• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 8 Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 | Giải bài tập Lịch sử 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử 8 Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 | Giải bài tập Lịch sử 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu hỏi trang 150 SGK Lịch sử 8: Lập bảng thống kê:

Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Lời giải:

Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà

Nhân dân phối hợp với quân đội triều đình chiến đấu chống giặc.

1859 -1861 Pháp tấn công Gia Định.

- Nhân dân quyết liệt đấu tranh, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.

1862 Pháp chiếm cả 3 tỉnh Đông Nam Kì.

- Nhân dân đấu tranh phản đối hiệp ước Nhâm Tuất.

- Tích cực đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu: Khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực…

1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì

- Tích cực đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu: khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân....

1873-1874 Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất.

- Tích cực đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu: trận Cầu Giấy lần thứ nhất (ngày 21/12/1873).

1882-1884 Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

- Tích cực đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu: trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

1883 -1884 Pháp hoàn thành quá trình xâm lược.

- Phản đối hai hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nôt.

- Đấu tranh chống đế quốc và chống phong kiến.

(2)

Câu hỏi trang 150 SGK Lịch sử 8: Lập niên biểu các sự kiện chính trong phong trào Cần Vương.

Lời giải:

Thời gian Sự kiện

5/7/1885 - Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế

13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu “cần Vương”

1885-1888 - Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi khắp các tỉnh Bắc kì và Trung Kì 1888 - Vua Hàm Nghi bị Pháp đày sang An-giê-ri.

1889-1896 - Phong trào Cần vương tiếp tục được duy trì, dần quy tụ thành các trung tâm đấu tranh lớn.

1896 - Thực dân Pháp dập tắt được phong trào Cần Vương.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 trang 151 SGK Lịch sử 8: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo các mục sau:

Khởi nghĩa

Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động

Nguyên nhân thất bại

Ý nghĩa, bài học

Lời giải:

Khởi nghĩa

Thời gian Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

Nguyên nhân thất bại

Ý nghĩa, bài học Ba

Đình

1866-1867 Phạm Bành Đinh Công Tráng

Nga Sơn (Thanh Hóa).

- Tương quan lực lượng chênh lệch.

- Hạn chế về lực lượng lãnh đạo

- Tiêu hao sinh lực địch.

- Làm chậm quá trình bình định quân sự của Pháp.

Bãi Sậy

1883-1892 Nguyễn Thiện Thuật

Tỉnh

Hưng Yên.

(3)

Hương Khê

1885-1896 Phan Đình Phùng

4 tỉnh ở Bắc Trung Kì

và phương pháp đấu tranh.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm.

Câu 2 trang 151 SGK Lịch sử 8: So sánh hai xu hướng: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh (Chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế...) Lời giải:

a. Giống nhau:

- Cơ sở hình thành: lòng yêu nước, thương dân; tác động của luồng tư tưởng dân chủ tư sản.

- Mục tiêu: chống đế quốc xâm lược, chống phong kiến đầu hàng; xóa bỏ chế độ quân chủ - Khuynh hướng đấu tranh: dân chủ tư sản

- Kết quả: thất bại.

- Ý nghĩa: thức tỉnh tinh thần dân tộc; thúc đẩy quá trình tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

b. Khác nhau:

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

Chủ trương - Độc lập dân tộc là điều kiên tiên quyết để đi tới cường phú

- Coi cải cách dân chủ là việc đầu tiên cần làm để giành được độc lập, tự do.

Biện pháp - Bạo động vũ trang

- Tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài (Nhật Bản).

Đấu tranh ôn hòa: không sử dụng bạo lực;

không cầu viện nước ngoài; xây dựng một xã hội học tập

(4)

Câu 3 trang 151 SGK Lịch sử 8: Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất thành từ thủa niên thiếu đến năm 1918.

Lời giải:

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Sinh ra và lớn lên trong một gia đình và mảnh đất quê hương giàu truyền thống yêu nước; lại gặp buổi nước mất nhà tan, nên ngay từ sớm, ở Nguyễn Tất Thành đã nung nấu quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.

- Tháng 6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.

- Từ 1911 – 1916, Người đã đi đến nhiều quốc gia, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng.

- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Nguyễn Tất Thành đã tích cực vào tham gia hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo cáo tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam và tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến (từ 1858 – 1862), nhân dân đã phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược và gây

Câu hỏi trang 134 SGK Lịch sử 8: Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX..

Câu hỏi trang 139 SGK Lịch sử 8: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và

Câu 2 trang 149 SGK Lịch sử 8: Một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về Mục đích, lực lượng tham

☐ Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào;.. ☐ Lập Ủy ban Dân tộc giải phóng

Ý nghĩa của những thành tựu đạt được Khó khăn, tồn tại - Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.. - Làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc

Bài tập 2 trang 128 Vở bài tập Lịch sử 9: Điền kiến thức phù hợp vào cột bên phải về nguyên nhân thắng lợi, bài học king nghiệm, phương hướng đi lên của cách mạng

+ Đà Nẵng cách Kinh đô Huế khoảng 100km về phía Đông Nam => có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng