• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 5/4/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tập đọc

ĐẦM SEN

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Ôn các vần en, oen; tìm được các tiếng, nói được câu có vần en, vần oen. Hiểu các nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

3. HS có ý thức chịu khó học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi hs đọc lại bài: Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi trong bài.

- Gv đọc cho hs viết: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b Luyện đọc:

* Gv đọc mẫu bài.

* HD Hs luyện đọc:

*. Luyện đọc từ:

- Ghi bảng các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.

- Gv giải nghĩa các từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

* HD đọc câu:

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Gv theo dõi sửa sai cho hs

* HD đọc đoạn, bài:

- Gv chia đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu-> mặt đầm.

- Đoạn 2: tiếp theo-> xanh thẫm.

- Đoạn 3: Phần còn lại.

+ Cho HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

- Gọi hs đọc cả bài.

- Cho Hs thi đọc toàn bài.

- 2 hs đọc và trả lời.

- Hs viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 6 hs đọc.

- Hs nghe, ghi nhớ.

- Đọc nối tiếp các câu.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- 2 hs đọc.

- 3 hs thi đọc.

(2)

GV nghe nhận xét c. Ôn các vần en, oen.

* Tìm tiếng trong bài có vần en.

* Tìm từ chứa tiếng có vần en, oen.

- GV nhận xét – bổ sung

* Nói câu chứa tiếng có vần en, vần oen.

- Gọi hs nhìn tranh đọc 2 câu mẫu.

- Yêu cầu hs thi nói nối tiếp câu có tiếng chứa vần en, vần oen.

- GV nhận xét – bổ sung

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35phút)

a. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài văn.

+ Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?

+ Đọc câu văn tả hương sen.

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói:

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

- Gv tuyên dương những hs nói tốt.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Nội dung bài nói lên điều gì?

- LHGDHS sống với bạn bè cần học tập những điều tốt, không học điều xấu…

- Gv nhận xét giờ học, dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Mời vào.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài.

- Hs nêu: Sen, ven, chen.

- Nhiều hs nêu.

+ Vần en: xe ben, bèn, bén rễ, bẽn lẽn, chen, chèn,đánh chén, ghen, dến mèn.

+ Vần oen: nhoẻn cười, xoèn xoẹt, xoen xoét, chim khoét.

- 1 hs đọc.

- Hs nối tiếp nói:

+ Những cây non trồng đã bén rễ.

+ Cái hố này đào nông choèn choẹt.

- Cả lớp đọc.

+ Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng.

- 2 hs đọc:

+ Hương sen ngan ngát, thanh khiết.

- Hs theo dõi lắng nghe.

- 2 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

+ Cây sen mọc trong đầm lầy.

+ Lá sen xanh mát.

+ Cánh hoa đỏ nhạt, khi nở thì xoè ra, phô đài sen và nhị vàng.Hương sen thơm- mùi thơm ngan ngát, thanh khiết. Vì vậy người ta nói sen là một loài hoa” Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

(3)

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (cộng không nhớ)

I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:

1. Nắm được cách cộng số có hai chữ số. Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số.

2. Vận dụng thực hành cộng số có hai chữ số vào giải toán và đo độ dài.

3. HS có ý thức tự giác, chịu khó học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa trang 152.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ).

* Trường hợp phép cộng có dạng 35+ 24.

* B 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 35 que tính.

- Gv hỏi:

+ 35 que tính gồm mấy chục q tính và mấy q tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35.

- Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính và hỏi:

+ 24 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 24.

- Hướng dẫn hs gộp các bó 1 chục que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

+ Nêu tổng số que tính gồm: 5 chục và 9 que tính.

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* B 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính:

35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 24

59

- Như vậy: 35+ 24= 59

* Trường hợp 35+ 20.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- GV quan sát giúp đỡ - Vậy 35+ 20= 55.

- Cho hs nêu lại cách cộng.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Gồm 3 chục que tính và 5 que tính rời.

- Số 3 ở hàng chục, số 5 ở hàng đơn vị.

- Hs tự lấy.

- 3 hs nêu.

- Hs nêu.

- Gồm 2 chục và 4 que tính rời.

- Hs thao tác với que tính.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs đặt tính vào bảng con.

- 5 hs nêu.

(4)

* Trường hợp phép cộng dạng 35+ 2.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Vậy 35+ 2= 37.

- Cho hs nêu lại cách tính.

b. Thực hành:

Bài 1:(Vở bài tập- 44) Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gv nhận xét chữa bài.

25 28 34 67 8 + + + + + 63 41 51 20 10

88 69 85 87 18

-> Củng cố cho hs phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ.

Bài 2:(Vở bài tập- 44) Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Quan sát, giúp đỡ học sinh - Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

-> Củng cố cho hs phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ, hs biết đặt tính theo hàng dọc.

Bài 3: (Sách giáo khoa- 155) - Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn.

Bài 4:(Sách giáo khoa- 155) Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:

- Nêu lại cách đo.

- Yêu cầu hs tự đo rồi viết số đo.

- Đọc bài làm.

- Hs đặt tính.

- 3 hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- HS chữa bài

- 2 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- Lớp 1A trồng được 35 cây, lớp 2A trồng được 50 cây.

- Hỏi cả hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây?

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải:

Hai lớp trồng được tất cả số cây là:

35+ 50= 85 (cây ) Đáp số: 85 cây - Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs đọc:

+ 9cm, 13 cm, 12 cm.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

(5)

- Yêu cầu hs tự kiểm tra.

- Nhận xét bài làm của bạn.

-> Củng cố cho hs cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Gọi 2 hs nêu lại cách cộng phép tính: 35+24;

35+2

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập: 1,2 sách giáo khoa- 154-155; Bài 3,4 vở bài tập- 44.

- 2 hs nêu.

________________________________________

Đạo đức

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Học sinh nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. Biết cách chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày..

2. Học sinh có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

3. HS có ý thức quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. Biết quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em, tự giác thực hiện chào hỏi và tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày

II. CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biết khi chia tay.

III. CHUẨN BỊ

- Vở bài tập đạo đức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Khi nào em nói lời cảm ơn? Nói tạm biệt khi nào?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động

* Hoạt động 1. Làm bài tập 3

GV HD cách làm. Cho HS thảo luận theo cặp đôi để đưa ra cách ứng xử phù hợp.

- Cần chào hỏi như thế nào?

- Vì sao làm như vậy?

- GV nhận xét – kết luận

- 2 hs trả lời

- HS thảo luận theo bàn

(6)

Tranh a: Cần chào hỏi người đó với lời nói cho phù hợp với tuổi tác…Lời chào phải nhẹ nhàng, không gây ồn, không được nói to vì làm phiền đến người bệnh.

Tranh b: Trong nhà hát, rạp phim chỉ cần gật đầu cười là được

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS kể trước lớp:

- Em chào hỏi hay tạm biệt ai?

- Khi đó em đã làm gì, nói gì?

- Tại sao em làm như thế? Kết quả như thế nào?

Gv tổng kết, nhận xét khen ngợi những em đã biết chào hỏi, tạm biệt người khác.

* Hoạt động 3: Hát bài: Con chim vành khuyên - GV nêu yêu cầu

- Cho hS hát tập thể

Con chim trong bài là con vật như thế nào?

KL: Cần học tập chú chim, luôn chào hỏi mọi người…

* Hoạt động 4: HD đọc câu tục ngữ Lời chào cao hơn mâm cỗ 3. Củng cố dặn dò (4 phút)

- Khi nào cần chào hỏi, khi nào nói tạm biệt?

- Nhận xét chung giờ

- Thực hiện theo bài học. Chuẩn bị bài sau

- 4 cặp hs nêu trước lớp - Nhận xét – bổ sung

- H khác nghe

- Nhiều HS nói trước lớp

- Hát tập thể - 2 HS trả lời - Đọc đồng thanh

___________________________________________

Tự nhiên xã hội

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.

2. Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, con vật 3. Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật.

* GDBVMTBĐ: Có rất nhiều loại cây cối, con vật (cá, tôm, mực...) sống dưới biển

II. CHUẨN BỊ

- Các hình trong sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Muỗi thường sống ở đâu? Nêu tác hại do bị muỗi đốt?

- Khi đi ngủ con thường làm gì để không bị muỗi đốt GV nhận xét – đánh giá

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài

3 HS lên bảng trả lời

(7)

b. Hoạt động

Hoạt động 1. Phân loại thực vật

Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, nhận biết 1 số cây mới, phân biệt 1 số loại cây.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/60 hãy chỉ ra đâu là cây rau, cây hoa, cây gỗ và nêu tên 1 số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ khác mà em biết (ghi ra giấy). Nêu ích lợi của chúng?

GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

* KL: Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa (cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế (cây gỗ). Tất cả các cây đều có: thân, rễ, lá, hoa.

Hoạt động 2. Phân loại động vật

* Mục đích: HS ôn lại các con vật đã học, nhận biết 1 số con vật mới, phân biệt 1 số con vật có hại, con vật có lợi.

* Các bước tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS quan sát các hình trong SGK/61 hãy chỉ và nói tên các con vật có ích: tên các con vật có hại?

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét bổ sung

KL: Có rất nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống… nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển

3. Củng cố dặn dò (4 phút)

Trò chơi: Tìm tên con vật, cây cối

- GV Hướng dẫn cách chơi : Nêu tên các con vật, cây cối mà em biết?

- Nhận xét – bổ sung

GDMTBĐ: Các loại cây cối, con vật sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước…Có rất nhiều loại cây cối, con vật (san hô, cá, tôm, mực...) sống dưới biển. Cần chăm sóc, bảo vệ các loại cây cối, con vật có ích…

- Nhận xét tiết học

- VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

- HS nghe, nhớ

- HS ngồi theo nhóm 6, tự phân công nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận

- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

- HS nghe, nhớ

- HS nghe

- Kể tên các loại cây cối, con vật mà mình biết

- Nhận xét – bổ sung - Nghe – nhớ

_____________________________________

(8)

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Trò chơi :Lửa thiêng

1.Mục tiêu hoạt động

Giáo dục HS lòng yêu hoà bình, ghét chiến tranh.

2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp.

3.Tài liệu và phơng tiện

Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi.

4.Cách tién hành

*Bước 2: Chuẩn bị

GV phổ biến trò chơI để HS nắm đợc : + Tên trò chơi: “ Lửa thiêng”.

+ Cách chơi

*Bước 2: Tiến hành chơi

- Tổ chức cho HS chơI thử( 3 lần) - Tổ chức cho HS chơI thật

*Bước 3: Đánh giá

-GV khen HS đã thực hiện các lời đáp và hành động đúng theo quy định.

- Nhắc nhở HS hãy đoàn kết, ủng hộ hoà bình và ghét chiến tranh phi nghĩa.

HS chuẩn bị chơi Hs chơi trũ chơi

Hs lắng nghe

____________________________________________________

Ngày soạn: 06/4/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 thỏng 4 năm 2019 Tập viết

Tễ CHỮ HOA L, M, N

I. MỤC TIấU

1. Hs tụ được cỏc chữ hoa L,M, N.

2. Viết đỳng cỏc vần: en, oen, ong, oong; cỏc từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần). HS viết đều nột, dón đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1 tập hai.

3. GDHS cú ý thức chịu khú luyện viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4 phỳt) - Viết cỏc từ: GV yờu cầu - Gv nhận xột, tuyờn dương.

2. Bài mới (32 phỳt) a. Giới thiệu bài: Gv nờu.

b.Hướng dẫn tụ chữ cỏi hoa.

- 2 hs viết bảng.

(9)

- Gv cho hs quan sát chữ hoa L, M, N và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ L, M, N - Gv nhận xét, sửa sai.

c. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng.

- GV đưa cácvần, từ trong bài: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.

- Nêu cách viết các vần và từ ứng dụng.

- Cho HS luyện viết trên bảng con.

- Gv nhận xét, sửa sai.

d. Hướng dẫn hs viết vở tập viết.

- Cho hs tô chữ hoa L, M, N.

- Luyện viết các vần, từ ứng dụng.

- GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm 3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gv chấm, chữa bài cho hs.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài. Chuẩn bị cho bài sau

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp viết.

- Hs tô theo mẫu.

- Hs tự viết.

__________________________________________

Chính tả HOA SEN

I. MỤC TIÊU

1. Hs nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút

2. Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh vào chỗ trống.

- Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê. Làm bài 2, 3 (SGK)

3. HS thêm yêu quý hoa sen và có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn bài ca dao Hoa sen.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút) a. Hướng dẫn hs tập chép.

- Đọc bài viết.

- Hoa sen có đẹp không?

- 2 hs làm bài.

- 3 hs đọc.

- HS nêu: Hoa sen rất đẹp.

(10)

G chốt và * GDBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại có ý nghĩa (gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn) do vậy ai cũng yêu thích và muốn giữ gìn để hoa sen đẹp mãi...

- Tìm và viết những chữ khó trong bài: trắng, chen, xanh, mùi, ...

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

b. Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 2: Điền vần: en hay oen?

- Yêu cầu hs làm bài: (đèn bàn, cưa xoèn xoẹt...) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

Bài 3: Điền chữ: g hay gh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (đường gồ ghề, con ghẹ, chiếc ghim áo, tủ gỗ lim...)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

* Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+ Gh + e, ê, i. + G + a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Âm gh chỉ ghép được với những nguyên âm nào?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 4 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 4 hs nêu lại.

______________________________________

Thể dục

BÀI 29: TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người.

- Làm quen với trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".

2. Kỹ năng: - Trò chơi biết tham gia vào trò chơi ở mức cơ bản đúng.

3. Thái độ: - Qua bài học giúp học sinh rèn sự khéo léo cho đôi tay, giáo dục tình đoàn kết.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

(11)

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có 1 quả câu và cùng HS chuẩn bị dụng cụ (vợt, bảng nhỏ, bìa cứng.v.v..) để chuyền cầu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.

- Khởi động: Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……

Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản:

a. Trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ

- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, và tổ chức cho hs chơi. Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi.

- Tổ chức chơi thử

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xét

b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người - GV nêu tên hướng dẫn cách thực hiện sau đó tổ chức cho các em tham gia luyện tập.

- Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh

- Nhận xét

6 – 8’

1 lần 1 lần 1 lần 26-28’

10-11’

1 lần 2-3 lần

16-17’

1 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS quan sát Gv hướng dẫn cách chơi để tham gia trò chơi một cách chủ động

- HS quan sát Gv hướng dẫn cách thực hiện để tham luyện tập một cách chủ động

- HS sửa sai theo hướng dẫn của GV.

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm

3 – 4’

3-4 lần - Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .

(12)

tiết học.

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết

học sau. HS lắng nghe và ghi nhớ.

______________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (ko nhớ). Tập đặt tính rồi tính.

2. Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản). Củng cố về giải toán có lời văn

3. GDHS có ý thức chịu khó, tự giác làm bài

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đặt tính rồi tính: 26+ 12 40+ 37 5 + 72 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) Bài 1: Tính

25 + 63

28 + 41

34 + 51

67 + 20

27 + 31 - Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

52 +42; 27 + 52; 38 + 50 - Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài.

Lưu ý HS khi đặt tính chú ý viết các số phải thẳng cột Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s:

- Muốn biết đúng, sai ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Vì sao viết s vào ô trống?

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 4: - Đọc đề bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 3 hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc đề bài.

- 3 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

-

(13)

- Nêu tóm tắt bài toán?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải

Cả hai lớp trồng được tất cả là:

55 + 42 = 97 (cây ) Đáp số: 97 cây - Nhận xét bài giải.

* Củng cố cách giải toán có lời văn.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Khi thực hiện đặt tính theo cột dọc cần chú ý gì?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

1 hs đọc - 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- H trả lời theo yêu cầu ____________________________________________________________________

Ngày soạn: 07/4/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. HS biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.

2. Tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.

3. GDHS có ý thức chịu khó làm toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đặt tính rồi tính: 15 + 33 60+ 9 8+ 41 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

Bài 1: Đặt tính rồi tính (Không làm cột 3) - Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài

* Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc?

Bài 2: Tính nhẩm: :(Không làm cột 2 và 4) Ghi: 40 + 8 = 60 + 1 = - Nêu cách tính?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét – chữa bài

- Nhận xét về cột tính: 52+ 6 = 58 và 6+ 52 = 58

* Củng cố cách làm

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 HS lên bảng làm - Hs làm bài vào VBT.

- HS chữa bài

(14)

Bài 3. Giải toán - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết nhà An nuôi được tất cả bao nhiêu con gà vịt phải làm tính gì?

- Cho HS làm bài

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét – chữa bài Bài giải

Nhà An nuôi được tất cả số con gà và vịt là:

25 + 14 = 39 ( con) Đáp số: 39 con

* Củng cố cách làm

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm.

- GV hướng dẫn

- Quan sát giúp đỡ HS làm - Nhận xét – chữa bài

* Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Nêu các bước trình bày giải bài toán có lời văn?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 3 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- 2 HS nêu - Làm tính cộng

- Hs tự làm bài.

- 1 HS lên bảng làm - Chữa bài

- Hs nêu.

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài - 2 HS nêu

_____________________________________________

Tập đọc MỜI VÀO

I. MỤC TIÊU:

1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai:

kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng có vần ong, oong.

- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). Biết nói tự nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.

3. HS chăm chỉ, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài Đầm sen và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

(15)

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Luyện đọc:

* Gv đọc mẫu bài.

* Hs luyện đọc:

- HDHS luyện đọc: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- HD luyện đọc các câu trong bài.

- HD luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Ôn các vần ong, oong.

* Tìm tiếng trong bài có vần ong.

* Tìm từ chứa tiếng có vần ong, oong.

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35phút)

a. Tìm hiểu bài:

- Cho hs đọc cả bài thơ.

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

- Cho hs đọc khổ thơ 3.

+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc phân vai từng khổ thơ.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

c. Luyện nói:

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi HS đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng; chuẩn bị bài:

Chú công.

- 6 hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

- 3 hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- 2 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 4 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 4 hs nêu.

- 3 hs đọc.

- 2 nhóm đọc.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

- 1 HS đọc

Ngày soạn: 08/4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 Tập đọc

(16)

CHÚ CÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

2. Ôn các vần oc, ooc; tìm được tiếng có vần oc, ooc.

- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)

- Tìm và hát các bài hát về con công.

3. GDHS chăm chỉ, chịu khó học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc thuộc lòng bài Mời vào và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Luyện đọc:

* Gv đọc mẫu bài.

* HD Hs luyện đọc:

- GV ghi bảng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

- HS luyện đọc các câu trong bài.

- HD luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

c. Ôn các vần oc, ooc.

* Tìm tiếng trong bài có vần oc.

* Tìm từ chứa tiếng có vần oc, ooc.

* Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.

- GV hướng dẫn, nhận xét bổ sung

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút)

a. Tìm hiểu bài:

- Cho hs đọc đoạn 1

+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì?

+ Chú đã biết làm những động tác gì?

- Gọi hs đọc đoạn 2

+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào?

- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nghe - 4 hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hs đọc nối tiếp các đoạn.

- 3 hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 4 hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 1 hs đọc.

(17)

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói:

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs hát bài hát về con công.

- Gv bắt nhịp cho hs hát bài Tập tầm vông.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Chuyện ở lớp.

- 4 hs nêu.

- 3 Hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 2 hs hát.

- Cả lớp hát.

_____________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

2. Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.

3. GDHS có ý thức chịu khó làm toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đặt tính rồi tính: 51+ 35 80+ 9 8+ 31 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

* Khi thực hiện tính theo cột dọc con cần chú ý gì?

Bài 2: Tính:

Ghi: 30cm + 40cm = … - Nêu cách tính?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

* Lưu ý HS khi tính các số có kèm theo đơn vị đo độ dài thì kết quả cũng phải kèm theo đơn vị đo độ dài.

Bài 3/ SGK (157): Nối (theo mẫu):

- Gọi hs nêu mẫu: 32+ 17 nối với số 49 - Tương tự yêu cầu hs làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 4: Đọc đầu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

(18)

Bài giải:

Cả hai đoạn thẳng dài là:

15+ 14= 29 (cm) Đáp số: 29 cm - Nhận xét bài giải.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Nêu các bước trình bày giải bài toán có lời văn?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Hs nêu.

______________________________________________________

Thủ công

CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

1. Kẻ, cắt, dán được hình tam giác

2. Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.

3. Rèn đôi tay khéo léo, cẩn thận khi sử dụng kéo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên tờ bìa - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Cắt, dán hình vuông?

- KT dụng cụ HS - Nhận xét chung 3. Bài mới (32phút) a. Giới thiệu bài:

b. HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV treo hình mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS quan sát:

+ Hình tam giác có mấy cạnh? (3 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào?

Gợi ý: cạnh của HTG là cạnh của HCN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (hình 1)

- GV nêu kết luận

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu

- GV nhắc lại cách vẽ hình tam giác:

*HĐ3: Hướng dẫn kẻ, cắt, dán hình tam giác - Cắt rời HCN, sau đó cắt theo đường kẻ AB,

- 2HS lên bảng kẻ hình vuông, nêu quy trình cắt

- HS đặt dụng cụ trên bàn

- Quan sát, nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe - HS nhắc lại - Quan sát

(19)

AC ta được HTG ABC

- Dán HTG, hoàn thành sản phẩm

* HĐ4. Thực hành

- GV theo dõi, quan sát khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như hướng dẫn - GV nhận xét, đánh giá

* HĐ5: Trưng bày sản phẩm - GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng - GV ghi thứ tự từng tổ

- Từng tổ cài sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác?

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau

- HS chú ý theo dõi

- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu

- Dán sản phẩm vào vở thủ công - Từng tổ lên cài sản phẩm

- Lớp xem sản phẩm nào đúng, đẹp, nêu nhận xét

- Lắng nghe

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 09/4/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)

I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp hs:

1. Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

2. Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

3. GDHS có ý thức chịu khó, tự giác học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Làm bài tập 1 sgk trang 157.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu cách làm tính trừ (ko nhớ ) dạng 57- 23

* Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 57 que tính.

+ 57 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 57.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs tách ra 2 bó và 3 que tính rời.

+ 23 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 23.

- Số que tính còn lại là mấy chục và mấy que tính rời?

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- 3 hs nêu.

- 4 hs nêu.

- Hs tự làm.

- 3 hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

(20)

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính:

57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 23

34

- Như vậy: 57- 23= 34 - Gọi hs nhắc lại cách trừ.

b. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gọi hs nhận xét bài.

- GV nhận xét – chữa bài Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s:

- Muốn biết đúng, sai ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Vì sao viết s vào ô trống?

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét – chữa bài

Bài giải:

Số trang Lan còn phải đọc là:

64- 24= 40 (trang ) Đáp số: 40 trang - Nhận xét bài giải.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

Chính tả MỜI VÀO

I. MỤC TIÊU

(21)

1. Nhìn bảng, chép lại cho đúng các khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào khoảng 15 phút.

2. Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh Bài 2, 3 (SGK). Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê.

3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Hướng dẫn hs nghe viết:

- Cho hs đọc 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào.

- Yêu cầu hs tìm và viết những chữ khó trong bài: nếu, tai, xem, gạc.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc cho hs viết bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

c Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 2. Điền vần: ong hay oong?

- Yêu cầu hs làm bài: (boong tàu, mong) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

Bài 3. Điền chữ: ng hay ngh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (nghề dệt vải, nghe nhạc, đường đông nghịt, ngọn tháp...)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

* Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+ Ngh: e, ê, i.

+ Ng : a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Âm ngh chỉ ghép được với những nguyên âm nào?

- Gv nhận xét giờ học.

- 2 hs làm bài.

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 4 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 3 hs nêu lại.

(22)

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

____________________________________________

Kể chuyện

NIỀM VUI BẤT NGỜ

I. MỤC TIÊU

1. Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, hs kể lại được một đoạn câu chuyện.

2. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

3. GDHS yêu quý Bác Hồ và luôn làm theo lời Bác dạy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy chiếu chiếu tranh minh họa truyện trong sgk.

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Kể chuyện Bông hoa cúc trắng.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Gv kể chuyện.

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa trên máy chiếu.

c. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự.

- Cho hs thi kể trước lớp.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

- GV gợi ý giúp đỡ HS - Nhận xét – tuyên dương

d. Giúp hs hiểu nội dung truyện.

- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhắc lại nội dung bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- 2 hs kể.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- H quan sát trên máy chiếu - 1 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

* HS năng khiếu tập kể toàn bộ câu chuyện

- Hs nêu.

- 3 hs nêu.

(23)

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện: Sói và Sóc.

_____________________________

Kỹ năng sống ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Hiểu được lợi ích của việc đi học đúng giờ.

- Rèn thói quen đi học đúng giờ.

- GD ý thức đi học đúng giờ.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:

2.KTBC:

- Em sẽ làm gì khi nhặt được của rơi?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1:Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu :HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Đúng giờ”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

“Đúng giờ”. Em cần có thói quen gì để luôn đi học đúng giờ?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2:Làm bài tập.

Mục tiêu :HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 29

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Đề ra phương hướng tuần sau

- Hs có ý thức phê và tự phê, giúp đỡ các bạn tiến bộ

II. LÊN LỚP

(24)

1. Giáo viên nêu nội dung giờ sinh hoạt

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình về vệ sinh, ý thức trong học tập, đồ dùng sách vở.

3. Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.

4. Giáo viên nhận xét chung về tình hình của lớp:

- Nhận xét tình hình nề nếp:………

- Nhận xét về tình hình học tập: ……….

……….

……….

- Tuyên dương học sinh:………..

- Phê bình các học sinh chưa ngoan:………

5. Phương hướng tuần sau:

- Phấn đấu không có hs không học bài và làm bài ở nhà.

- Trong lớp lắng nghe cô giáo giảng bài không nói chuyện.

- Thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, quy định của trường, lớp đề ra - Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông, VSATTP…

- Hoạt động ngoài giờ nhanh nhẹn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn