• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn : 19/1/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 thỏng 1 năm 2018 Tập đọc - kể chuyện

ở lại với chiến khu

I. mục tiêu: A. Tập đọc.

- HS đọc đỳng, trụi chảy toàn bài, to, rừ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật(người chỉ huy và cỏc chiến sỹ nhỏ tuổi).

- Hiểu được nội dung cõu chuyện.Ca ngợi tinh thần yờu nước, khụng quản ngại khú khăn gian khổ của cỏc chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý, kể lại được từng đoạn cõu chuyện.

- Rốn kỹ năng nghe cho HS, theo dừi bạn kể; biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn.

- Giỏo dục tớnh mạnh dạn tự tin cho HS.

- GDANQP: Giới thiệu vị trớ và vai trũ của chiến khu Việt Bắc trong khỏng chiến

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Đảm nhận trỏch nhiệm: Xỏc định phải làm những việc mỡnh đó núi - Lắng nghe tớch cực: Lắng nghe cụ, bạn kể và kể lại được cõu chuyện.

- Tư duy sỏng tạo: Biết bỡnh luận, nhận xột và giải quyết vấn đề với 1 ý tưởng mới.

- Thể hiện sự tự tin: Tự tin trước những việc mỡnh làm và tự tin đúng vai, kể chuyện trước đỏm đụng.

- Giao tiếp: Giao tiếp với mọi người mạnh dạn, tự tin.

III. chuẩn bị:

- Bảng phụ chộp cõu hỏi gợi ý kể chuyện.Tranh SGK IV.các hoạt động dạy -học.

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Đọc bài : Bỏo cỏo kết quả thỏng thi đua" Noi gương chỳ bộ đội "

- Nội dung bản bỏo cỏo gồm mấy phần?

- Gương tốt của lớp em qua đợt thi đua ? - GV nhận xột - đỏnh giỏ .

2. Bài mới: Tiết 1 a. Giới thiệu bài (1')

b. Luyện đọc (30')

- GV đọc mẫu : đọc với giọng tự tin, hựng mạnh, cú đoạn đọc với giọng xỳc động.

- Hướng dẫn đọc cõu:

- GV ghi từ khú

- Hướng dẫn đọc đoạn:

Hướng dẫn đọc một số cõu văn dài:

+ Chỳng em cũn nhỏ,/chưa làm được chi nhiều/thỡ trung đoàn cho chỳng em ăn ớt

- HS nghe, theo dừi SGK.

- HS đọc nối cõu, mỗi hs đọc một cõu.

- Hs đọc cỏ nhõn

- HS đọc nối đoạn, mỗi hs đọc một đoạn.

- HS phỏt hiện nờu cỏch đọc

(2)

/cũng được. Đừng bắt chúng em phải về,/

tội chúng em lắm,/ anh nờ…

- Giảng nghĩa từ khó - Đặt câu với từ : bảo tồn

- Gv nghe uốn nắn - sửa phát âm cho HS

- Hướng dẫn đọc đồng thanh.

Tiết 2 c.Tìm hiểu bài (10’)

- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

- Vì sao nghe ông nói, “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại" ?- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

-GV: Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, ...

- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?

Giaã dôc quyÒn bæn phËn trÎ em: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân pháp, hy sinh vì Tổ quốc).

d. Luyện đọc lại:(10')

- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc đoạn 2.

- GV nghe - uốn nắn sửa phát âm - GV cho HS thi đọc.

- GV nhận xét

e. Kể chuyện (20')- GV nêu nhiệm vụ.

- Hướng dẫn kể chuyện.

- GV treo bảng phụ.

- GV cho HS kể mẫu đoạn 2.

- Hướng dẫn kể cả 4 đoạn.

- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét .

- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc.

- 2 HS đọc chú giải trong SGK - HS đặt câu

- HS đọc đoạn vòng 2 - Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc

- Lớp đọc đồng thanh 1 lượt

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 1

- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để cho các em về nhà.

-1 HS đọc đoạn 2

-Lượm và các bạn không muốn về nhà vì không muốn sống chung với...

- HS nghe.

- 1 HS đọc đoạn 3.

-Trung đoàn trưởng rơi nước mắt khi nghe lời van xin của các bạn ? - 1 HS đọc đoạn 4.

- Các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại đoạn 2

- 2 – 3 HS thi đọc, nhận xét.

- HS nghe nhận xét - 1HS đọc lại cả bài - 1 HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS kể mẫu, HS khác theo dõi.

- 4 HS kể nối tiếp, nhận xét.

- 1 HS kể cả chuyện 3.Củng cố, dặn dò:(4')- Qua câu chuyện, em hiểu nội dung bài nói gì?

-Trong truyện , em thích nhân vật nào? vì sao?

- GDANQP: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến - Nhận xét chung giờ học.

(3)

Toỏn

điểm ở giữa.trung điểm của đoạn thẳng

I. mục tiêu:

- Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước ; trung điểm của 1 đoạn thẳng.

- Biết tỡm cỏc điểm ở giữa, trung điểm của 1 đoạn thẳng .

- Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, yờu mụn toỏn.

II.chuẩn bị:

- Vẽ hỡnh bài 3 vào bảng phụ.

III.các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS giải bài 3, 5 của tiết học trước - Nhận xột - đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu điểm ở giữa (8') - GV vẽ hỡnh như SGK lờn bảng.

- Em cú nhận xột gỡ về 3 điểm A,O, B ? - Kể từ trỏi sang phải điểm nào đầu tiờn, rồi đến điểm nào ?

- Điểm nào nằm ở giữa ?

- G: Điểm A bờn trỏi điểm O, điểm B nằm bờn phải điểm O nhưng 3 điểm đú phải thẳng hàng.

- Lấy vớ dụ 3 điểm thẳng hàng, tỡm điểm giữa?

- GV cho HS lấy vớ dụ 3 điểm khụng thẳng hàng để khắc sõu kiến thức trờn.

c. Giới thiệu trung điểm của 1 đoạn thẳng (8') - GV vẽ hỡnh như trong SGK lờn bảng.

- Nhận xột 3 điểm A,M,B.

- Tỡm điểm ở giữa ?

- Nhận xột đoạn thẳng AM và MB.

- G: Võy M là trung điểm của đoạn AB - GV lấy thờm vớ dụ.

d. Thực hành

Bài tập 1(7') Tỡm 3 điểm thẳng hàng:

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- M là điểm giữa của 2 điểm nào ? - 3 điểm M-O-N điểm nào ở giữa ? - 3 điểm C-N-D điểm nào ở giữa ? Bài tập 2(7') Đỳng ghi Đ, sai ghi S:

- 2 HS làm bảng, lớp làm nhỏp - Nhận xột bạn

- HS nghe.

- HS quan sỏt hỡnh vẽ.

- 3 điểm A,O, B thẳng hàng.

- A-O-B, 1 HS trả lời.

- O nằm ở giữa 2 điểm A,B.

- HS nghe.

- HS lấy vớ dụ vào nhỏp, đổi vở kiểm tra nhau, 1 HS lờn bảng.

- HS quan sỏt hỡnh vẽ.

- Thẳng hàng với nhau.

- Điểm M.

- Đoạn AM = MB.

- 5 HS nhắc lại.

- HS quan sỏt.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc nghe.

- HS nờu miệng.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS trả lời, nhận xột.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc nghe.

(4)

-Gọi HS đọc yờu cầu.

- Quan sỏt hỡnh vẽ thỡ ta thấy 3 điểm AOB ntn ?

- AO và OB thế nào với nhau ? vậy O là gỡ của đoạn thẳng AB ?

Vậy ta điền chữ Đ vào cõu thứ 2.

- Quan sỏt hỡnh tiếp để tỡm tương tự trờn rồi điền chữ thớch hợp vào cỏc ụ trống cũn lại.

Bài 3. Viết chữ thớch hợp vào chỗ chấm:

- GV nhận xột 1 số bài

- HS suy nghĩ trả lời.

- Nhận xột đoạn thẳng AO = OB O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- HS tự làm.

3. Củng cố dặn dũ (4'):

- Để biết điểm ở giữa ta cần chỳ ý điều kiện nào ?.

- Muốn tỡm trung điểm của đoạn thẳng ta cần chỳ ý gỡ ? - Nhận xột đỏmh giỏ giờ học

- Dặn về làm bài tập ở SGK vào vở ụ li. Chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(Tiết 2

)

I. mục tiêu:

- Bước đầu biết thiếu nhi trờn thế giới đều là anh em, bạn bố cần phải đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc,màu da, ngụn ngữ...

- HS tớch cực tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Giaó dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em được quyền kết giao với bạn bố, đư- ợc tiờp nhận thụng tin phự hợp, được giữ gỡn bản sắc dõn tộc và được đối xử bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử của cỏc em trai và em gỏi.

- Giỏo dục HS cú thỏi độ tụn trọng, thõn ỏi, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế

- Kĩ năng bỡnh luận về những điều liờn quan đến trẻ em.

III. chuẩn bị:

Vở bài tập đạo đức 3.Bảng phụ.

IV.các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ :(5’)

-Thế nào là đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?

- Kể một số việc thể hiện đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?

- GV nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1) b. Cỏc ho t ạ động

* Hoạt động 1:(10’)Trưng bày tranh ảnh

(5)

- GV cho HS trưng bày tranh ảnh và cỏc tư liệu sưu tầm được thành 4 nhúm, cỏc nhúm khỏc cựng quan sỏt và nờu cõu hỏi cho nhúm đú giới thiệu.

- GV giới thiệu 1 số bài hỏt, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới

- GV nhận xột, khen cỏc nhúm làm tốt.

Kết luận :Trẻ em cú quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng núi,chữ viết của dõn tộc mỡnh, được đối xử bỡnh đẳng

* Hoạt động 2(10’)Viết thư kết bạn

- GV cho HS viết thư bày tỏ tỡnh cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế đó chuẩn bị.

- Lắng nghe, uốn nắn cõu, chữ

Kết luận : Chỳng ta cú quyền kết bạn, giao lưu với bạn bố quốc tế

* Hoạt động 3(10’)Những việc cần làm - Yờu cầu HS làm bài tập theo phiếu ở sỏch thiết kế(61)- Hướng dẫn điền thi

Kết luận : Cõu 1,3,5 là sai.cõu 2,4,6 là đỳng

- GV kết luận: Chỳng ta cần phải quan tõm và giỳp đỡ cỏc bạn nhỏ nước ngoài...

* Giáo dục tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế chớnh là thực hiện lời dạy của Bỏc Hồ

- HS để lờn bàn theo nhúm; cả lớp quan sỏt, từng nhúm giới thiệu về nội dung tranh ảnh đú; cỏc nhúm khỏc cú thể chất vấn, nờu cõu hỏi.

- Nhận xột đỏnh giỏ

- HS lờn biểu diễn. HS mỳa hỏt, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, ....

về tỡnh đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

- HS nghe

- HS nờu lại nội dung thư kết bạn đó chuẩn bị trước

- nhận xột bạn - HS nghe.

- Hs làm bài tập điền Đ hoặc S - 2 đội điền thi kết quả - nhận xột bổ sung

- Bỏo cỏo

- HS nghe và ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dũ (4’)

- Cả lớp hỏt bài:"Tiếng chuụng và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm Tuyờn.

- Nhận xột đỏnh giỏ chung giờ học

-Dặn tỡm hiểu thờm về thiếu nhi cỏc nước khỏc.Chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________

Ngày soạn : 19/1/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 thỏng 1 năm 2018 Toỏn

Luyện tập

I. mục tiêu:

- Biết khỏi niệm và xỏc định được trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.

- Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- Chuẩn bị giấy để thực hành gấp.

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Hướng dẫn chữa bài 2,3 của tiết học tr- - 2 HS lờn chữa.

(6)

ước.

- NhËn xÐt đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) b. Thực hành

Bài tập1(9) Xác định trung điểm -Hướng dẫn đọc yêu cầu- Làm bài

- Làm thế nào để xác định được trung điểm của đoạn thẳng AB ?

- Đoạn thẳng AM = một phần mấy đoạn thẳng AB ?

- Tương tự xác định trung điểm đoạn thẳng CD câu b

Bài tập2(10) Xác định trung điểm

- Hướng dẫn hs làm bài. Quan sát giúp đỡ HS – Nhận xét – chữa bài

- Muốn tìm trung điểm của đoạn thẳng ta làm thế nào?

Bài tập 3(10)Thực hành

- GV cho HS bỏ giấy đã chuẩn bị để thực hành gấp như vë bµi tËp.

- GV quan sát hướng dẫn HS gấp.

- GV cho HS mở tờ giấy ta được trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC

- Nêu cách xác định trung điểm của cạnh hình vuông

- GV nhận xét 1 số bài

- NhËn xÐt bạn - HS nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát mẫu vë bµi tËp.

- Dùng thước đo có cm để đo đoạn thẳng AB chia đôi đoạn thẳng AB.

- Dùng thuớc để xác định điểm M.

- AM = 1/2 AB

- HS làm vở, 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

-2 HS làm bảng lớp- Nhận xét đánh giá

-Lấy độ dài của đoạn thẳng chia cho 2

-HS thực hành gấp nhiều lần.

- HS gấp thi - Nhận xét bạn

- Đo độ dài trung cạnh hình vuông chia độ dài mỗi cạnh ra làm 2 phần bằng nhau

3.Củng cố- Dặn dò (4’) - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?

- Nhận xét giờ học

- Dặn về gấp giấy để tìm trung điểm.Làm bài tập ở SGK vào vở ô li

Chính tả (nghe viết) ë l¹i víi chiÕn khu

I. môc tiªu

- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài: ở lại với chiến khu; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập phân biết s/x.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(7)

. - Bảng phụ chộp bài tập 2 (b), vở bài tập

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

GV đọc: liờn lạc, nắm tỡnh hỡnh, nộm lựu đạn.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. GV giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn nghe - viết(22') - GV đọc diễn cảm đoạn viết

- Lời bài hỏt trong đoạn văn núi lờn điều gỡ?

- Lời bài hỏt trong đoạn văn viết thế nào?

- Tỡm cỏc tiếng khú viết?

-GV đọc từ: bay lượn, bựng lờn, rực rỡ....

- Nhận xột - sửa sai

- GV đọc cho HS viết bài - Hướng dẫn HS chỳ ý tư thế

- GV đọc lại bài.

- GV chữa 4 bài - nhận xột c.Hướng dẫn làm bài tập (8') Bài tập 1/a:Viết lời giải cỏc cõu đố - GV cho HS làm bài

- GV chữa chốt lời giải đỳng: sấm - sột – sụng

- 3 HS viết bảng lớp; dưới lớp viết nhỏp

-HS nghe- 2 HS đọc lại

- Lời bài hỏt trong đoạn văn núi lờn tinh thần quyết tõm chiến đấu...

- Đặt sau dấu 2 chấm, xuống dũng, trong dấu ngoặc kộp, chữ đầu dũng thơ viết hoa,...

- HS tỡm - nờu

- HS viết nhỏp - 2 HS viết trờn bảng:

- HS nghe - viết bài vào vở

- Hs đổi chộo soỏt cho nhau – bỏo cỏo

-1HS đọc yờu cầu - HS làm bài

- Chữa bài trờn bảng

- Nhận xột - bổ sung cho bạn 3. Củng cố, dặn dũ:(4') - Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về viết lại những chữ đó viết sai.Chuẩn bị bài sau

___________________________________________________

Tự nhiờn xó hội ễN TẬP: XÃ HỘI

I. mục tiêu:

- HS kể tờn một số kiến thức đó học về xó hội.

- Biết kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

- Giỏo dục HS cú ý thức yờu quý gia đỡnh, trường học và tỉnh (thành phố) của mỡnh; cú ý thức bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

. Cỏc tranh ảnh về chủ đề xó hội.

III. các hoạt động dạy –học

1. Kiểm tra bài cũ(5’) :

-Em hóy kể với bạn về gia đỡnh của mỡnh ?

(8)

-Trường em nằm ở khu nào ?có bao nhiêu lớp ? cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tên là gì ?...

-NX đánh giá

2. Bài mới :a. Giới thiệu bài (1’)

a,Hoạt động 1 (10') Thảo luận về chủ đề xã hội

- Yêu cầu thảo luận theo 5 nội dung - Gia đình,họ hàng; Một số hoạt động ở trường;Một số hoạt động nông

nghiệp,TM,CN

-Hãy nêu một số trò chơi nguy hiểm không nên chơi ở trường

-Nước sạch có vai...người..

- Để giữ ATGT...cần phải làm gì KL:

b,Hoạt động 2 (10') .Trình bày tranh ảnh : GV cho HS trình bày tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn.

- GV cho HS tự giới thiệu trong nhóm với nhau về từng bức tranh ảnh đó.

- GV yêu cầu HS xếp các tranh ảnh theo từng nội dung.

- GV cho HS nêu nội dung, ý nghĩa của từng nhóm tranh.

- GV khen các nhóm làm tốt.

c, Hoạt động 3. (10')Vẽ tranh :

-GV gợi ý nội dung tranh: Phong cảnh làng quê, cảnh sinh hoạt ở gia đình, cảnh giao thông...

- GV cùng HS nhận xét, chọn bức tranh

- 2 nhóm thảo luận theo 5 nội dung

- Đại diện báo cáo - NX bạn

- HS xếp các bức tranh, ảnh lên tr- ước mặt bàn.

- HS tự giới thiệu cho nhau nghe.

- HS xếp theo từng nội dung.

- Đại diện các nhóm nêu,các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm thi vẽ.

- Đại diện trình bày.

- Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò(4’): -Nêu nội dung giờ ôn

-Nhận xét chung giờ học,

Dặn về sưu tầm thêm các câu chuyện, bài báo, tranh ảnh về chủ đề xã hội.

________________________________________________________________

Thể dục

BÀI 39: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện được động tác tương đối chính xác và tham gia chơi tương đối chủ động.

(9)

3. Thái độ: Qua bài học rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho hS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-8p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- HS thực hiện - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo

nhịp.

* Khởi động các khớp

*Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN gv nhận xét và tuyên dương.

2Lx8n

- HS thực hiện

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LTđiều khiển lớp khởi động - 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-26p

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc.

3-5 lần - Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV - Chia số HS trong lớp thành các tổ

tập luyện theo khu vực đã quy định.

Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.

- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc. Lần lượt từng tổ thực

3-5 lần

1 lần 1 lần

- HS lắng nghe và thực hiện tập luyện theo sự điều khiển của các bộ lớp và gv

(10)

hiện 1 lần và đi thường theo nhịp trong khoảng 15-20m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy một vòng xung quanh các tổ thắng.

- Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn:

- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Thỏ nhảy".

- Cho HS khởi động lại các khớp, ôn lại cách bật nhảy rồi mới chơi.

Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau, GV trực tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở, đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em.

- Sau mỗi lần chơi GV có thể thay đổi hình thức và cách chơi khác cho thêm phần sinh động.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo nhịp và hát. - HS thực hiện - GV hệ thống bài và nhận xét giờ

học.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

______________________________________________

Ngµy so¹n : 19/1/2018

Ngµy gi¶ng: Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 Toán

So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10.000

I. môc tiªu

- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại.

(11)

- Giỏo dục HS lũng say mờ mụn Toỏn

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : phấn màu

III. các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (: (5') - HS chữa bài 2 - Nhận xột - đỏnh giỏ .

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn nhận xột dấu hiệu và cỏch so sỏnh (12')

*. So sỏnh hai số cú số chữ số khỏc nhau:

- GV ghi :999...1000

- V cho HS nờu và GV dựng phấn màu ghi 999 < 1000

- GV chốt lại:

*. So sỏnh hai số cú số chữ số bằng nhau - GV ghi 9000...8999

? Làm thế nào để so sỏnh?

-GV ghi 9000 > 8999 Vớ dụ: 6579...6580

- Giải thớch cỏch điền dấu?

-GV ghi 6579 < 6580

*GV chốt lại cỏch so sỏnh SGK c.Thực hành:

Bài tập 1(7) < , > , =:

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm

- GV nhận xột - chốt lời giải đỳng:

a) 9000 < 1000 b)999 > 998 - Nờu cỏch so sỏnh

Bài tập 2 (7) < , >, =: Bài tập yờu cầu làm gỡ?

-GV quan sỏt HS làm trong vở -GV nhận xột - chữa bài

- Nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo?

Bài tập 3,4: Hướng dẫn HS tự làm

- 1 HS chữa bài trờn bảng - Lớp làm nhỏp

- Nhận xột - chữa bài bạn -HS nghe

- Đọc 2 số trờn bảng - HS điền dấu thớch hợp

- HS giải thớch cỏch chọn dấu:Vỡ 999 thờm 1 được 1000, Số 999 cú ớt chữ số hơn

- So sỏnh chữ số hàng nghỡn 9 > 8 thỡ 9 9000 > 8999 -HS nờu cỏch điền dấu

- Hàng nghỡn giống nhau ta so sỏnh chữ số hàng trăm với nhau 5 = 5. Ta so sỏnh hàng chục 7 < 8 nờn 6579 <

6580

-1 HS đọc yờu cầu

- HS làm bài. Bỏo cỏo kết quả - Nhận xột bài bạn

-2 HS trả lời -1 HS đọc yờu cầu - HS làm bài vào vở

-HS giải thớch 1 km > 985 m là vỡ (1km = 1000 m)

- HS tự làm.

3.Củng cố, dặn dũ(4')

- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10000?

- Nhận xột chung giờ học

- Dặn về làm bài tập vào vở ụ li - Chuẩn bị bài sau

___________________________________________________

Tập đọc

Chú ở bên bác hồ I. mục tiêu

(12)

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc mỗi dũng thơ, khổ thơ. HS đọc đỳng toàn bài, đọc to, rừ ràng, rành mạch, học thuộc bài thơ.

- Rốn kỹ năng đọc đỳng một số từ ngữ: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đăk Lăk,

- HS thấy được tỡnh cảm thương nhớ và lũng biết ơn của mọi người trong gia đỡnh em bộ với người đó hy sinh vỡ tổ quốc.

- GDANQP: Giỏo dục học sinh lũng biết ơn cỏc anh hựng, liệt sĩ quõn đội, cụng an đó anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gỡn an ninh trật tự

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Thể hiện sự cảm thụng: Biết thụng cảm với hoàn cảnh của những bạn bị mất đi người thõn.

- Kiềm chế cảm xỳc: Nhận rừ cảm xỳc trong tỡnh huống cụ thể để điều chỉnh cảm xỳc một cỏch phự hợp.

- Lắng nghe tớch cực: Lắng nghe cụ, bạn kể và kể lại được cõu chuyện.

III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chộp bài thơ, tranh minh hoạ SGK.

IV.Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

-Gọi Hs đọc bài ở lại với chiến khu và trả lời cõu hỏi nội dung bài.

- Nhận xột - đỏnh giỏ, 2 .Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc: (12') - GV đọc toàn bài lần 1.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu:

- Hướng dẫn đọc từ : đảo nổi, Kon Tum, Đắc Lắk,

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.

- Hướng dẫn giọng đọc từng khổ thơ, ngắt hơi dấu phẩy cuối dũng thơ :

Chỳ Nga đi bộ đội/

Sao lõu quỏ là lõu!//

Nhớ chỳ,/Nga thường nhắc://

-Chỳ bõy giờ ở đõu?//

- Giải nghĩa từ khú

- Hướng dẫn đọc trong nhúm - Cho Hs thi đọc

- Nhận xột - sửa phỏt õm

c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:(9')

- Những cõu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chỳ?

- 2 Hs đọc bài theo yờu cầu - HS nghe, nhận xột.

- HS theo dừi SGK và quan sỏt tranh.

- HS nối nhau đọc từng cõu thơ - 5 HS đọc cỏ nhõn

- 3 HS nối nhau đọc từng khổ thơ.

- HS phỏt hiện cỏch đọc

- HS đọc chỳ giải cuối bài

- Cỏ nhõn đọc khổ thơ trong nhúm

- Đại diện nhúm đọc - 1 HS đọc lại cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc khổ thơ 1,.

Những cõu thơ cho thấy Nga rất mong nhớ chỳ: ….Nga thường

(13)

- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố mẹ ra sao?

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

- Vì sao những chiến sỹ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi.

*Gi¸o dôc tÊm g¬ng Bác Hồ:

Bác Hồ và những chiến sỹ đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi tronglòng người dân Việt Nam.

- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì

d. Luyện đọc lại(9')

GV treo bảng phụ -hướng dẫn học thuộc lòng:

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.

- GV xoá dần.

- Hướng dẫn thi đọc từng khổ thơ.

- Nghe uốn nắn - sửa cho HS.

- GV nhận xét.

nhắc...Chú bây giờ ở đâu?

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3.

-… mẹ đỏ hoe mắt, ba ngước lên bàn thờ…

-Vì những chiến sĩ đó đã chiến đấu…

- HS lắng nghe.

- Bài thơ..tình yêu thương sâu sắc của gia đình bé Nga đối với người chú đã hy sinh vì Tổ quốc

- HS đọc từng khổ thơ- HS đọc nhiều lần.

- HS đọc nhẩm cá nhân

- HS đọc thuộc 3 khổ thơ trước lớp

- 3 HS thi đọc thuộc cả bài.

- Nhận xét bạn đọc 3.Củng cố- Dặn dò: (4')

- Qua bài thơ em hiểu được điều gì ?

- GDANQP: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự - Nhận xét chung giờ học

- Dặn về học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài sau

___________________________________________________________________

Ngµy so¹n : 19/1/2018

Ngµy gi¶ng: Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 Toán

LuyÖn tËp

I. môc tiªu

- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000. Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia sốvà cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

- Giáo dục tính cẩn thận và lòng ham mê học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(14)

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5')

-Nờu cỏch so sỏnh cỏc số sau:

4200...999; 1450....1451; 2375...238 - Nhận xột, đỏnh giỏ

2 .Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Luy n t p ệ ậ

*,Bài tập 1(8’)< ,>, = -GV cho HS làm vở bài tập

- GV cựng HS chữa

a. 8998 < 9898 b)1m > 80 cm - Nờu cỏch so sỏnh

2- B *,Bài tập 2 (7’) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đỳng:

-GV quan sỏt giỳp HS làm bài - GV nhận xột - chữa bài a.khoanh vào B

b. khoanh vào D

? Dự - Dựa vào đõu con làm được bài tập này

3- B *,Bài tập 3(7’).Số?

-GV cho làm vở. Quan sỏt giỳp đỡ HS.

- Nhận xột - Chữa bài

*,Bài tập 4 (8’)Nối trung điểm -Hướng dẫn HS làm bài

- Đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần bằng nhau? Cú mấy vạch chia?

- Vậy trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào?

- Tương tự phần b - GV nhận xột 1 số bài

-HS đọc yờu cầu -HS làm bài HS làm nhỏp

-HS giải thớch 1kg = 1000 g hoặc 1giờ

= 60 phỳt

-1 HS đọc yờu cầu - HS làm bài - 2 HS lờn bảng

- 2 HS đọc lại 2 dóy số -Dựa vào cỏch so sỏnh số -1 HS đọc yờu cầu

-HS làm vở bài tập -4 HS chữa

a)100 b)1000 c)999 d)9999 -1 HS đọc yờu cầu

-8 phần, 9 vạch - Số 500

3.Củng cố- Dặn dũ:(4')

- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10000 - GV nhận xột tiết học

- Dặn về xem lại bài làm bài tập ở SGK vào vở ụ li. Chuẩn bị bài sau Luyện từ và cõu

Từ ngữ về tổ quốc-dấu phẩy

I. mục tiêu

- Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc. Luyện tập về dấu phẩy.

- Hiểu và biết vận dụng vào khi núi và viết.

- Giỏo dục HS núi, viết thành cõu, đọc đỳng cỏc dấu cõu.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(15)

- Bảng phụ chộp bài tập 1

III.Các hoạt động dạy -học 1 .Kiểm tra bài cũ (5')

- Nhõn hoỏ là gỡ? Lấy vớ dụ?

- Nhận xột - đỏnh giỏ B.

2 .Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

ướn b,Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài t Bài tập 1(10’) Xếp cỏc từ vào nhúm thớch hợp

G

GV treo bảng phụ- GV cho HS làm bài - GV nhận xột - chữa bài

+ Tổ quốc (đất nước, nước nhà, non sụng…) + Bảo vệ ( Giữ gỡn, gỡn giữ)

+ Xõy dựng ( Dựng xõy, kiến thiết)

**Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được tham gia(xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc).

Bài tập2(10):Núi về một vị anh hựng - GV yờu cầu HS kể lại … vị anh hựng - GV gọi 1 số HS kể

- GV cho kể thi giữa cỏc tổ

-GV cựng HS nhận xột chọn bạn kể tốt nhất

*Giáo dục tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh:Bỏc Hồ là 1 trong những vị anh hựng cú cụng lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước.

Bài tập 3(10’)Thờm dấu phẩy - Bài yờu cầu làm gỡ?

- GV giảng thờm để HS hiểu về anh hựng Lờ Lai

- Yờu cầu HS làm trong vở bài tập - GV nhận xột - chữa bài

- Khi đọc, viết gặp dấu phẩy ta phải làm gỡ?

- 2 HS trả lời

- Những từ ngữ vốn để gọi và mụ tả con người dựng để gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cõy cối...

- Nhận xột - bổ sung cho bạn - HS nghe.

-1 HS đọc yờu cầu. Lớp theo dừi SGK

- HS làm bài tập - 1 HS lờn chữa - 3 HS đọc lại

- Nhận xột - bổ sung - Nghe

-1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi

- HS mở bài chuẩn bị ở nhà để kể

- 1 số HS khỏ kể - nhận xột - 3 HS thi kể

- HS nghe HS đọc th

- Lớp đọc thầm , 1 HS đọc to trước lớp

- HS nghe và nhớ

- HS đọc thầm bài và ghi dấu phẩy bằng bỳt chỡ

3. Củng cố, dặn dũ(4')

- Kể tờn những vị anh hựng mà em biết?

- Nhận xột chung giờ học

- Dặn về tỡm hiểu thờm về cỏc vị anh hựng chống ngoại xõm – Chuẩn bị bài sau.

_________________

(16)

Chớnh tả (nghe - viết)

T

rên đƯỜng mòn hồ chí minh

I. mục tiêu

- Nghe viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.

- Hs làm dỳng bài tập phõn biệt s/x

- Giỏo dục HS cú ý thức trong việc rốn luyện viết.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC . - Bảng phụ chộp bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy -học: 1.Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV đọc: sấm, sột, xe sợi, chia sẻ

- HS dưới lớp viết nhỏp – 2 HS lờn bảng - GV nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn HS nghe - viết(22') - GV đọc lần 1 đoạn 1

- Nội dung đoạn 1 núi lờn điều gỡ?

- Hướng dẫn tỡm và viết nhỏp từ khú:

dốc trơn lầy, ba lụ lự lự, lỳp xỳp…

- GV cho HS viết bảng khú - Nhận xột sửa sai

- GV đọc cho HS viết (chỳ ý tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt)

- Gv đọc lại lần 2

-GV thu nhận xột 5 bài c.Hướng dẫn làm bài tập(8)

Bài 2(a) Điền vào chỗ trống : s hay x -GV treo bảng phụ

- GV cho HS làm vở bài tập - GV nhận xột chữa:

-sỏng suốt, xao xuyến, súng sỏnh, xanh xao.

Bài 3. Đặt cõu với từ vừa điền được ở bài 2:

- GV yờu cầu đặt cõu: đầu cõu viết hoa, cuối cõu ghi dấu chấm.

- Gv nhận xột đỏnh giỏ

- HS nghe

- HS theo dừi SGK-1 HS đọc lại - Nỗi vất vả của đoàn quõn - HS tỡm

- HS viết nhỏp-HS viết bảng, đọc lại - Nghe

-HS nghe viết bài- Sửa tư thế ngồi - HS tự soỏt lỗi đổi chộo sửa cho nhau

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi - 1 HS lờn chữa

- 1 HS đọc lại bài

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn -1 HS đọc yờu cầu

- Mỗi HS đặt cõu mà mỡnh thớch - Đọc trước lớp

- Nhận xột - bổ sung

3. Củng cố, dặn dũ:(4'): Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn?

- GV nhận xột tiết học.

-Dặn HS chỳ ý khi viết lại những chữ đó viết sai lỗi chớnh tả.Chuẩn bị bài sau.

(17)

Thủ cụng

ôn tập chơng ii: cắt, dán chữ đơn giản

I. mục tiêu

- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn một số chữ cỏi đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng.

- Hs hoàn thành một sản phẩm đó học.

- Giỏo dục hs yờu thớch cắt, dỏn chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Cỏc mẫu của bài 1, 2, 3, 4,5 . III. Các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ(5') -Nờu cỏch gấp, cắt, dỏn một chữ đơn giản đó học?

- Kiểm tra đồ dựng mụn học - Nhận xột - đỏnh giỏ

2.B i m ià ớ

a.Giới thiệu bài :(1') b.ễn tập (8'):

-Kể tờn cỏc chữ đơn giản đó học ở chương II?

- Nờu quy trỡnh cắt, dỏn từng sản phẩm đó học.

c.Thực hành(22')

-Yờu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để

trưng bày.

- GV quan sỏt giỳp HS.

- Hướng dẫn trỡnh bày sản phẩm - Đỏnh giỏ sản phẩm

-3 hs kể tờn cỏc chữ đó được thực hành

- HS nờu qui trỡnh cắt dỏn - Nhận xột đỏnh giỏ bổ sung -Mỗi hs tự hoàn thành một chữ.

Chữ : E,V,VUI VẺ

- Hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để trưng bày.

- Đỏnh giỏ sản phẩm chọn sản phẩm đẹp

3. Củng cố, dặn dũ.(4') Nờu nội dung giờ ụn

- GV nhận xột tiết học.

-Dặn chuẩn bị giấy cho tiết học sau.

___________________________________________________________________

Tập viết

ễN CHỮ HOA N

(tiếp)

I. mục tiêu

- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa N(1 dũng Ng),V,T(1 dũng); viết đỳng tờn riờng Nguyễn Văn Trỗi(1 dũng) và cõu ứng dụng: Nhiễu điều…thương nhau cựng(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Giỏo dục HS cú ý thức rốn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu chữ viết hoa N, V, T.

III. Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ (5')

(18)

- Viết bảng chữ Nh. Nhà Rồng

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 19?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(6') -GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (5') - Giới thiệu về anh : Nguyễn Văn Trỗi  - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cách các con chữ thế nào ? -Viết mẫu Nguyễn Văn Trỗi

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(5') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu ca dao:

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ ? - GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- HD viết: Nhiễu; người.

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

1 dòng chữ N, 1 dòng chữ V, T.

1 dòng chữ: Nguyễn Văn Trỗi Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS .

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc tên riêng và câu ứng dụng -Có chữ : N, Q, Đ.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tên riêng

- Chữ V,N,T,g,y cao 2,5 li, r cao 1,25 li, các chữ còn lai cao 1 li

- Bằng 1 con chữ o

-HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 N, g, N, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3 - Củng cố, dặn dò.(2') - Nêu cách viết chữ hoa Ng?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về viết tiếp bài còn lại

(19)

- Chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________

Tự nhiờn - xó hội THỰC VẬT

I. mục tiêu

- Biết được cõy đều cú rễ, than,lỏ,hoa, quả.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phỳ của thực vật trong .

- Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được thõn, rễ, lỏ, hoa, quả của một số cõy.

- Giỏo dục HS biết trồng và chăm súc, bảo vệ cõy xanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hỡnh vẽ minh hoạ trong SGK trang 76,77 - Cỏc cõy trong sõn trường

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(5')

-Trong nước thải cú gỡ gõy hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?

-Điều kiện ăn, ở, vệ sinh của trường bạn ntn?

- NX đỏnh giỏ 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hoạt động 1: (10') Quan sỏt theo nhúm

-GV chia lớp làm 4 nhúm, quan sỏt cỏc cõy trong sõn trường

-GV hướng dẫn quan sỏt

- GV cho đại diện nhúm bỏo cỏo -Cõy này cú tờn là gỡ?

-Bộ phận của cõy?

- Chỉ và núi tờn cỏc cõy cú thõn mọc đứng, leo, bũ

- Cõy nào cú thõn gỗ, thõn thảo KL:SGV

c.Hoạt động 2(10) kể tờn cỏc bộ phận của thõn cõy

- Quan sỏt cõy trong SGK

- Nờu điểm giống và khỏc nhau của cõy cú trong hỡnh

- Nờu cỏc bộ phận của cõy

- Cõy xu hào cú đặc điểm gỡ đặc biệt KL:

d.Hoạt động 2: (10')vẽ một cõy mà em quan sỏt được

-GV cho HS vẽ một cõy mà em quan sỏt được mà em thớch?

-GV cho HS trỡnh bày sản phẩm

-HS quan sỏt theo sự phõn cụng của GV

-Nhúm trởng hướng dẫn cỏc bạn quan sỏt

- Đại diện nhúm bỏo cỏo

-HS quan sỏt: hỡnh dạng, độ lớn của cỏc cõy

-Cú gỡ giống, khỏc nhau về hỡnh dạng, kớch thước

-Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả - Nhận xột, bổ sung

- Quan sỏt SGK thảo luận -Hs thảo luận trong nhúm - Đại diện nhúm bỏo cỏo - Rễ, thõn, lỏ, hoa, quả - Thõn phỡnh to thành củ - Nghe

-HS vẽ vào giấy

-3 HS giới thiệu tranh của mỡnh - Nhận xột bạn

(20)

-GV cựng lớp nhận xột 3. Củng cố, dặn dũ:(4')

Nờu ớch lợi của 1 số loại cõy , cỏch bảo vệ - Nhận xột chung giờ học

- Dặn về quan sỏt lại cỏc cõy xung quanh nhà mỡnh.Chuẩn bị bài sau ________________________________________

Ngày soạn : 19/1/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 1 năm 2018 Toỏn

phép cộng các số trong phạm vi 10.000

I. mục tiêu

- Giỳp HS biết cỏch cộng cỏc số cú 4 chữ số.

- Rốn kỹ năng tớnh toỏn, cỏch đặt tớnh và giải toỏn.

- Giỏo dục HS tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc, yờu thớch mụn Toỏn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yờu cầu HS chữa bài 3, 4 ở SGK/ 101 - Nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn phộp cộng(10') 3526 + 2759 = ?

- Yờu cầu HS thực hiện nhỏp

- GV cựng HS chữa cỏch đặt tớnh, cộng 3526

+ 2759 6285 Vậy:3526 + 2759 = 6585

* Thực hiện phộp cộng 3192+4356 - Quan sỏt giỳp đỡ HS

- Muốn cộng cỏc số trong phạm vi 10000 ta làm nh thế nào

c.Thực hành Bài tập 1(4)(Tớnh)

4268 2625 + +

3917 3845 8185 6470 - Nờu cỏch đặt tớnh, cỏch cộng?

- HS nghe

- HS theo dừi trờn bảng - 1 HS đọc phộp cộng

- 2 HS lờn đặt tớnh, thực hiện- Lớp làm nhỏp

- 2 HS nờu cỏch cộng

-2 HS lờn đặt tớnh, thực hiện- Lớp làm bảng con

- 2 HS nờu cỏch đặt tớnh và tớnh

-1 HS đọc yờu cầu bài - 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp

- Nhận xột bạn

- Hs nờu lại cỏch cộng

(21)

Bài tập 2(5)Đặt tớnh rồi tớnh:

-GV cho HS làm bảng lớp- Lớp làm vở 6823 4648 9182 + + + 2459 637 618 9282 5285 9800 - Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh?

Bài tập 3 (7)Bài toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ ? yờu cầu gỡ ? - GV quan sỏt giỳp HS làm bài Cả hai thụn cú số người là:

2573+2719 =5292(người) Đáp số: 5292 người - Nờu cõu trả lời khỏc

Bài tập 4(4)Nờu tờn trung điểm cỏc cạnh của hỡnh

- GV cho HS quan sỏt hỡnh SGK

- Hướng dẫn nờu trung điểm ở mỗi cạnh của hỡnh chữ nhật

-GV nhận xột - chữa -Thu nhận xột 4 bài

-1 HS đọc yờu cầu bài - 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp - Nhận xột bạn

- Hs nờu lại cỏch cộng - 1 HS đọc yờu cầu

- Tỡm số người của 2 đội.

-1 HS lờn túm tắt, 1 HS giải - Dưới làm vở

- Nhận xột bài bạn

-1 HS đọc yờu cầu - HS quan sỏt hỡnh - HS làm miệng - Nhận xột bài bạn 3.Củng cố- Dặn dũ(4')

- Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 10000?

-GV nhận xột tiết học.

-Dặn hs làm bài tập ở SGK vào vở ụ li. Chuẩn bị bài sau

________________________________________

Tập làm văn

Báo cáo hoạt động

I. mục tiêu

- Bước đầu biết bỏo cỏo về hoạt động của tổ trong thỏng vừa qua dựa vào bài tập đọc đó học;viết lại 1 phần nội dung bỏo cỏo trờn ( về học tập,hoặc về lao động) theo mẫu.

- Giỏo dục HS cú ý thức quan tõm đến mọi cụng việc chung

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vở Bài Tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy -học:

:1.Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi HS kể lại chuyện: Chàng trai làng Phự Ủng - Nhận xột đỏnh giỏ

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1') b.Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập(30’). Bỏo cỏo kết quả học tập , lao động của tổ em trong thỏng qua:

-Gọi HS đọc lại bài tập đọc Bỏo…đội

-HS nghe

- 1 HS đọc yờu cầu - Cả lớp đọc thầm theo

- 1 HS đọc lại bài: Bỏo cỏo kết quả

(22)

- Báo cáo theo mấy mục?

+ Báo cáo chân thực, đúng thực tế + Cần nói lời mở đầu

- Cho HS làm việc cá nhân. Tự làm báo cáo ra nháp

- Cho HS làm theo nhóm thảo luận - Hướng dẫn từng HS đóng vai tổ trưởng lên báo cáo

- GV nhận xét - bổ sung

*Gi¸o dôc quyÒn bæn phËn trÎ em:Quyền được tham gia( báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua

tháng thi đua: “ Noi gương chú bộ đội”

- 3 mục học tập, lao động và các hoạt động khác

- HS nghe - HS làm mẫu - Làm việc cá nhân - HS tập báo cáo trong tổ

- 3 HS đại diện 3 tổ lên báo cáo - Nhận xét bổ sung .

- Nhận xét đánh giá bạn - Nghe

3. Củng cố, dặn dò:(4'): Nêu lại nội dung bản báo cáo - GV nhận xét tiết học.

-Dặn nhớ cách trình bày bản báo cáo về hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài sau ________________________________________________________

Thể dục

BÀI 40: TRÒ CHƠI ”LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Ôn động tác đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

2. Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh xác định phương hướng nhanh nhẹn hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

- Đội hình nhận lớp

(23)

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. - HS thực hiện

*Khởi động các khớp

*Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc.

2Lx8n - Khởi động theo đội hình hàng ngang- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc.

3-5 lần - Đội hình tập luyện

- Lần đầu GV chỉ huy, những lần sau cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.

- Gọi chỉ định một số HS thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại và cho học sinh dưới lớp phân tích những chỗ sai của các bạn để rút kinh nghiệm . - Gọi chỉ định một số HS thực hiện tốt lên thực hiện lại cho HS quan sát - GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện

- HS thực hiện và tích cực nhận xét bạn

- Làm quen trò chơi "Lò cò tiếp sức".

3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".

- Trước khi tập, GV cần cho HS khởi động hướng dẫn cách lò cò để tránh chấn động mạnh. Tập trước động tác lò cò của từng chân, cách nhún của chân và phối hợp với đánh tay để tạo đà lò cò, rồi mới tập động tác lò cò liên tục và tiếp xúc đất một cách nhẹ nhàng.

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi, những lỗi phạm quy và thực hiện chơi trò chơi theo sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên

- Khi HS tập thuần thục những động tác riêng lẻ nói trên rồi mới cho cả

(24)

lớp chơi thử 1 lần, GV có thể hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính thức.

- Khi HS chơi, GV chú ý nhắc các em nhảy lò cò bằng một chân tiến về phía trước, khi vòng qua mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo.

Em này nhanh chóng nhảy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.

Những trường hợp phạm quy của trò chơi:

- Xuất phát trước lệnh của GV, - Không nhảy lò cò vòng qua cờ hay vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn.

- Không nhảy lò cò mà chạy hoặc nhảy lò cò lại để chạm chân co xuống đất.

- Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát.

- GV nhận xét và tuyên dương

3. Phần kết thúc 5-6p

- Cho HS thả lỏng.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài và nhận

xét.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV __________________________________________________

Thực hành kiến thức( toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

+ Củng cố cách so sánh các số có 4 chữ số .

+ Củng cố cách viết theo thứ tự từ lớn đến bế và ngược lại + Củng cố về cộng các số có bốn chữ số.

+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, phát hiện.

(25)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài:(1’)

b. Luyện tập(30’)

* Bài tập 1 : >,<,=

Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm a. 5869 < 5986

b. 1000m =1km

Ch÷a bµi, cñng cố: Muốn so sánh hai số có bốn chữ số ta làm thế nào?

Nếu có đơn vị kèn sau ta phải làm thế nào?

Bài tập 2: Viết các số 9450,9504,9540,9405 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.

Bài tập yêu cầu gì?

Gọi hai học sinh lên bảng, Giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu

Chữa bài, nhận xét Củng cố cách so sánh.

Khi tính kết quả cần chú ý điều gì?

Bài 3: Tính 4529 + 3369 7898

* Bài tập 4: Đố vui Tổ chức cho học sinh giỏi làm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 2 hs lµm b¶ng, ch÷a bµi, nhËn xÐt

đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

-Đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.

Đọc đề bài,

xác định yêu cầu bài tập

Học sinh làm vở, hai học sinh làm bảng.

Chữa bài

HS đọc yêu cầu.

- 2 HS nêu - HS làm vào VBT:

- 1 HS chữa, lớp kiểm tra kết quả.

Đọc bài toán, hs làm bài

Nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò:(4’)

- Muốn so sánh các số có bốn chữ số ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về làm lại vở bài tập.

_______________________________

Sinh hoạt

nhËn xÐt tuÇn 20- phƯƠng hƯỚng tuÇn 21

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

(26)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :……….

- Ôn bài: ……….

- Thể dục vệ sinh:………

……….

- Việc mặc đồng phục khi đến trường :………

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt: ………...

……….

……….

* Các hoạt động khác:

- Lao động: ……….

- Không có HS mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm ,thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.không có HS mắc dịch bệnh.

- An toàn giao thông :……….

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

- Tăng cường rèn chữ viết, luyện đọc.

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phòng dịch bệnh ... Không đốt mua bán pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực

- Lao động theo sự phân công.

4.Chương trình văn nghệ.

...

...

...

...

...

...

...

...

(27)

(28)

(29)

(30)

(31)
(32)

(33)

(34)
(35)

(36)
(37)
(38)

(39)
(40)

(41)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.. Thái độ: Biết ơn tổ tiên,

*Giáo duc quyền trẻ em: Quyền được vui chơi giải trí, quyền được phát triển, - Bổn phận phải chăm ngoan học tốt, biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công

Ngôi mộ tập thể trước cửa hang núi Canh - nơi an nghỉ của 73 liệt sĩ đã anh dũng

3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt

*Giáo duc quyền trẻ em: Quyền được vui chơi giải trí, quyền được phát triển, - Bổn phận phải chăm ngoan học tốt, biết ơn và có hoạt động cụ thể để đền đáp công

Kĩ năng: Nêu được những việc làm, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.. Thái độ: Có ý thức

Hoạt động của thầy 1.. *QTE: GV liên hệ thực tế giáo dục HS Quyền được giáo dục về các giá trị. Bổn phận góp phần vào công tác giữ gìn trật tự an ninh,