• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Soạn: 3/ 4 / 2020

Giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2020

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ở LẠI CHIẾN KHU

I. MỤC TIÊU A. TẬP ĐỌC

1. KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.

2.KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng,....

- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trung đoàn trưởng lán, tây, việt gian, thống thiết, vệ quốc quân, bảo tồn.

- Hiểu được nội dung câu chuyện.

3.TĐ: Giáo dục HS thấy tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

*QTE: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp, hi sinh vì Tổ quốc).

* GDQP: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến

B. KỂ CHUYỆN

1. KT: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại được câu chuyện, kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

2.KN: Rèn kỹ năng nghe cho HS, theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3. TĐ: Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.

II. GDKNS:

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

- Lắng nghe tích cực.

- Thể hiện sự tự tin.

- Giao tiếp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom - Bài giảng PowerPoint

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP ĐỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài (1 phút)

2. Hướng dẫn luyện đọc . (20 phút) a) GV đọc cả bài.

b) GV HD HS luyện đọc kết hợp GNT.

* HD đọc nối tiếp câu

* HD đọc đoạn trước lớp.

+ HD tìm hiểu nghĩa, đặt câu: thống thiết, bảo tồn.

- Đọc thầm bài

- 2 HS đọc - HS nghe.

- HS theo dõi SGK.

* HS đọc nối tiếp câu.

* HS đọc nối đoạn.

* HS đọc thầm bài

(2)

* HD đọc đồng thanh.

3. Tìm hiểu bài. (10 phút)

* Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi.

- Trung đoàn trưởng tới gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?

* Gọi HS đọc đoạn 2.

- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?

- GV chốt lại: Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.

- Thái độ của Lượm và các bạn thế nào ?

- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?

* Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.

- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?.

* Gọi HS đọc đoạn 4.

- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?

*QTE: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp, hi sinh vì Tổ quốc).

* HS đọc đồng thanh.

* HS đọc thầm đoạn 1 SGK.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

* 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ, phát biểu.

- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.

- HS suy nghĩ trả lời.

- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho ccác em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em trở về.

* HS đọc thầm đoạn 3.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

* 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.

- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.

KỂ CHUYỆN

1. GV nêu nhiệm vụ. (1 phút)

Dựa theo câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu

2. Hướng dẫn kể chuyện. (15 phút) - GV đưa tranh.

- GV cho HS kể mẫu đoạn 2.

- HD kể cả 4 đoạn.

- gọi 4HS kể nối tiếp đoạn - HD kể cả chuyện.

- Gọi 1 HS kể cả câu chuyện - GV nhận xét.

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1phút)

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?.

- 1 HS kể, HS khác theo dõi.

- 4 HS kể nối tiếp, nhận xét.

- 1 HS kể cả chuyện

- ... rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sắn sằng hi sinh vì Tổ quốc.

(3)

* GD ANQPAN: - GV chiếu slide về vị trí chiến khu Việt Bắc, nói vai trò của chiến khu trong kháng chiến.

- Nhận xét giờ học.

- Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.

- Hs nghe quan sát

CHÍNH TẢ (Nghe viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "Ở lại chiến khu"

2. Kĩ năng:

- Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải 3. Thái độ:

- Yêu thích học môn tiếng việt.Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị phòng học Zoom - Bài giảng PowerPoint

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài. (1 phút)

2. Hướng dẫn nghe – viết (20 phút) a. HD chuẩn bị

- HD tìm và viết các tiếng khó viết:

GV đọc 1 số TN khó viết để HS viết bảng lớp, bảng con: bay lượn, bùng lên, rực rỡ, bảo tồn,…

b. GV đọc cho HS viết c. GV chấm, chữa bài

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS viết bảng con

* HS viết bài vào vở - 2 HS đọc lại

- HS sửa bài vào VBT.

--- Giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020

TOÁN

TIẾT 98. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.

-

Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số và các quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại

2. Kĩ năng:

- Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn:

Bài 1a; Bài 2.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom - Bài giảng PowerPoint

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI

1. GV giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nhận xét dấu hiệu và cách so sánh: (10 phút)

a. So sánh hai số có số chữ số khác nhau:

999...1000

- GV cho HS nêu và GV chạy chữ màu ghi 999 < 1000

+ GV chốt lại:

- Vì 999 thêm 1 được 1000

- Trên tia số 999 đứng trước 1000 - Số 999 có ít chữ số hơn

+ GV cho HS chọn cách 3 để điền dấu dễ hơn - Tương tự 9999 và 10.000

- GV ghi 9999 < 10.000

b. So sánh hai số có số chữ số bằng nhau 9000...8999

? Làm thế nào để so sánh?

- GV ghi 9000 > 8999 Ví dụ: 6579...6580

- Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu - GV ghi 6579 < 6580

- GV chốt lại cách so sánh SGK 3. Thực hành: (30 phút)

Bài tập 1 (12)

- GV cho HS làm VBT Bài tập 2 (12)

- GV cho HS làm trong VBT

- GV cùng HS chữa

Bài tập 3 (12) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- GV cho HS làm vở toán - GV thu chấm và chữa - Gọi HS đọc lại

* Bài tập 2 (13- Luyện tập) Khoanh vào chữ

- HS nghe

- 1 HS đọc 2 số trên slide - HS điền dấu thích hợp - HS giải thích cách chọn dấu - HS nghe

*- HS nêu dấu

- HS giải thích: 2 số có số chữ số khác nhau, Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.

* HS tự so sánh

- So sánh chữ số hàng nghìn 9 > 8 thì 9000 > 8999 - HS nêu cách điền dấu

- HS giải thích: hàng nghìn giống nhau ta so sánh chữ số hàng trăm với nhau 5 = 5. Ta so sánh hàng chục 7 < 8 nên 6579 < 6580

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 2 HS lần lượt làm bài

- HS chữa bài, giải tích cách so sánh.

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài

- HS giải thích 1 km > 985 m là vì sao? (1km = 1000 m)

* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm vào vở

- HS đọc lại 2 dãy số, đọc số lớn nhất, số bé nhất, giải thích

>, <, =

>, <, =

(5)

đặt trước kết quả đúng - GV cho HS làm bài.

- GV cùng HS chữa bài

III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) NX giờ học.

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 2 HS lần lượt đọc bài làm của mình

- HS chữa bài, giải thích cách làm.

- 2 HS đọc lại 2 dãy số ---

Giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020 Toán

PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết cách cộng các số có 4 chữ số 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính và giải toán 3.Thái độ:

- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom - Bài giảng PowerPoint

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

B. Bài mới:

1. GV giới thiệu bài

2. Hướng dẫn phép cộng: (5 phút) 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS thực hiện nháp

- GV cùng HS chữa cách đặt tính, cộng 3526

+ 2759 6285 3.Thực hành: (33 phút)

* Bài tập 1 (14) Tính - GV cho HS làm bài.

- GV cho HS nêu cách cộng - GV cùng HS nhận xét

* Bài tập 2 (14) Đặt tính rồi tính - GV cho HS làm bài.

- GV cho HS nêu cách đặt tính, cách cộng.

- GV cùng HS nhận xét

- HS nghe

- HS theo dõi trên slide - 1 HS đọc phép cộng

- 2 HS lên đặt tính, thực hiện - 2 HS nêu cách cộng SGK

* 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, 2 HS đọc bài làm của mình.

- 2 HS nêu

* 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, 2 HS làm bài vở và đưa lên.

(6)

* Bài tập 3 (14)

- HD phân tích, tóm tắt bài - GV cho HS làm bài - Thu chấm, nhận xét

* Bài tập 1 phần a cột 1(15) . GV viết bảng: 3000 + 5000 = ?

- GV hướng dẫn cách nhẩm: 3000 + 5000 Ta lấy 3 nghìn + 5 nghìn = 8 nghìn.

- Tương tự HS làm tiếp.

* Bài tập 1 phần b cột 1 (15) - GV ghi bảng 2000 + 700

- 20 trăm + 7 trăm = 27 trăm vậy 27 trăm là 2700.

- Nêu cho HS làm tiếp.

* Bài tập 2 ( hai phép tính cuối - 15) - GV cho HS làm bài.

- GV cùng HS chữa.

C. Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- 2 HS nêu cách đặt tính, cách cộng

* 1 HS đọc yêu cầu - HS xác định yêu cầu

- 1 HS đọc tóm tắt, 1 HS giải Bài giải

Cả hai thôn có tất cả số người là :

2753 + 2719 = 5292 (người) Đáp só : 5292 người

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nghe.

- HS làm bài vào vở - 1 HS nêu lại cách nhẩm.

- HS quan sát, lắng nghe - HS làm vài vào vở.

- HS làm bài - HS chữa bài

VN: BT (102) (103) ---

Giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.000

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).

- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Dạy online trực tuyến

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

B. BÀI MỚI:

1. GV giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn phép trừ: (7 phút)

(7)

- GV ghi: 8652 - 3917 = ?

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp.

- GV hỏi cách đặt tính.

- GV hỏi cách thực hiện.

3. Thực hành: (30 phút)

* Bài tập 1 (16): Tính - GV cho HS làm bài

- GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS.

- GV cùng HS nhận xét.

* Bài tập 2 (16): Đặt tính rồi tính.

- GV cho HS làm bài.

- GV chụp bài của hs để chữa bài

- GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS.

* Bài tập 3 (16):

- HD tóm tắt.

- Cho HS nêu cách giải.

- GV nhận xét.

* Bài tập 1 phần a cột 1 (17) GV ghi bảng: 9000 - 7000

- GV yêu cầu HS nêu kết quả ? vì sao biết ? - GV: Vậy 9000 - 7000 = 2000.

- Học sinh tương tự làm bài - GV gọi HS đọc bài

- Nhận xét.

* Bài tập 1 phần b cột 1 (17) GV viết bảng: 4600 - 400.

GV cho HS trừ nhẩm.Vậy 4600 - 400 = 4200.

- Tương tự các phép trừ còn lại.

+ Chú ý: 5600 - 2000.

- HD coi 5600 = 56 trăm.

2000 = 20 trăm.

- Học sinh tương tự làm bài - GV gọi HS đọc bài

- Nhận xét.

* Bài tập 2 (17)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở

- Chụp bài của 1 HS để nhận xét

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ. (1 phút) - GV nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS đọc bài làm của mình

- 2 HS nêu.

- 2 HS nêu.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài, 3 HS đọc bài làm của mình

- 2 HS nhận xét, nêu cách trừ.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài

- 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính.

* 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS tìm hiểu đề.

- HS nêu cách giải.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.

Bài giải

Số đường cửa hàng còn lại là : 4550 - 1935 = 2615 (kg)

Đáp số : 2615 kg

* 1 HS đọc phép trừ, nhận xét.

- HS tính nhẩm.

- 2000.

- HS làm bài vào vở.

- 1-2 HS đọc bài làm của mình - 1 HS đọc phép trừ.

- HS nhận xét số trừ, số bị trừ.

* HS nêu cách trừ và kết quả.

46 trăm - 4 trăm = 42 trăm.

- HS tính nhẩm.

- HS đọc và nhận xét phép trừ.

- HS làm bài vào vở.

- 1-2 HS đọc bài làm của mình

*1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- 1 HS đưa bài làm của mình - Nêu cách đặt tính, cách trừ.

- VN: 1, 2, 3, 4 (104)

(8)

TẬP ĐỌC

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài..

- Hiểu nội dung bài: Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em: chú đã hy sinh, không thể trở về. Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hy sinh vì Tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng những người thân, trong lòng nhân dân).

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng một số từ ngữ đẽ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe, ...

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ - Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ:

- Hs học tập tích cực, biết ơn những người có công với tổ quốc.

*TT HCM: Bác Hồ và những chiến sỹ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.

* GDQPAN: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.

II. GDKNS:

- Thể hiện sự cảm thông - Kiềm chế cảm xúc - Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị phòng học Zoom - Bài giảng PowerPoint

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc: (15 phút)

a. GV đọc toàn bài: yêu cầu quan sát tranh

* HD đọc câu và sửa lỗi phát âm.

* HD đọc từng khổ thơ trước lớp.

+ HD giọng đọc từng khổ thơ, ngắt hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện qua giọng đọc. VD:

Chú Nga đi bộ đội / Sao lâu quá là lâu ! //

Nhớ chú, / Nga thường nhắc: //

- Chú bây giờ ở đâu ? //

+ HD đọc đúng giọng các câu hỏi liên tiếp:

- HS theo dõi SGK và quan sát tranh.

* HS nối nhau đọc từng dòng.

* 3 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS đọc lại, nhận xét.

(9)

Chú ở đâu, / ở đâu ? //

Trường Sơn dài dằng dặc ? //

Trường Sa đảo nổi, / chìm ? //

Hay Kon Tum, / Đắk Lắk ? //

+ GV giải nghĩa: Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đăk Lăk.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (8 phút)

* Gọi HS đọc khổ thơ 1,2.

- Những câu nào cho thấy Nga rất nhớ chú ?

* Cho HS đọc khổ thơ 3.

- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ?

- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? - GV cho HS quan sát tranh SGK.

- Vì sao những chiến sỹ hy sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?

- GV chốt lại: Các chiến sỹ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình an của nhân dân.

*TT HCM: Bác Hồ và những chiến sỹ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.

C. DẶN DÒ: (1 phút)

Qua bài thơ em hiểu được điều gì?

*GD QPAN: Em hãy kể những việc làm tỏ lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ?

- GV kể, kết hợp chiếu hình ảnh của thiếu nhi thăm gia đình liệt sĩ, thương binh…

- GV nhận xét giờ học.

- HS theo dõi.

* 1 HS đọc khổ thơ 1, 2.

- Chú Nga Đi bộ Đội, Sao lâu quá là lâu !, Nhớ chú...

* Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3.

- Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về.

Ba giải thích với Nga:Chú ở bên Bác Hồ.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS trao đổi nhóm, đại diện trả lời, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- VN: HTL bài thơ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 20. TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

* GD TTHCM:

(10)

- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Nội dung: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận).

*QTE: - Quyền được tham gia (xây dựng và bảo vệ Tổ quốc).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dạy online trực tuyến

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ : 1 .GV giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (15 phút)

* Bài tập 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp :

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV chiếu Slide gọi HS lên bẳng đọc lại kết quả.

- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng :

+ Tổ quốc (đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn)

+ Bảo vệ ( Giữ gìn, gìn giữ)

+ Xây dựng ( Dựng xây, kiến thiết)

* Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng.

- GV giảng thêm để HS hiểu về anh hùng Lê Lai

- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập - GV mở BP, gọi 3 HS đọc lại kết quả.

- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng:

C. Củng cố dặn dò: (1 phút)

Về tìm hiểu thêm về các vị anh hùng chống ngoại xâm.

* HS đọc y/c. Lớp theo dõi VBT.

HS làm bài tập CN.

-1- 3 HS đọc bài làm . -3 HS đọc lại

- Lớp chữa bài theo LG đúng.

* HS đọc thầm y/c, 1 HS đọc to trước lớp

- HS làm bài CN.

- 3 HS đọc bài làm.

- 3 HS đọc lại

- Lớp chữa bài theo LG đúng.

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng2. - Tham gia các hoạt động đền ơn

Ngôi mộ tập thể trước cửa hang núi Canh - nơi an nghỉ của 73 liệt sĩ đã anh dũng

Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình.... Luyện đọc

Bạn bè của Bé thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn rất nhớ Cún Bông... Ngày tháo bột, bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành

Kĩ năng: Nêu được những việc làm, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.. Thái độ: Có ý thức

Kiến thức: - Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện , với lời nhân vật.. - Hiểu ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu

Kiến thức: - Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện , với lời nhân vật.. - Hiểu ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu

Kiến thức: Hiểu rõ hơn gương chiến đấu và hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên.. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương bình,