 nhân 19 bằng 152, 155 trừ 152 bằng 3, viết 3. Hạ 8, 38 chia 19 được 2 viết 2, 2 nhân 19 bằng 38, 38 trừ 38 bằng 0, viết + Sau khi chia phần nguyên, ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy phần thập phân để chia.

- HS lắng nghe + Muốn chia một số thập phân cho một số tự

nhiên ta làm ntn?

- Gọi HS đọc quy tắc.

* Muốn chia một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:

- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.

- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.

Quy tắc: SGK - 64 3. Hoạt động luyện tập (10p)

(11)

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS thực hiện làm vào vở

- GV Hướng dẫn HS cách ước lượng thương.

- Gọi HS đọc kết quả bài làm - Gọi HS nhận xét bài làm.

- GV chữa bài, chốt đáp án đúng

+ Nêu cách đặt tính và thực hiện chia 0,36 : 9?

5,28 4 95,2 68 1 2 1,32 272 1,4 08 00 0

0,36 9 75,52 32 36

0

0,04 11 5 1 92 00

2,36

+ Đặt tính.

+ Cách chia:

0 chia 9 được 0, viết 0.

0 nhân 9 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0 viết 0.

Viết dấu phẩy vào bên phải 0

● Hạ 3; được 3 chia 9 được 0 viết 0 0 nhân 9 bằng 0, 3 trừ 0 bằng 3, viết 3

● Hạ 6, 36 chia 9 được 4 viết 4

● 4 nhân 9 bằng 36, 36 trừ 36 bằng 0, viết 0.

+ Để kiểm tra kết quả ta làm phép tính gì?

+ Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm ntn

- GV: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

+ Ta lấy thương nhân với số chia.

- HS nêu lại

4. Hoạt động vận dụng(7p) Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Bài yêu cầu gì?

- HS làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét, bổ sung

+ Xác định thành phần chưa biết của phép tính?

+ Cách tìm x ?( thử lại ? )

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

-GV chốt cách tìm thừa số chưa biết

- HS đọc yêu cầu đề bài + Tìm x

2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở.

a. x  3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8

b. 5  x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05 + X là thừa số chưa biết trong phép tính.

+ Ta thay giá trị của x vào phép tính + Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

(12)

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki lô mét ta làm ntn?

+ Xác định loại toán cơ bản?

+ Một người đi xe máy trong 3 giờ được 126,54km.

+ Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

+ Ta lấy tổng số ki-lô-mét đi được trong 3 giờ chia cho 3.

+ Bài toán tìm số trung bình cộng.

Bài giải

Trung bình mỗi giờ người đó đi được số ki lô mét là:

126,54 : 3 = 42,18 ( km) Đáp số : 42,18 km + Muốn chia một số thập phân cho một số tự

nhiên ta làm ntn?

- GV chốt dạng toán tìm trung bình cộng + Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập

+ Muốn chia một số thập phân với một số tự nhiên ta chia phần nguyên của số bị chia cho số chia sau đó ….

- Lớp lắng nghe

+ Ta lấy phần nguyên của số bị chia chia cho số chia, viết dấu phẩy về thương trước khi hạ phần thập phân xuống để chia tiếp...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường qua đoạn văn gợi ý ở BT1 - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp ở bài tập 2.

+ Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT 3.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ NL Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho phù hợp.

+ Hình thành và phát triển cho HS lòng nhân ái, tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hình thành và phát triển cho Hs tình yêu quê hương đất nước. Ý thức trách nhiệm và bảo vệ môi trường.

* MT: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

(13)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (3p):

a. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ để kiểm tra vốn từ đã được cung cấp vào tiết học trước.

- GV chiếu các từ lên màn hình Bảo hiểm

Bảo quản Bảo toàn Bảo tồn

- Cách chơi: Hãy gắn vòng tròn có màu tương tự với từ vào lời giải nghĩa thích hợp.

b. GV chiếu và cho biết tên khu vực trong ảnh.

- GV nhận xét việc chuẩn bị bài của HS

*GV chốt và chuyển ý: Mỗi khu vực các em vừa nêu đều có một thế mạnh riêng đóng góp cho nền kinh tế, làm bộ mặt nước nhà thêm phong phú. Hôm nay cô mời cả lớp tham gia một khu rừng chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ vẻ đẹp nguyên sơ, hấp dẫn: (GV treo tranh)

(GV chiếu tên bài).

2. Hoạt động thực hành (25p) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài

- GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. GV hướng dẫn cách làm:

+ Đọc kĩ đoạn văn.

+ Nhận xét về các loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê.

+ Tìm nghĩa của cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”.

*Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật (55 loài có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát ); thực vật (thảm thực vật rất phong phú, hàng trăm loài cây)

- Gọi HS phát biểu yêu cầu, HS khác bổ

Giữ lại, không để cho mất đi.

Giữ cho nguyên vẹn.

Giữ gìn cho khỏi hư hỏng.

Giữ gìn đề phòng tai nạn.

- HS quan sát và nêu

- HS lắng nghe, quan sát.

-HS ghi tên bài vào vở

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung.

- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.

- 2 HS nhắc lại. Cả lớp ghi vở.

(14)

sung

- GV: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học...có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài cây khác nhau.

Bài 2:

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+ Viết bảng 2 cột: Hành động bảo vệ môi trường/ Hành động phá hoại môi trường

* Em có nhận xét gì về khu rừng nguyên sinh Cát Tiên ? Con người cần làm gì để bảo vệ loài động vật, thực vật quý hiếm đó của đất nước?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Hướng dẫn làm bài: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài. Đoạn văn nói về đề tài đó dài khoảng 5 câu.

+ Em viết đề tài nào?

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- GV chú ý sửa đổi lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.

- Những HS viết chưa đạt yêu cầu viết lại

*GV qua hoạt động khám phá, thực hành các em đã tìm được những từ nói về môi trường, bảo vệ môi trường và những hành động phá hoại môi trường. Viết được đoạn văn nói về môi trường. Cần có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Vậy để vận dụng những kiến thức chúng ta vừa tìm hiểu vào cuộc sống, cô trò ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động vận dụng:(2p)

*MT:

+ Ở địa phương em có những cảnh đẹp thiên nhiên nào?

+ Để những cảnh đẹp đó luôn sạch đẹp

- HS theo dâi, lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Lớp lắng nghe.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại + Khu rừng đẹp, nguyên sinh.

+ Cần phải bảo vệ, không được săn bắn, khai thác, mua bán trái phép....

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS tiếp nối nhau nêu.

+ Chúng em tham gia phong trào trồng cây.

+ Hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.

- 1 HS viết vào vở.

- Vài HS đọc đoạn văn của mình.

- Lớp chữa bài cho bạn.

+ Vịnh Hạ Long, ....,...

- HS nêu.

(15)

thì chúng ta cần phải làm gì?

- Nhắc nhở học sinh không chỉ bảo vệ môi trường ở những nơi có cảnh đẹp mà còn bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS không chú ý.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.

- - CV 3799: HS nghe ghi nội dung chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay.

+Giáo dục học sinh biết yêu quý chăm sóc cây cối. Bảo vệ các TNTN

*BVMT: Giúp HS thấy lợi ích của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của con người từ đó có ý thức Bảo vệ môi trường.

*GDTNMTBĐ: Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li. .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ mở đầu: 3p

Tổ chức cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Người gác rừng tí hon.

- Giáo viên nhận xét.

- GV đưa cho HS chiếu tranh ảnh minh hoạ.

+ Ảnh chụp cảnh gì?

+ Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?

- GV giới thiệu: Để bảo vệ biển, chống xói lở, … Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì?

các em cùng tìm hiểu qua bài văn Trồng rừng ngập mặn

2. HĐ hình thành kiến thức mới: 18p

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

+ Ảnh chụp rừng ngập mặn.

+ Trồng rừng ngập mặn để chắn bão chống lở đất, vỡ đê.

- HS theo dõi

(16)

a. Luyện đọc

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc.

- GV chia bài thành 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Trước đây...sóng lớn.

+ Đoạn 2: Mấy năm qua...Cồn Mờ”

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Lần 1: GV gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp luyện đọc từ khó: quai đê, xói lở, là lá, ...

- GV sửa phát âm cho học sinh.

- Lần 2: GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó, đặt câu với từ giải nghĩa: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.

- Cho HS đọc nối tiếp lại bài.

- GV nêu cách đọc và đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

b.Tìm hiểu bài

1. Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng.

- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

*GDTNMTBĐ: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường biển? (Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển)

2. Phong trào trồng rừng mặn ở các tỉnh ven biển.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?

- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.

- Lớp chia đoạn.

- 3 HS nối tiếp đọc lần 1, luyện đọc từ khó.

- HS đọc lại toàn từ.

- 3 HS nối tiếp đọc lần 2.

- HS giải nghĩa từ

- HS đặt câu với từ rừng ngập mặn.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- Lớp theo dõi.

- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:

+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm...làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão hoặc sóng lớn.

- Cần bảo vệ rừng ngập mặn, trồng rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường biển...

+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,...

(17)

- GV giới thiệu trên bản đồ Việt Nam.

3. Tác dụng của rừng ngập mặn

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.

+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.

3. HĐ luyện tập: 7p

- GV hướng dẫn HS đọc toàn bài.

- GV treo bảng phụ đoạn 3. Đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (2p).

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

4. HĐ vận dung: 2p

+ Rừng ngập mặn có lợi ích gì?

*BVMT: Hãy nêu những việc làm có ích góp phần bảo vệ môi trường?

(Giúp HS thấy lợi ích của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của con người từ đó có ý thức Bảo vệ môi trường)

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Dặn HS về đọc lại bài, ghi nhớ nội dung chính của bài và chuẩn bị bài sau.

+ Rừng ngập mặn được phục hồi …các loại chim nước trở nên phong phú.

+ Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng trồng ngập mặn ở một số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

- 2 HS nhắc lại, cả lớp ghi vào vở.

- 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc và nêu giọng đọc.

- Theo dõi và tìm các từ cần nhấn giọng.

- Vài HS đọc diễn cảm.

- 2 HS 1 cặp cùng luyện đọc.

- 3 cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn.

- Nhận xét, bình chọn.

- 2 HS trả lời: Có ý thức bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường.

- Lắng nghe.

LỊCH SỬ

XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:

+Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới,

+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.

+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.

- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An:

(18)

+ Ngày 12- 9 -1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

+Khâm phục, biết ơn những người đã dũng cảm đấu tranh phá bỏ áp bức bóc lột

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U: Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Mở đầu: (3 phút)

+ Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN?

+ Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời.

- GV nhận xét - Giới thiệu bài

- 2 HS trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(22 phút)

*Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931

- Giáo viên chiếu bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh.

- Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

- Yêu cầu: Dựa vào tranh và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An?

- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân

- HS qs trên màn hình.

- Học sinh lắng nghe.

- HS thuật lại rồi trình bày trước lớp

- Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.

(19)

Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?

- KL: Đảng ra vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó có phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh những năm 30-31.

*Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng - GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi và yêu cầu sau:

+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng cày đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?

+ Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930 -1931.

+ Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- GV nhận xét, kết luận: Dưới chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô cùng hoảng sợ, đán áp phong trào hết sức dã man. Hàng nghìn Đảng viên và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 31 phong trào lắng xuống. Mặc dù vây, phong trào đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn.

*Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh

- Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?

- Phong trào có tác động gì đối với

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn.

- Không xảy ra trộm cắp.

- Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô lý bị xóa bỏ v.v...

- Phấn khởi.

- HS suy nghĩ và trình bày:

- Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. Sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.

(20)

phong trào của cả nước?

3. Hoạt động thực hành: 3’

- Yêu cầu HS làm bài tập sau.

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng.

Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là:

☐ 1930 – 1931

☐1936 – 1939

☐ 1939 – 1945

- Gv nhận xét, kết luận.

- Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ, cộ vũ động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Hs làm bài.

Trả lời:

☒ 1930 – 1931

3. Hoạt động ứng dụng:(2phút)

- Sưu tầm những bài thơ nói về phong trào Xô Viết - nghệ Tĩnh.

* Củng cố - dặn dò:

- Qua bài em thấy được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nghe và thực hiện - HS trả lời

Ngày soạn: Ngày 2 tháng 11 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2021

TOÁN

Tiết 58: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN(T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đặt tính và thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên(BT1)

- Tìm được số dư trong phép chia chia một số thập phân cho một số tự nhiên(BT2) + Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư(BT3)

+ Vận dụng chia một số thập phân cho một số tự nhiên để giải bài toán có lời văn dạng rút về đơn vị(BT4)

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu(3p)

- Cho HS chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"

Đúng ghi Đ, sai ghi S

(21)

2,7 : 4 = 0,675 7,8 : 15 = 0,52 7,2 : 3 = 2,6

- GV tổng kết trò chơi - GV nhận xét, đánh giá

- Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con biết chia một số thập phân thành thạo hơn, vận dụng để giải toán có lời văn.

+ HS nêu nhanh đáp án.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS lắng nghe

2. Hoạt động luyện tập:( 10p) Bài 1 Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài.

- Tổ chức cho HS làm phiếu, lớp làm vở.

- Gọi HS trình bày kết quả.

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

+ Nêu cách thực hiện chia 42,7 : 7?

- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.

- GV lưu ý cách đặt tính và ước lượng thương

67,2 7 3,44 4

4 2 9,6 3 4 0,86

0 24

0

42,7 7 46,82

7

9 0 7 6,1 1 8 5,203

0 02

27 0 + Đặt tính.

+ Cách chia:

42 chia 7 được 6, viết 6

6 nhân 7 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0 viết 0.

Viết dấu phẩy vào bên phải 6 Hạ 7; được 7 chia 7 được 1 viết 1 1 nhân 7 bằng 7, 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 3. Hoạt động vận dụng: 17p

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Bài yêu cầu gì?

HS đọc yêu cầu đề bài.

- Tìm số dư - GV giới thiệu phép chia a. a. 22,44 18

(22)

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính nêu thương và số dư.

+ Nêu rõ các thành phần số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia trên?

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính, theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư.

+ Vậy số dư trong phép tính trên bằng bao nhiêu?

+ Để kiểm tra kết quả ta phải làm gì?

04 4 1,24 Trong phép chia này, 0 84 Thương là: 1,24 12 Số dư: 0,12

+ Dư 0,12

+ Thử lại phép tính.

+ Thử lại?

Thử lại : 2,80 8 + 0,04 = 22,44 - Cách xác định số dư trong phép chia số thập

phân cho số tự nhiên.

(dựa vào phần thập phân của SBC)

+ Trong phép tính trên số dư là số nào? Vì sao em xác định như vậy?

-GV: Dựa vào phần thập phân của số bị chia để xác định số dư

b. Tìm số dư của phép chia sau:

43,19 21

01 19 2,05 Thương là: 2,05 14 Số dư là: 0,14

Bài 3 Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng, yêu cầu HS thực hiện tính.

- 1HS đọc

- Gọi HS trình bày kết quả, sau đó hướng dẫn:

Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở.

-1HS trình bày trước lớp 21,3 5

13 4,26 30

0 - Nhận xét:

+ Thương + Số dư

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải chữ số 5 ta được hàng phần trăm

- chia tiếp.

a. 26,5 25 12,24 20

1 50 1,06 24 0,612 0 40

0

-GV: Khi chia còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

Bài 4 (6 phút) Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS đọc bài toán

Tóm tắt 8 bao: 243,2kg

(23)

12 bao: … kg?

Bài giải + Muốn biết 10 bao gạo như thế cân nặng bao

nhiêu kg ta làm ntn?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc miệng bài làm - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Chữa bài trên phiếu nhóm - GV chốt đáp án đúng

+ Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên?

Khi chia,… mà còn dư ta làm ntn?

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị giờ sau: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000....

Một bao gạo cân nặng là:

243,2 : 8 = 30,4 ( kg ) 12 bao gạo như thế cân nặng là:

30,4 12 = 364,8 ( kg ) Đáp số: 364,8 kg

+ Muốn chia một số thập phân với một số tự nhiên ta chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

+ Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.

+ Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.

CHÍNH TẢ

Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe- viết chính xác, đẹp 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong - Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc vần t/c.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực viết đúng chính tả , năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Yêu quê hương đất nước ,có trách nhiệm trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu :3p

- Gọi HS nêu, mỗi HS tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/ c.

- Gọi HS nhận xét.

- Nhận xét chữ viết của từng HS

- 3 HS nêu các từ - HS nhận xét

(24)

- GV gtb

2.HĐ hình thành kiến thức mới: 18p

* Trao đổi về nội dung đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ..

+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?

+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?

*Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.

* Viết chính tả

- Nhắc HS lưu ý 2 câu thơ đặt trong ngoặc đơn, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.

* Soát lỗi

3. HĐ luyện tập: 5p

Bài 1: Tìm các từ ngữ chứa những tiếng sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi: "Thi tiếp sức tìm từ" như đã giới thiệu ở tiết chính tả tuần 12.

- Nhận xét, chốt từ đúng Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu 1 HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS nhận xét

b. Tiến hành tương tự

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. HĐ vận dụng:4’

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy

- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng

+ Công việc của loài ong rất lớn lao…

mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý .

+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật.

- HS nêu các từ khó. Ví dụ: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời,....

- HS viết bài - HS viết bài

- HS đọc - HS thi tìm từ

+ sâm: nhân sâm, chim sâm cầm ...

Xâm: xâm lược, ngoại xâm ...

+ Sương: sương mù, sương giá ...

Xương: xương tay, xương xương ...

- 1 HS đọc - HS làm bài

- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm đúng/

sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trên tà áo xanh biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang - Theo dõi.

- HS nhắc lại

(25)

tắc chính tả s/x.

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau và với tính cách của nhân vật.

- Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực giao tiếp. Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân ,có tinh thần tự giác hoàn thành bài học.

+ Rèn tính chăm học, tỉ mỉ, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Hoạt động Mở đầu: 3p

- GV YC HS nêu :

?Nêu những từ ngữ miêu tả tính cách của con người.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- Giới thiệu bài chiếu tên bài.

2. Hoạt động Luyện tập: 22p Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- HS làm bài cá nhân

- Gọi hs báo cáo kết quả. Yêu cầu các hs khác nhận xét, bổ sung:

+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình

- HS nối tiếp nhau nêu.

- HS lắng nghe.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS làm bài. Nêu bài làm

- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.

- Theo dõi, chữa lại bài của mình (nếu sai)

a. Bà tôi

+ Đoạn: 1 Tả mái tóc của người bà

(26)

của bà?

+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu?

+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?

+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà

+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau ntn? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?

+ Đoạn văn tả những đặc điểm nào về

qua con mắt nhìn của một đứa cháu là một cậu bé.

+ Câu 1 - mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu

+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà: đen, dày, dài kỳ lạ.

+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác (nâng mớ tóc lên, ướm trên tay, đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày)

+ Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.

Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga

Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng và như những đóa hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.

Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm nở ra và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: Long lanh, dịu hiền, khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.

Câu 4. Tả khuôn mặt của bà: hình như vẫn tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn.

+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan điểm chặt chẽ với nhau, Chúng không chỉ khắc họa rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ yêu đời, lạc quan.

(27)

ngoại hình của bạn Thắng?

+ Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

- GV nêu: Tất cả những đặc điểm miêu tả ngoại hình của Thắng có quan … có sức khoẻ dẻo dai mà còn cả tính tình của thắng: thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.

+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?

* Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu… ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình của nhân vật cùng được bộc lộ.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + Nêu cấu tạo của bài văn tả người.

+ Hãy giới thiệu về người em định tả?

b) Chú bé vùng biển

- Đoạn văn tả: thân hình, cổ vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng.

+ Câu 1 giới thiệu chung về Thắng:

có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.

+ Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu

+ Câu 3 tả nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển + Câu 4. tả thân hình: rắn chắc, nở nang

+ Câu 5 tả cặp mắt: to và sáng + Câu 6 tả cái miệng: tươi, hay cười + Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh + Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.

+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính cách nhân vật.

- Lắng nghe

* Hoạt động cá nhân

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo văn tả người.

- 3 đến 5 HS giới thiệu. Ví dụ:

+ Em tả ông em khi đang đọc báo + Em tả mẹ em khi đang nấu cơm + Em tả bạn Tuấn vì em và Tuấn là

(28)

+ Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào?

+ Có thể sử dụng kết quả quan sát mà em đã ghi chép được để lập dàn ý.

- GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa 3. Hoạt động vận dụng:5p

+ Khi tả ngoại hình nhân vật em cần chú ý điều gì?

* Kết luận: Lưu ý khi tả ngoại hình ta cần ta cần chọn những chi tiết tiêu biểu để tả và khắc họa được tính tình nhâ vật.

*Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học.

- Dặn HS hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau.

đôi bạn thân, ngày nào chúng em cũng đi học cùng nhau...

- 1 HS làm vào bảng phụ. Dán bảng - HS cả lớp làm vào vở. Đọc bài - HS khác bổ sung dàn ý cho bạn.

- Cần quan sát các chi tiết ngoại hình nổi bật của nhân vật định tả.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.

+ Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. Hình thành và rèn luyện kĩ năng ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại, tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

+ Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.

* KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)

III. CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính,Power Point - HS: SGK, vở ô li.

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

(29)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS tổ chức kể:

+ Những trường hợp tiếp xúc nào không gây lây nhiễm HIV/AIDS.

+ Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài

- HS nêu:

+ Bởi ở bể bơi công cộng + Ôm, hôn má

+ Bắt tay.

+ Muỗi đốt

+ Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc

-Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20 phút)

* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật

+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

- GV ghi nhanh ý kiến của học sinh

- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV nhận xét bổ sung

- HS đưa tình huống

- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.

+ Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.

HS trình bày ý kiến

Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.

Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.

Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu

(30)

hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó?

-GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Những việc cần làm khi bị xâm hại

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và TL câu hỏi:

+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

+ Theo em có thể tâm sự với ai?

3. Hoạt động luyện tập: 5’

- Cho HS làm VBT bài 3/36. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Bạn cần phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình?

a. Tránh ra xa để kẻ đó không đụng được đến người mình.

b. Nhìn thẳng vào kẻ định xâm hại mình và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại!”,

“Tôi không cho phép”, có thể kêu cứu nếu cần thiết.

c. Bỏ đi ngay.

d. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Câu 2. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?

a. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ

đi một mình vào buổi tối.

Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?

Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.

Bắc: Thế cậu về đi nhé...

- học sinh suy nghĩ + Đứng dậy ngay + Bỏ đi chỗ khác

+ Nhìn thẳng vào mặt người đó + Chạy đến chỗ có người

+ Phải nói ngay với người lớn.

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.

- HS lựa chọn đáp án khoanh - HS nêu, nhận xét

Đáp án: Câu 1: d; Câu 2: d

(31)

được mình.

b. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).

c. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.

d. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

- Gọi HS nêu đáp án lựa chọn

*Kết luận: GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

4.Hoạt động vận dụng:(2 phút)

?Nêu một số điểm lưu ý để phóng tránh bị xâm hại?

?Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

*Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống ND bài học

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS

-HS nối tiếp nhau trả lời.

Ngày soạn: Ngày 2 tháng 11 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2021

TOÁN

Tiết 59: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000;....

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS tự phát hiện được cách chia một số thập phân cho 10; 100; 1000....

- Thuộc quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000....

+ Biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000....(BT1)

+ Vận dụng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000...; nhân một số thập phân với 0,1;

0,01; 0,001... để tính nhẩm rồi so sánh kết quả từ đó hiểu được mối quan hệ giữa chia một số thập cho 10; 100; 1000... và nhân với 0,1; 0,01; 0,001...

+ Vận dụng kiến thức chia một số thập phân cho 10; 100; 1000... để giải bài toán liên quan đến thực tế.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,Power Point

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân và vận dụng tính bằng cách thuận tiện nhất.Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán có lời văn...

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

+ Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. Nên ta dịch chuyển dấu

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH AM..

[r]

Để giải quyết bài toán này, người ta thường sử dụng các phương pháp truyền thống như quy nạp toán học, sử dụng đạo hàm, tích phân, biến đổi đại số, sử dụng các

+ Nếu số dương lớn hơn hoặc bằng số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm. + Nếu số dương nhỏ hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi

Trong bài toán trên ta đã sử dụng phương pháp tạo hình ẩn, tức là từ hình đa diện ban đầu, tạo thêm những điểm mới để tạo ra hình đa diện mới ở đó tính chất