• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 7/2/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2019 Toán

PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Biết trừ nhẩm (dạng 17- 3).

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực làm bài.

II. ĐỒ DÙNG

- UDCNTT, máy tính, màn hình tivi

- Bó 1 chục que tính và các que tính rời. Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:

14- 2 15- 3 16- 1 - GV nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Giới thiệu cách làm phép tính trừ 17- 3 (10 phút)

* Thực hành trên que tính:

- Cho hs lấy 17 que tính rồi tách làm hai phần: Phần bên trái có 1 chục que tính và phần bên phải có 7 que tính.

- Hướng dẫn hs thao tác bằng que tính: Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính).

* Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:

- Đặt tính: (Từ trên xuống dưới): 17

* 7 trừ 3 bằng 4 -

* Hạ 1, viết 1 3 17- 3 = 14 14

+ Viết số 17 rồi viết số 3 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục.

+ Dấu - (dấu trừ)

+ Kẻ gạch ngang dưới hai số đó.

- Tính (từ phải sang trái):

- Cho hs nêu lại cách trừ.

b. Thực hành: (20 phút) Bài 1: Tính:

- Nhắc hs viết kết quả cần thẳng cột.

- Cho hs làm bài và chữa bài tập.

- Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.

- 3 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét.

- Hs lấy 17 que tính rồi tách 1 chục và 7 que rời.

- Hs tách 7 que tính ra 3 que tính, còn lại 4 que tính.

- Hs nêu: Số que tính còn lại 1 bó và 4 que tính rời, tức là còn lại 14 que tính.

- Hs theo dõi.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên chữa bài tập.

- Hs nhận xét.

(2)

Bài 2: Tính:

- Cho hs làm bài.

- Cho hs đọc kết quả bài làm.

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

- Gọi hs nêu cách làm.

- Cho hs tự làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Hs làm bài.

- Hs đọc kết quả bài làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Nêu lại cách thực hiện phép trừ 17- 3 = ? - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài vào vở bài tập toán.

____________________________________________________

Học vần BÀI 83: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.

2. Kĩ năng: Hs viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.

- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện treo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. HS năng khiếu kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh

3. Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-UDCNTT Bảng ôn tập. Hình ảnh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

tranh họa cho truyện kể Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.

- Gọi hs đọc: Tôi là chim chích ………có ích.

- GV đọc: vở kịch, chênh chếch - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Ôn tập các vần vừa học: (18 phút)

- Gv đọc vần, hs viết các vần vào giấy A4 và gắn lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc các vần trên bảng lớp.

- Trong 13 vần, vần nào có âm đôi?

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Gọi hs đọc các từ: thác nước, chúc mừng, ích lợi - Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: thác nước, chúc mừng - GV nghe, sửa phát âm

d. Luyện viết: (8 phút)

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng con

- Hs viết theo nhóm.

- 2 HS đọc.

- 2 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- 3 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

(3)

- Cho HS quan sát chữ mẫu

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: thác nước, ích lợi

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc ( 18 phút) - Gọi hs đọc lại bài trong sgk.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Đi đến ……… bớt xa.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Kể chuyện: (10 phút)

- Gv giới thiệu tên truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- GV giúp đỡ HS

- Nhận xét – tuyên dương

- Nêu ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.

c. Luyện viết: (8 phút)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: thác nước, ích lợi - Chấm một số bài- nhận xét bài viết.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 3 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 3 hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể nối tiếp.

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

4. Củng cố- dặn dò: (4 phút)

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 84.

Ngày soạn: 8/2/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 dạng 17- 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ nhẩm và cách đặt tính thẳng cột.

(4)

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính:

13+ 2 15+ 4 16+ 2 - Cả lớp quan sát và nhận xét. Gv đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Luyện tập (30 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gọi hs chữa bài tập.

Bài 2: Tính nhẩm.

- Cho hs tự nhẩm và ghi kết quả.

14- 1= 13. Có thể nhẩm: bốn trừ một bằng ba. Mười cộng ba bằng mười ba.

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 3: Tính:

- Hướng dẫn hs tính từ trái sang phải.

12+ 3- 1=? Lấy 12+ 3= 15, lấy 15- 1 =14.

Vậy 12+ 3- 1= 14.

- Tương tự cho hs làm bài.

- Gọi hs chữa bài.

Bài 4: Nối (theo mẫu):

(Gv chuyển bài 4 thành trò chơi Thi nối nhanh, đúng).

- Gv tổng kết cuộc thi.

- 3 hs làm trên bảng.

- Lớp làm bảng con

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm trên bảng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs đọc kết quả và nhận xét.

- HS nêu cách tính.

- Hs tự làm.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs các tổ thi đua.

3. Củng cố, dặn dò: (4 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về ôn lại cách thực hiện các phép tính. Chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

Học vần BÀI 84: OP - AP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Lá thu………vàng khô.

- Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông

3. Thái độ: GDHS có ý thực tích cực hoc tập

- GDQTE: Quyền được chia sẻ thông tin phát biểu ý kiến tham gia văn hóa văn nghệ giữ gìn văn hóa dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- UDCNTT Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

(5)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc và viết: Thác nước, chúc mừng, ích lợi - Đọc câu ứng dụng: Đi đến nơi nào…………bớt xa.

- GV đọc: chúc mừng, ích lợi - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần op

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: op - Gv giới thiệu: Vần op được tạo nên từ o và p - So sánh vần op với oc

- Cho hs ghép vần op vào bảng gài.

- Đánh vần và đọc trơn - Gv phát âm mẫu: op - Gọi hs đọc: op

- Yêu cầu hs ghép tiếng: họp

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ- op- hóp- nặng- họp - Gọi hs đọc toàn phần: op- họp – họp nhóm

Vần ap:

(Gv hướng dẫn tương tự vần op.) - So sánh ap với op.

(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là a và o).

c. Đọc từ ứng dụng:(8 phút)

- Cho hs đọc: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Gv giải nghĩa từ: con cọp, đóng góp

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8 phút) - Cho HS quan sát chữ mẫu

- Gv giới thiệu cách viết: op, họp nhóm - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

- Gv giới thiệu cách viết: ap, múa sạp - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc: (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần op.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần op.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể - Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

(6)

- Gv đọc mẫu: Lá thu ... vàng khô.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: đạp - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông + Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nào có thể chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

+ Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?

+ Kể tên một số ngọn núi mà em biết?

+ Ngọn cây ở vị trí nào ở trên cây?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp

- Gv hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1, 2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

-

Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 3 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

+ 4 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 85.

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC VIẾT: BÀI 84 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần op, ap đọc, viết được các tiếng, từ có vần op, ap - Rèn kĩ năng, đọc, viết từ và câu ứng dụng

- HSCó ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG:

- Vở ooli, SGK

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1.Luyện đọc:

- GV ghi bảng: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

- Đọc được câu ứng dụng: Lá thu………vàng khô.

- GV nhận xét.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

(7)

2. Luyện viết

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS viết bài:

Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác

Đạp trên lá vàng khô - HS nghe và ghi nhớ.

____________________________________________________

Đạo đức

BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

2. Kĩ năng: Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi.

Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

- GDG&QTE: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

3. Thái độ: HS biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi

II. CÁC KNSCB ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọngtrong quan hệ với bạn bè.

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè.

- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với bạn bè.

- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

III. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa cho bài. Mỗi hs có 3 bông hoa để chơi trò chơi.

- Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Cần phải cư xử với thầy, cô giáo như thế nào?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Khởi động (2 phút) Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân

b. Hoạt động 1(7 phút) Hs chơi trò chơi “Tặng hoa”

- Cho mỗi hs chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích nhất và viết tên bạn vào bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.

- Gv chọn 3 hs được tặng nhiều hoa nhất để khen.

c. Hoạt động 2 (8 phút) Đàm thoại.

- 2 hs nêu.

- Hát tập thể

- Cả lớp chơi.

(8)

+ Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn ko?

+ Ai đã tặng hoa cho các bạn được nhiều hoa nhất?

+ Vì sao em lại tặng hoa cho bạn?

Kết luận: Ba bạn được tặng hoa nhiều nhất vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.

d. Hoạt động 3 (8 phút) Hs quan sát tranh của bài 2 và đàm thoại:

- Cho hs quan sát tranh của bài 2 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn?

+ Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi?

Kết luận:

+ Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

+ Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình...

GDG&QTE: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.

đ. Hoạt động 4 (8 phút) Hs thảo luận nhóm bài 3:

- Gv chia nhóm và cho hs thảo luận làm bài tập 3.

- Gọi hs đại diện trình bày.

- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

+ Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm.

+ Tranh 2, 4 là những hành vi ko nên làm.

+ Hs nêu.

+ Hs giơ tay.

+ 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

+ Hs nêu.

+ 4 hs trả lời.

+ 4 hs nêu.

- HS nghe

- Hs thảo luận nhóm 4.

- Hs đại diện trình bày.

- Hs nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố- dặn dò: (3 phút)

- Em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hành tốt theo bài học.

____________________________________________________

Ngày soạn: 9/2/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2019

(9)

Học vần BÀI 85: ĂP - ÂP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.

2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Chuồn chuồn ………….. lại tạnh.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Trong cặp sách của em . Nói được 2-4 câu theo chủ đề.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- UDCNTT Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Đọc câu ứng dụng: Lá thu ……… vàng khô.

- GV đọc: đóng góp, xe đạp - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần ăp

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăp - Gv giới thiệu: Vần ăp được tạo nên từ ă và p - So sánh vần ăp với op

- Cho hs ghép vần ăp vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: ăp - Gọi hs đọc: ăp

- Yêu cầu hs ghép tiếng: bắp

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ăp- bắp- sắc- bắp - Gọi hs đọc toàn phần: ăp- bắp- cải bắp

Vần âp:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ăp.) - So sánh âp với ăp.

(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh

- Gv giải nghĩa từ: gặp gỡ, ngăn nắp - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8 phút) - Cho HS quan sát chữ mẫu

- Gv giới thiệu cách viết: ăp, cải bắp - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1, 2 hs nêu.

- Hs ghép vần ăp.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ăp.

- 3 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

(10)

- Nhận xét bài viết của hs.

- Gv giới thiệu cách viết: âp, cá mập - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Chuồn chuồn...lại tạnh.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: thấp, ngập - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em + Trong tranh vẽ những gì?

+ Trong cặp sách của em có những đồ dùng gì?

+ Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn?

+ Em đã giữ gìn đồ dùng học tập của em như thế nào?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 3 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 2 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 2 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 86.

______________________________________________________

Toán

PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7

(11)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Biết trừ nhẩm (dạng 17- 7). HS viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học và có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- UDCNTT – máy tính, màn hình ti vi - Bó 1 chục que tính. Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ:(5phút)

- Cho hs làm bài: Đặt tính rồi tính.

14- 2 15- 3 16- 1 - Cả lớp quan sát và nhận xét. Gv đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

b. Giới thiệu phép tính trừ 17- 7. (12phút)

* Thực hành trên que tính:

- Cho hs lấy 17 que tính rồi tách làm hai phần:

Phần bên trái có 1 chục que tính và phần bên phải có 7 que tính.

- Hướng dẫn hs thao tác bằng que tính: Từ 7 que tính rời tách lấy ra 7 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 0 que tính rời là 10 que tính.)

* Hướng dẫn cách đặt tính:

- Đặt tính: (Từ trên xuống dưới)

+ Viết số 17 rồi viết số 7 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục.

+ Dấu - (dấu trừ)

+ Kẻ gạch ngang dưới hai số đó.

- Tính (từ phải sang trái):

17 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - 7 * Hạ 1 viết 1.

10

- Cho hs nêu lại cách trừ.

c. Thực hành:(18 phút) Bài 1: Tính:

- Nhắc hs viết kết quả cần thẳng cột.

- Cho hs làm bài và chữa bài tập.

- Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2: Tính nhẩm;

- Cho hs tự nhẩm và ghi kết quả.

- GV quan sát giúp đỡ HS

- 3 hs làm trên bảng.

- Lớp làm bảng con

- Hs tự lấy que tính.

- Hs thao tác bằng que tính.

- Hs theo dõi.

- 5hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm trên bảng.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

(12)

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

- Cho hs đọc phần tóm tắt.

- GV gợi ý hướng dẫn để HS viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

+ Đề bài cho biết những gì?

+ Đề bài hỏi gì?

+ Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm tính gì?

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

3. Củng cố, dặn dò:(4 phút)

- Nêu lại cách thực hiện phép trừ 17- 7= ? - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài vào vở bài tập toán.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs trả lời.

- Hs tự viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

- 2 hs đọc.

- 3 HS nêu __________________________________

Văn hóa giao thông NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết một số việc cần phải làm khi vô ý làm bạn ngã.

2. Kĩ năng

- HS đi đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác.

- Nhận sai và xin lỗi khi gây phiền phức cho người khác. - Biết đánh giá hành vi đúng − sai của người khác khi làm bạn ngã.

3. Thái độ

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện ứng xử nhẹ nhàng, hòa nhã khi vô ý làm bạn ngã.

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: UDCNTT- máy tính, màn hình tivi - Tranh ảnh về cách cư xử với bạn khi làm bạn ngã.

2. Học sinh − Các hình ảnh trong sách Văn hòa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

Sách Văn hòa giao thông dành cho học sinh lớp 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Trải nghiệm

- Em đã bao giờ lỡ làm người khác ngã chưa? Học sinh trả lời.

(13)

- Em đã cư xử thế nào khi lỡ làm người khác ngã? Học sinh trả lời HS phát biểu cá nhân.

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Có phải tại chú chim?”

- GV kể câu chuyện “Có phải tại chú chim?” – HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao xe Nam đụng bạn Hòa ngã?

+ Khi Hòa ngã, Nam đã làm gì ?

+ Nam cư xử như thế có đúng không? Vì sao ? + Nếu em lỡ làm bạn ngã, em sẽ làm gì ? - Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân.

- GV nhận xét và chốt: Khi lỡ làm người khác ngã, mình phải biết nhận sai và xin lỗi.

Nếu lỡ làm ngã một ai

Phải biết xin lỗi, nhận sai về mình 3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.

- Cho HS thảo luận nhóm 4. Sau thời gian 3 phút, mời đại diện nhóm trình bày.

- GV chốt lại các ý đúng:

1/ Trình tự các bức tranh: hình D, hình B, hình C, hình A.

2/ Nội dung từng bức tranh:

+ Hình D: Tan học, các bạn học sinh rủ nhau đi về, chuyện trò vui vẻ.

+ Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh ra phía cổng trường.

+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã.

+ Hình A: Bạn Hải lập tức đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi và hỏi han bạn Nga có bị sao không…

- GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử của bạn Hải như thế nào ? - HS trả lời cá nhân.

GV chốt ý: Nếu lỡ làm bạn ngã Nên đỡ bạn lên ngay Hỏi han và xin lỗi Ấy mới là điều hay.

(14)

4. Xử lí tình huống

GV nêu hai tình huống trong sách, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách xử lí tình huống. Sau đó cho HS đóng vai.

* Tình huống 1: Em cùng bạn chơi đuổi bắt, vì chạy nhanh nên va phải một bạn lớp khác, làm bạn bị ngã. Em phải làm gì ?

* Tình huống 2: Em vừa đi bộ trên vỉa hè vừa đọc quyển truyện mới mua. Vô ý đụng phải một bạn đang đi phía trước, bạn ấy không ngã nhưng làm đổ lon nước ngọt mà bạn ấy đang uống dở. Em phải làm gì ?

- HS nêu cách xử lí tình huống. Sau đó mời một số nhóm lên đóng vai.

Sẽ có nhiều cách xử lí tình huống trên. Nhưng cách xử lý tốt nhất, đúng đắn nhất là khi vô ý làm bạn ngã hoặc gây phiền phức đến người khác thì mình phải cư xử nhẹ nhàng, hòa nhã, nói năng hiền từ, nhận lỗi và xin lỗi người khác. Lúc đó người kia sẽ hiểu và thông cảm cho mình.

- GV nhận xét, tuyên dương và chốt ý:

Nói năng hòa nhã, dịu hiền

Dẫu ai có giận, có phiền cũng nguôi.

5. Củng cố, dặn dò:

- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Thực hành kiến thức Toán

LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ DẠNG 17-7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách đặt tính rồi tính: phép cộng dạng 17-3 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm phép tính có 1, 2 dấu tính.

3. Thái độ: HS chú ý nghe giảng, tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- SGK - VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Ổn định tổ chức (1phút)

2. Thực hành (35 phút) Bài 1: Đặt tính và tính

- Hướng dẫn HS nhận biết yêu cầu- Hướng dẫn cách làm.

- G bao quát lớp và hướng dẫn HS (lưu ý cho HS cách đặt tính)

- G nhận xét và đưa ra kết quả đúng

HS đọc yêu cầu Suy nghĩ và làm bài

- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.

Báo cáo

(15)

Bài 2: Tính nhẩm

17- 7 = 17- 5 = 17- 2 = 13- 3 = 18-2 = 19- 3 = - Yêu cầu HS tự làm bài

- G bao quát và hướng dẫn HS - G nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 3: Tính : 14- 2 1 2 =

- Yêu cầu HS quan sát và nêu cách làm bài - G bao quát lớp

- Hãy nêu lại thực hiện dãy tính có 2 dấu tính?

- G nhận xét và nêu kết quả đúng.

3. Củng cố – Dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Xác định yêu cầu Tự làm bài

- 3 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét

- 3 HS báo cáo

- HS quan sát và nêu cách làm - HS tự làm bài

- HS báo cáo kết quả - HS trả lời

- HS nghe

___________________________________________________

Ngày soạn: 10/2/2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019 Học vần

BÀI 86: ÔP - ƠP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Đám mây ……… rừng xa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Các bạn lớp em. HS luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề.

3. Thái độ: GDHS ý thực tự giác, đoàn kết giúp đỡ các bạn trong lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-UDCNTT- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh - Đọc câu ứng dụng: Chuồn chuồn …….lại tạnh.

- GV đọc: ngăn nắp, tập múa - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần ôp

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôp - Gv giới thiệu: Vần ôp được tạo nên từ ô và p - So sánh vần ôp với op

- Cho hs ghép vần ôp vào bảng gài.

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2, 3 hs nêu.

- Hs ghép vần ôp.

(16)

- Gv phát âm mẫu: ôp - Gọi hs đọc: ôp

- Yêu cầu hs ghép tiếng: hộp

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ- ôp- hốp- nặng- hộp - Gọi hs đọc toàn phần: ôp- hộp- hộp sữa

Vần ơp:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôp.) - So sánh ơp với ôp.

(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là ơ và ô).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Cho hs đọc các từ: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà - Gv giải nghĩa từ: tốp ca, hợp tác, lợp nhà

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8 phút) - Cho HS quan sát chữ mẫu

- Gv giới thiệu cách viết: ôp, hộp sữa.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

- Gv giới thiệu cách viết: ơp, lớp học.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc: (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Đám mây ... rừng xa.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: xốp, đớp - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Các bạn lớp em + Trong tranh vẽ những gì?

+ Hãy giới thiệu về các bạn trong lớp em?

+ Họ và tên của bạn là gì?

+ Em và các bạn trong lớp học và chơi với nhau như thế nào?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ôp.

- 3 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

- HS đọc chữ mẫu

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1, 2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 1, 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 1, 2 hs nêu.

(17)

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 87.

______________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Củng cố cách trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ vẽ sẵn bài 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Tính: 17 19 18 19

- - - -

7 1 0 9

- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảmg con - Nhận xét - chữa bài – đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu yêu c u gi h c, ghi ầ ờ ọ đầu b i.à b. Thực hành ( 30 phút).

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại.

- HS tự nêu yêu cầu.

- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.

- nêu lại cách đặt tính - 2 HS nêu

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.

Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả - Nêu các cách nhẩm của em? - HS nêu cách nhẩm kết quả Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính

(18)

- Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi viết kết quả.

- 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10

- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - điền dấu - Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó so sánh

số để điền dấu

- thi nhau điền số rồi chữa bài Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề toán, sau đó

cho HS làm và chữa bài

- HS làm bài

- Chữa bài: 12 - 2 = 10 3. Củng cố - dặn dò ( 4 phút)

- Nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung Thực hành kiến thức Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC VIẾT: BÀI 86 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần ôp, ơp đọc, viết được các tiếng, từ có vần ôp, ơp - Rèn kĩ năng, đọc, viết từ và câu ứng dụng

- HSCó ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG:

- Vở ooli, SGK

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1.Luyện đọc:

- GV ghi bảng: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc được câu ứng dụng: Đám mây

……… rừng xa - GV nhận xét.

2. Luyện viết

- Lưu ý HS tập viết theo chữ cõ chữ nhỏ

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

HS viết bài:

Đám mây xốp trăng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Như con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- HS nghe và ghi nhớ.

____________________________________________________

(19)

Ngày soạn: 12/2/2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2019 Thực hành kiến thức Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Củng cố cách trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG

. Nội dung TH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Tính: 17 19 18 19

- - - -

7 1 0 9

- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảmg con - Nhận xét - chữa bài – đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu yêu c u gi h c, ghi ầ ờ ọ đầu b i.à b. Thực hành ( 30 phút).

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại.

- HS tự nêu yêu cầu.

- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.

- nêu lại cách đặt tính - 2 HS nêu

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.

Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả - Nêu các cách nhẩm của em? - HS nêu cách nhẩm kết quả Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính

- Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi viết kết quả.

- 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10

- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - điền dấu - Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó so sánh

số để điền dấu

- thi nhau điền số rồi chữa bài Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề toán, sau đó

cho HS làm và chữa bài

- HS làm bài

- Chữa bài: 12 - 2 = 10 3. Củng cố - dặn dò ( 4 phút)

(20)

- Nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung Bồi dưỡng âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT TẬP TẦM VÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hát thuộc lời đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.

2. Kỹ năng: - Hát đồng đều rõ lời, biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách.

3. Thái độ: - Biết phân biệt thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Nhạc cụ gõ ,đệm (thanh phách….), đài, Đàn, đĩa nhạc.

- Bảng phụ minh hoạ chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa: Tập bài hát lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1p): - Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình ôn hát 3. B i m i:à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Hoạt động 1 (15p): Ôn tập bài hát Tập tầm

vông. Hỏi học sinh đoán tên và tác giả của bài hát.

- Ngồi ngay ngắn, nghe giai điệu trả lời.

- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để hát thuộc lời ca và đúng giai điệu.

- Học sinh ôn hát theo hướng dẫn của giáo viên:

+ Hát đồng thanh.

+ Hát theo dãy, nhóm.

+ Hát cá nhân.

- Hướng dẫn học sinh hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phách:

Tập tầm vông tay không tay có…

x x xx x x xx

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (sử dụng nhạc cụ gõ: Thanh phách).

- Hướng dẫn học sinh hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 2:

Tập tầm vông tay không tay có.

x x x x

- Hát và vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 2 (sử dụng trống nhỏ, song loan).

- Cho học sinh hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông (đã hướng dẫn ở tiết trước).

- Học sinh thực hiện kết hợp trò chơi theo hướng dẫn.

Hoạt động 2 (15p): Nhận biết chuỗi âm thanh

(21)

đi lên, đi xuống, đi ngang khi nghe hát hay khi nghe nhạc.

Củng cố - Dặn dò (4p):

- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đãhọc (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm theo nhạc).

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm hát tốt, có thái độ tích cực trong tiết học; nhắc nhở những cá nhân và nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).

- Học sinh lắng nghe.

- Dặn học sinh về ôn lại bài hát Tập tầm vông, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát.

- Nghe và ghi nhớ.

Học vần BÀI 87: EP - ÊP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: Việt Nam ………sớm chiều.

Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề Xếp hàng vào lớp.

3. Thái độ: GDHS có ý thức giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- UDCNTT- máy tính, màn hình tivi để chiếu tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà - Đọc câu ứng dụng: Đám mây ……… rừng xa.

- Gv đọc: tốp ca, hợp tác - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần ep

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ep - Gv giới thiệu: Vần ep được tạo nên từ e và p - So sánh vần ep với ơp

- Cho hs ghép vần ep vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: ep - Gọi hs đọc: ep

- Yêu cầu hs ghép tiếng: chép

- Cho hs đọc: chờ- ep- chép- sắc- chép

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh trên máy chiếu- nhận xét.

- 3 hs nêu.

- Hs ghép vần ep.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

(22)

- Gọi hs đọc toàn phần: ep- chép- cá chép Vần êp:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ep.) - So sánh êp với ep.

(Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là ê và e).

c. Đọc từ ứng dụng:(8 phút)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa

- Cho hs đặt câu với mỗi từ: lễ phép, xinh đẹp - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(8 phút) - Cho HS quan sát chữ mẫu

- Gv giới thiệu cách viết: ep, cá chép - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

- Gv giới thiệu cách viết: êp, đèn xếp.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc:(18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Việt Nam ... sớm chiều.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: đẹp - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7 phút)

- Gv giới thiệu tranh tên máy chiếu

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xếp hàng vào lớp.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong ảnh xếp hàng vào lớp như thế nào?

+ Khi xếp hàng ra vào lớp các em cần đi như thế nào để không bị ngã?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ep.

- 3 hs nêu.

- 5 hs quan sat trên máy chiếu và đọc.

- Hs thực hiện theo yêu cầu - HS nghe

- HS đọc chữ mẫu

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2, 3 hs đọc.

+ 1, 2 hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 1, 2 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(23)

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:(5 phút)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 88.

__________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC VIẾT: BÀI 87 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần ep,êp đọc, viết được các tiếng, từ có vần ep, êp - Rèn kĩ năng, đọc, viết từ và câu ứng dụng

- HSCó ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG:

- Vở ooli, SGK

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1.Luyện đọc:

- GV ghi bảng: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

- Đọc được câu ứng dụng: Việt Nam

………sớm chiều - GV nhận xét.

2. Luyện viết

- Lưu ý HS tập viết theo chữ cõ chữ nhỏ

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

HS viết bài:

Đám mây xốp trăng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Như con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- HS nghe và ghi nhớ.

____________________________________________________

(24)

Bồi dưỡng mĩ thuật TẬP NẶN QUẢ CHUỐI

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được đặc điểm về hỡnh, khối, màu sắc của quả chuối - Nặn được một qủa chuối gần giống thật

-HS biết chăm súc giữ gỡn quả, cõy

II. Chuẩn bị:

GV - Đất nặn- quả chuối chớn, xanh - Bài nặn quả chuối hoàn chỉnh HS - Đất nặn, bảng con

III. Các hoạt đông dạy học:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Trò chơi tô màu vào tranh

- GV đa ra một số bài vẽ các quả cây cha đợc tô màu hs có nhiệm vụ tô màu để hoàn thành bức tranh.

- Mỗi nhóm tô màu một bài,nhóm nào hoàn thành trớc và đúng yêu cầu của trò chơi nhóm đó thắng cuộc.

- Sau trò chơi GV nhận xét tuyên dơng Hoạt động 2: Cỏch nặn

- GV hướng dẫn HS cỏch nhào đất - GV nặn mẫu- HS quan sỏt cỏch nặn + Nặn khối trụ trũn

+ Vuốt cong hỡnh lưỡi liềm + Nặn cuống và nỳm quả chuối Hoạt động 3: Thực hành

- HS làm đất- nặn theo nhúm 4

- GV đặt mẫu quả chuối cho cỏc nhúm - GV gúp ý cho cỏc nhúm làm bài Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ

- GV cựng HS nhận xột sản phẩm - GV nhận xột giờ học

---

Kĩ năng sống

Bài 8: ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

(25)

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết cách sắp xếp đồ dùng học tập, sinh hoạt gọn gàng.

- Hình thành thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

- GD YT gọn gàng, ngăn nắp.

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:

2.KTBC:

- Để học tập có hiệu quả em cần làm những gì?

- Em đã làm gì để việc học của mình đạt hiệu quả?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1: Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu : HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Đồ dùng của Thành”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể Đồ dùng của Thành. Gọn gàng, ngăn nắp đem lại cho chúng ta những lợi ích gì?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Làm bài tập.

Mục tiêu : HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu : HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những việc em nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

. Em ghi nhớ:

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe

HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

(26)

- GV giải thích cho HS biết nội dung sơ đồ.

- Chăm chỉ, chuyên cần > học tập hiệu quả > gặt hái thành công.

- Cho HS tập trình bày trước lớp.

- Trình bày trước lớp.

Hoạt động 3:

Trò chơi : Ai nhanh tay nhanh mắt.

- GV phổ biến luật chơi.

- Nhiều lượt chơi : mỗi lượt 2 đội chơi /mỗi đội 4 HS tham gia.

- GV nhận xét, tuyên dương đội dành chiến thắng.

Hoạt động 4: Em tự đánh giá.

Mục tiêu : Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trình bày.

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

SINH HOẠT TUẦN 20

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phướng hướng tuần 21.

- HS có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét.

2. ý kiến học sinh.

3. GV nhận xét chung:

- Thi đua học tập mừng Đảng mừng xuân mới tích cực.

- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.

- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp; đi học đúng giờ; làm bài tập ở nhà đầy đủ,…

- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ

* Tồn tại

(27)

- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng

- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao

- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận

- Các bạn vi phạm cần rút kinh nghiệm tuần sau chấm dứt ngay hiện tượng nêu trên.

4. Phương hướng tuần tới:

- Thi đua học tập tốt mừng Đảng, mừng xuân mới.

- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.

- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

- Tiếp tục thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt .

- Chú ý thực hiện tốt ATGT đội mũ BH, không chơi các trò chơi, đồ chơi nguy hiểm,

- Không tàng trữ, mua bán sử dụng pháo nổ, đốt thả đèn trời..., không leo trèo, không chơi gần ao, hồ, sông, suối khi không có người lớn đi kèm..

- Chú ý giữ VSCN sạch sẽ, ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

- Các bạn học trực tuyến đầy đủ và đúng giờ, tuy nhiên vẫn còn chưa chú ý trong giờ học. - Các bạn làm bài tập đầy đủ nhưng vẫn còn bạn

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo