• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Bài Tập Ôn Chương 5 Phân Số Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Bài Tập Ôn Chương 5 Phân Số Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (tiết 1)

Ôn tập về phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, phép cộng phép trừ phân số A. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.

 DẠNG 1: So sánh phân số.

Bài 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

a)

5 7 3 9

; ; ; 6 4 8 6

 

  . b)

4 5 4

2 ; ;2;

9 3 9

  . Hướng dẫn:

a) Viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.

So sánh các số cùng dương và so sánh các số cùng âm.

Dùng tính chất bắc cầu để sắp xếp các số từ bé đến lớn.

b) Viết số nguyên 2 dưới dạng phân số có mẫu dương.

Thực hiện tương tự câu a).

 DẠNG 2: Thực hiện phép tính.

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A =

3 7

( 1 )

8 9

p

 q

khi p

q nhận các giá trị là:

a) 3

8 b)

7 9

c) 16

18 Hướng dẫn: Lần lượt thay giá trị của

p

q vào biểu thức A rồi thực hiện phép tính.

Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

a) A =

10 13 1 7 3 10 6 10

   

b) B =

2 1 26 8

( ) ( )

9 7 35 45

  

Hướng dẫn:

a) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để nhóm các phân số một cách hợp lý b) Bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng tính chất của phép cộng các phân số

Bài 4. Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây:

+ 2

5

4 15

2 15

 1

6 4

5

Hướng dẫn:

_ 2

3

5 6

1 5

 13

15

7 4

(2)

- Với bảng cộng (bảng +): Lấy từng phân số ở cột thứ nhất cộng với từng phân số ở hàng thứ nhất rồi ghi kết quả vào ô trống tương ứng.

Ví dụ:

4 2 2

15 5 15

 

 

- Với bảng trừ (bảng -): Lấy từng phân số ở cột thứ nhất trừ đi từng phân số ở hàng thứ nhất rồi ghi kết quả vào ô trống tương ứng.

Ví dụ:

1 2 13 5 3 15

  

 DẠNG 3: Dạng toán có lời văn.

Bài 5. Một lớp học có số học sinh nam bằng 3

4số học sinh nữ. hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?

Hướng dẫn:

Tìm số phần chỉ số học sinh nam, số phần chỉ số học sinh nữ và số phần chỉ số học sinh cả lớp.

Bài 6. Một trường học tổ chức cho học sinh đi vui chơi ở công viên nước. Trên đường đi, ô tô ghé vào Bảo tàng lịch sử cho học sinh tham quan học tập trong 45 phút, sau đó đi thêm 20 phút nữa thì tới nơi. Biết quãng đường từ trường đến Bảo tàng lịch sử là 20 km và ô tô đi với vận tốc 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường học tới công viên nước là bao nhiêu giờ?

Hướng dẫn:

- Đổi đơn vị thời gian từ phút sang giờ

- Tính thời gian đi từ trường tới Bảo tàng (đơn vị giờ)

- Tính thời gian ô tô đi từ trường tới công viên nước. (Rút gọn phân số nếu có thể.) B. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.

Bài 1. Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:

a)

1 2 9 4

; ; ; 6 3 7 9

 

 b)

21 10 5 8

; ;3 ; 6 18 6 12

Đáp số:

a)

4 1 2 9

; ; ; 9 6 3 7

 

 b)

8 10 21 5

; ; ;3 12 18 6 6

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức A =

6 5 1

( ).

8 6 2

x y

 

khi x

y nhận các giá trị là:

a) 15

18 b)

2 3

c) 3 2

Đáp số: a) 3

4 b)

3

2 c)

5 12 Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

a) A =

2 3 13 9

( ) ( )

7 5 14 10

  

b) B =

10 5 7 8 11

17 13 17 13 25

   

(3)

Đáp số: a) A = 15 7

b) B = 11 25 Bài 4. Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây:

+ 3

4

1 3

 2

5 5

6

1

12

Đáp số:

+ 11

15

3 4 1

3

 2

5

5 12 5

6

1

10

 1

12

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Phép tính nào dưới đây đúng:

A.

3 7 4

5 4 9

 

 

. B.

2 1 11 3 7 21

  

 . C.

5 3 2 8 8

  

. D.

12 3 1 15 4 20

   . Đáp án: B

Câu 2. Phép tính

1 3 5 12 4 8 

là:

A.

6

24. B.

5

12. C.

5 24

. D.

5 24. Đáp án: D

Câu 3. Phép tính

1 1 1 1 1 1

6 12 20 30 42 56    

có kết quả là:

A.

3

8. B.

3

9. C.

8

3. D.

3 10. Đáp án: A

Câu 4. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

10 15 8 2; ; ;

18 7 12

 

A.

15 10 8

;2; ;

7 18 12

  . B.

10 8 15

; ;2;

18 12 7

  . C.

15 8 10

;2; ;

7 12 18

  . D.

15 10 8 2; ; ;

7 18 12

  .

_ 2

3

7 6 17

21

1 7 7

9

_ 2

3

7 6 17

21

1 7

5 14

7 9

1 9

7 18

(4)

Đáp án: C

§ 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Ôn tập về nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số, giá trị phân số của một số

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :

1. Quy tắc nhân phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.

. . . a c a c b db d 2. Một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số:

a) Tính chất giao hoán: . . a c c a b dd b

b) Tính chất kết hợp:

. . . .

a c m a c m b d n b d n

    

   

   

c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

. . .

m a c m a m c

n b d n b n d

   

 

 

d) Tính chất nhân với số 1:

a.1 a bb

( Thường sử dụng các tính chất này để tính toán một cách hợp lí)

3. Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân phân số thứ nhất với phân số có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số của phân số thứ hai.

: .

a c a d b db c 3. Hỗn số: Ta có thể đổi hỗn số

qr

b thành phân số theo quy tắc sau:

. r q b r qb b

 

4. Giá trị phân số của một số:

a) Quy tắc 1: Muốn tính giá trị phân số m

n của số a, ta tính . a m

n b) Quy tắc 2: Muốn tìm một số khi biết giá trị phân số

m

n của nó là b, ta tính : b m

n

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN. (MẪU TỰ LUẬN)

 DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức.

Bài 1. Thực hiện phép tính:

(5)

a)

8 68 17. 4

 

 

  b)

85 17 54 :63

 

 

 

c)

5 4 3 6: 3 4

  

 

 

d)

4 3 7 13

5 10 . 12 24

     

   

   

Hướng dẫn:

a) Áp dụng quy tắc nhân hai phân số. Kết quả:

 8

b) Áp dụng quy tắc chia hai phân số. Kết quả:

35 6

c) Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính.

2 5

d) Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.

11 240 Bài 2. Viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi tính:

a) 51

 2 . 3

3 4 b) 2

9 13 : 1

31 39

Hướng dẫn: Đổi các hỗn số ra các phân số rồi tính

a)

165 5

8 208

  

b)

3 1 2 12

 

Bài 3. Tính giá trị biểu thức (hợp lí nếu có thể)

a)

16 5 27 56 . . . 9 14 24 25

b)

5 1 5 2 1

. . 2

21 3 21 3 7

 

 

c)

5 5 5 2 5 14

. . .

7 11 7 11 7 11 

d)

5 5 5 17 5

. .

7 11 7 11 7

    

Hướng dẫn: Sử dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính nhanh. KQ:

(6)

a)

16 27 5 56 8

. . . ...

9 24 14 25 5

 

   

     

b)

5 1 2 15 40

. ...

21 3 3 7 21

  

     

c)

5 5 2 14 5

. ...

7 11 11 11 11

  

     

 

5 5 17 5 15

. ...

7 11 11 7 7

      

  Bài 4. Tính giá trị biểu thức:

3 2 4

. . 2

5 5 7

Maa

với a = a)

4 7

b) 24

7

Hướng dẫn: Thay số vào a rồi tính, có sử dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số. KQ:

a) 2 b)

42 7

 DẠNG 2: Dạng toán tìm x.

Bài 5. Tìm x, biết:

a)

4 1

15: x 2

b) 3 5 x−1

2=1 7 c)

2 3 5

3 4 x 6

d)

 

  

 

3 2 11

4 x 3 3

Hướng dẫn: Áp dụng thứ tự thực hiện phép tính rồi dùng phép toán ngược để tìm x.

a)

x 8 15

b)

15 x14 c)

x   2

10 x 9

 DẠNG 3: Dạng toán có lời văn, toán thực tế.

Bài 6. Lớp 6A có 44 học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân công 3 4 số học sinh của lớp làm vệ sinh sân trường. Tìm số học sinh chưa được phân công?

Hướng dẫn:

(7)

- Tính giá trị phân số 3

4 của 44. Đáp số: 11 (học sinh)

Bài 7. Mỗi buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong 1

3giờ với vận tốc 12 km/giờ thì đến trường. Tính quãng đường từ nhà đến trường. (Biết rằng quãng đường bằng vận tốc nhân với thời gian)

Hướng dẫn:

-Tính quãng đường từ nhà đến trường bằng vận tốc nhân với thời gian. Đáp số : 4 km Bài 8. Bác Năm thu hoạch được 50 kg khoai lang và đem ra chợ bán.

Buổi sáng, bác Năm bán được 3

5số kg khoai đã thu hoạch với giá 10 000 đồng 1 kg. Buổi chiều bác bán hết số khoai còn lại với giá 8 000 đồng 1 kg.

a) Bác Năm bán được bao nhiêu kg khoai lang trong buổi chiều?

b) Số tiền bán khoai lang cả ngày của bác Năm là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

a) Tính số kg khoai lang buổi sáng bác Năm bán được sau đó tính số kg khoai lang buổi chiều bác Năm bán được. Đáp số: 20 kg.

b) Tính số tiền bán khoai lang buổi sáng bán và buổi chiều bán rồi cộng lại. KQ: Cả ngày của bác Năm là : 460 000 (đồng)

Bài 9. Một đội công nhân đã thi công xong một con đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất đội làm được 2

5 con đường, ngày thứ hai đội làm được 3

4 của phần đường còn lại, và ngày thứ ba làm hết 36m đường.

a) Hỏi con đường lúc đầu đội nhận thi công dài bao nhiêu mét ? b) Số mét đường đội đã làm được trong ngày thứ nhất?

Hướng dẫn:

a)

- Tính phân số chỉ số phần con đường làm được trong ngày thứ hai là 9

20 (con đường)

- Tính phân số chỉ số phần con đường làm được trong ngày thứ ba là 3

20 (con đường

- Tính số mét đường lúc đầu đội nhận thi công dài bằng : 36 : 3

20 . Đáp số: 240 m b) Tính số mét đường làm được trong ngày thứ nhất là

2

5 của 240. Đáp số: 96 m C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.

Bài 1. Thực hiện phép tính:

(8)

a)

6 49 35 54

 

b)

4 3: 5 4

c)

2 4 2

5 3 15.  KQ:

a) 7

45 b) 16 15

c) 2 5 Bài 2. Tính giá trị biểu thức (hợp lí nếu có thể)

a)

1 7 3

1 20 3 35 4

KQ: 4 b)

5 2

 7 11 5 9 5 7 11 17

  

KQ: 1

c)

5 4 9 1 9

: :

6 5 10 2 10 

KQ:

7 6 Bài 3. Tìm x, biết:

a)

3 2 1

4x 5 6

KQ:

34 x 45

b) 1 7 13 4 10x 4

KQ:

 15 x 7

c)

3 1 5

:2 2 4

x   

KQ:

9 x   8

4 2

2 32 : 90

5x 3

   

 

  KQ: x = 10

Bài 4. Vào giờ ra chơi, bạn Bách mua một chai nước suối chứa đầy 300 ml nước và uống hết

1 4 chai nước.

a) Tính theo ml lượng nước mà bạn Bách đã uống?

b) Hết giờ chơi bạn Bách tiếp tục uống thêm 4

5 lượng nước còn lại trong chai. Tính theo ml lượng nước còn lại trong chai nước đó sau hai lần uống.

Đáp số:

a) Lượng nước bạn Bách uống lần thứ nhất là: 75 (ml)

b) Vậy sau hai lần uống lượng nước còn lại trong chai là 45ml.

Bài 5. Bạn Hóa có 500 000 đồng tiền tiết kiệm. Nhân dịp tết cổ truyền việt nam, Bạn định dùng một phần số tiền tiến kiệm đó để ủng hộ cho các bạn ở vùng đồng bào bão lũ và trẻ em mồ côi đón tết. Cụ thể bạn đã ủng hộ 200 000 đồng cho các bạn vùng đồng bào bão lũ và sau đó dùng

3

5 số tiền còn lại ủng hộ trẻ em mồ côi. Tính số tiền còn lại sau cùng của bạn Hóa.

Đáp số: 120 000 ( đồng).

(9)

Bài 6. Buổi sáng Bạn An đạp xe đi học từ nhà đến trường, đi trong 1

3giờ với vận tốc 12 km/giờ thì đến trường. Lúc về, bạn An cũng đi trên con đường đó với vận tốc 10 km/h. Hỏi: bạn An đi từ trường về nhà mất thời gian bao nhiêu phút?

Đáp số: 24 phút D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hỗn số 42

 3

được viết dưới dạng phân số là : A.

8 3

B.

10 3

. C.

12 3

. D.

14 3

 . Câu 2.Kết quả của phép tính

3 .41 1 8 3 là:

A.

13 7

24 B.

1311

24. C.

1313

24. D.

1317 24. Câu 3.Kết quả của phép tính

7 4

: 2

25 5

là:

A.

7

750 B.

5

750

C.

1

10 D.

1

10 . Câu 4.Ba phần tư của một giờ bằng:

A. 30 phút B. 45 phút C. 75 phút D. 0,75 phút.

Câu 5.

7

20của số học sinh khối 6 là 91 học sinh. Vậy số học sinh khối 6 là :

A. 210 B. 240. C. 260. D. 280.

Đáp án:

1D 2C 3D 4B 5C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một cửa hàng lương thực buổi sáng bán được 3/5 tổng số gạo, buổi chiều bán được 2/7 tổng số gạo.. Tính ra buổi sáng cửa hàng bán hơn buổi

Rượu Vodka hoặc rượu đế loại tốt 1 miếng gạc hoặc vải thưa. Bước 2: Dùng dao hoặc chày đập thân sả để tăng tiết tinh dầu. Tuy nhiên đừng đập quá mạnh tay, tinh dầu sẽ

b) Với mỗi kết luận sai trong câu a, hãy cho ví dụ minh hoạ. Mà tổng hai số lẻ này là một số chẵn lớn hơn 2 nên tổng hai số nguyên tố lớn hơn 2 này chia hết cho 2. Do

Bài 11 trang 53 SBT Toán 6 Tập 1: Trong bóng đá, nhiều trường hợp để xếp hạng các đội bóng sau một mùa giải, người ta phải tính kết quả của hiệu số bàn thắng - thua.. Hãy

Mỗi lần bắn trượt mục tiêu Minh nhận được -15 điểm. Vậy Minh đã bắn trược mục tiêu 5 lần. Hỏi trong mỗi phút, tàu ngầm đã lặn xuống bao nhiêu mét?.. b) Từ vị trí đã

5 thời gian để xem ngay bài đã học trong trong ngày và 2 5 thời gian làm một số bài tập cho bài học trong ngày. Thời gian còn lại, Bình dành để chuẩn bị bài học cho

Các bạn cần thực hiện gây quỹ thêm bằng cách thu lượm và bán giấy vụn, mỗi tháng được 20 000 đồng.. Vậy sau 24 năm nữa thì số tuổi của An bằng số

Hoạt động khởi động. Hoạt động khám phá 1. - Nhóm 2 bao gồm các số chỉ có hai ước khác nhau. - Nhóm 3 bao gồm các số có nhiều hơn hai ước khác nhau.. Vì còn có số 0 và