• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 12 Bài 34: Crom và hợp chất của crom | Giải bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 12 Bài 34: Crom và hợp chất của crom | Giải bài tập Hóa 12"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 34: Crom và hợp chất của crom

Bài 1 trang 155 Hóa học 12: Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển hóa sau:

Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3

Lời giải:

(1) 4Cr + 3O2 to

 2Cr2O3

(2) Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O

(3) Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

(4) 2Cr(OH)3 to

 Cr2O3 + 3H2O

Bài 2 trang 155 Hóa học 12: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A.[Ar] 3d5 B.[Ar] 3d4

C.[Ar] 3d3 D.[Ar] 3d2 Lời giải:

Đáp án C.

Cấu hình electron của Cr là: [Ar]3d54s1

⇒ Cấu hình electron của Cr3+ là: [Ar]3d3

Bài 3 trang 155 Hóa học 12: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6.

D. +3, +4, +6.

Lời giải:

Đáp án B.

Các số oxi hóa đặc trưng của crom là +2, +3, +6.

Bài 4 trang 155 Hóa học 12: Hãy viết công thức của một số muối trong đó nguyên tố crom

a) đóng vai trò cation.

b) có trong thành phần của anion.

Lời giải:

Muối mà crom đóng vai trò của cation: Cr2(SO4)3, CrCl3, CrSO4… Muối mà crom có trong thành phần của anion : K2Cr2O7, Na2CrO4

Bài 5 trang 155 Hóa học 12: Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam oxi và 1 mol crom(III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?

Lời giải:

2Na2Cr2O7 to 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2

(2)

Số mol O2

O2

n 48 1,5mol

32  Số mol Na2Cr2O7 phản ứng là

2 2 7 2

Na Cr O O

n 2.n 1mol

 3  < 2 mol Do đó phản ứng chưa kết thúc.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H 2.. Các thể tích khí đều đo

Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm 2 gam kết

A. Bài 4 trang 134 Hóa học 12: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.. b) Cho từ từ dung

+ Đun nóng nhẹ ống nghiệm để phản ứng xảy ra mạnh hơn và quan sát hiện tượng.. - Hiện tượng: Mẩu nhôm tan dần, có bọt khí

A.. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hòa tan chất rắn. a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A. b)

Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được một chất rắn.. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên

Lấy phần rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí.. Các thể tích khí đều đo

+ Cho HCl vào ống nghiệm đựng đinh sắt, phản ứng xảy ra, có bọt khí thoát ra chậm, khi đun nóng bọt khí thoát ra nhanh hơn và dung dịch có màu lục nhạt.. Khi kết thúc