• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 2/1/2021 Tiết: 25 Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết được ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng.

- Trình bày được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

- Trình bày được mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng ở nước ta nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

- Chỉ ra được mục đích, đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh nuôi rừng có hiệu quả.

2. Kỹ năng

- Hình thành những kỹ năng bảo vệ, nuôi dưỡng rừng.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng,tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm Luật bảo vệ rừng, tỏ thái độ khôn đồng tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, làm mất rừng, mất dần động vật quý hiếm.

- Có ý thức tham gia cùng gia đình, trường học, địa phương, bảo vệ, chăm sóc, trồng, khoanh nuôi để giữ gìn tài nguyên rừng như gỗ và động vật quý hiếm, đặc biệt là những loài có tên trong sách đỏ.

5. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng ngôn ngữ, nặng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; yêu thiên nhiên, có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bảng phụ, tài liệu tham khảo, hình 48,49 SGK phóng to 2. Học sinh

(2)

- Xem trước bài 29.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm…

2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 4’) Câu hỏi:

Có mấy loại khai thác rừng? Khai thác rừng ở Việt Nam tuân theo các điều kiện nào?

- Có 3 loại khai thác rừng.

- Tuân theo 3 điều kiện.

3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề vào bài mới

- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thuyết trình Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Đặt vấn đề: Rừng nước ta hiện nay đang

giảm nhânh cả về số lượng và chất lượng.

Nguyên nhân phá hoại rừng đẫ gây ra nhiều khó khăn và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất của xã hội. Vậy, làm cách nào để khắc phục được điều đó thì nội dung bài học hôm nay cô cùng các em sẽ nghiên cứu “ Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng”.

(3)

HOẠT ĐỘNG 2. CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.

- Thời gian: 25 phút

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Em hãy cho biết tình hình rừng

hiện nay của nước ta?

HS: Bị tàn phá nặng nề.

GV: Em hiểu bảo vệ rừng là gì?

HS: Chống lại mọi sự gây hại, giữ gìn tài nguyên và đất rừng.

GV: Vậy, ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng là gì?

HS: Có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người.

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.

GV: Theo em, mục đích của việc bảo vệ rừng là gì?

HS: Giữ gìn tài nguyên, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển rừng.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Là học sinh, em tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?

HS: Tham gia trồng cây gây rừng, không đốt, chặt phá cây rừng.

I. Ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng:

- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.

II. Bảo vệ rừng:

1. Mục đích:

- Giữ gìn tài nguyên.

- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.

2. Biện pháp:

- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

- Kinh doanh rừng, đất rừng phải

(4)

GV: YCHS quan sát H 49/ SGK/76:

Em hãy liên hệ thực tế và nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng?

HS: Liên hệ, lấy dẫn chứng.

GV: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng là gì?

HS: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi đã mất rừng phục hồi lại rừng có sản lượng cao.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Những đối tượng nào được áp dụng trong khoanh nuôi rừng?

HS: Đất đã mất rừng.

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Có những biện pháp nào để khoanh nuôi phục hồi rừng?

HS: Bảo vệ. phát quang, trồng cây rừng.

GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Ở địa phương em đã có những biện pháp nào để khoanh nuôi phục hồi rừng?

HS: Liên hệ.

được nhà nước cho phép.

- Chủ rừng và nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

III. Khoanh nuôi phục hồi rừng:

1. Mục đích:

- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi đã mất rừng phục hồi lại rừng có sản lượng cao.

2. Đối tượng khoanh nuôi:

- Đất lâm nghiệp đã mất nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.

3. Biện pháp:

- Bảo vệ, chống phá rừng và chống cháy rừng.

- Phát dọn cỏ dại, cuốc xới cho đất tơi xốp.

- Tra hạt hay gieo trồng cây vào chỗ đất trống.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG(5’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức

- Thời gian: 5 phút

(5)

- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Em hãy cho biến bảo vệ rừng có

mục đích gì? Các biện pháp bảo vệ rừng?

HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt lại

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG(5’) - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, động não.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Dựa vào tình hình thực tế rừng ở

nước ta hiện nay, em hãy đề xuất các phương pháp bảo vệ rừng phù hợp?

HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt lại 4. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Nghiên cứu trước bài sau V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quyền được chăm sóc: Nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ, được nuôi dưỡng, chăm sóc của các thành viên

Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm2. của biện pháp đấu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích của cuộc khởi nghĩa; chỉ được trên lược đồ những nét chính về cuộc khởi nghĩa; kết quả, ý

- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ ḥòa b́ình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên toàn thế giới.. - Nêu được các biểu hiện của sống ḥòa

Vì vậy chỉ có một cách duy nhất là tuổi thơ của chúng ta hãy cùng các cô các chú cứu lấy môi trường: Phải trồng thật nhiều cây xanh và bảo vệ rừng, phải bảo

Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật bệnh về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu

Trong chương trình Ngữ văn THCS, ngoài việc được tìm hiểu về các văn bản truyện, thơ, các em còn được học một loại văn bản có những nội dung như: bảo vệ môi trường,

Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ( 13 phút).. - Mục tiêu: Hiếu được các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát