• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: Ngày 19/13/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 THỦ CÔNG_ LỚP 2C

Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

2. Kĩ năng: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích.

- Nhận xét, đánh giá.

- Làm dây xúc xích trang trí.

- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.

- Nhận xét.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí (t2)

- Nghe – nhắc lại 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Quan sát.

 Các nan giấy màu.

 Màu sắc nhiều đan xen nhau.

 Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

(2)

- Hướng dẫn học sinh các bước.

+ Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

+ Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích

HS nhắc lại cách làm dây xúc xích :

 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

 Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành

- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau

- Thực hành cắt dán.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

1’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP( 1A, 1C)

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu

(3)

-GV cho HS hát theo lời nhạc trên màn hình bài hát Năm giác quan. HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

2. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát các hình vẽ minh họa hoạt động cảnh Hoa đến nhà Minh chơi.

-GV hỏi tên, vị trí, chức năng và vai trò của các giác quan thông qua việc tự phân tích nội dung các hình.

- GV kết luận: Hoa và Minh sử dụng các giác quan (sử dụng mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ và đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm của hoa, lưỡi để cảm nhận vị ngọt của dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót và da tay giúp cảm nhận lông mèo mượt mà) để nhận biết mọi vật xung quanh.

-GV nhấn mạnh với HS: toàn bộ bề mặt da trên cơ thể là một giác quan có chức năng xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù xì/ thô ráp hay mượt mà, mềm hay cứng, nóng hay lạnh,… khi tiếp xúc chứ không phải chỉ là ngón tay hay bàn tay như nhiều người lầm tưởng.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được tên, xác định được vị trí và chức năng của 5 giác quan.

3. Hoạt động thực hành

- GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,…

là da chứ không phải dấu ngón tay.

Yêu cầu cần đạt: HS xác định đúng vị trí, nhắc lại được đầy đủ 5 giác quan.

4. Hoạt động vận dụng

-GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa 5 nhóm đồ vật, nhiệm vụ của HS là

+ Nêu được tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng.

- HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

- HS quan sát các hình vẽ minh họa

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(4)

+ Sử dụng các hình vẽ khác để diễn tả về chức năng của các giác quan.

Yêu cầu cần đạt: HS cần nói được tên các giác quan cùng chức năng của chúng, GV tổng hợp lại vai trò quan trọng của các giác quan là dùng để nhận biết thế giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ,…).

5 Đánh giá

-HS xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể, có ý thức bảo vệ chúng.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ các giác quan.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS quan sát và trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe, đánh gia HS lắng nghe

HS nhắc lại - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 5B BÀI 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho những chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc

2. Kĩ năng: - Hiểu được thống nhất Tổ quốc là gì.

3. Thái độ: - Trân trọng giá trị của thống nhất đất nước và có những hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. KT bài cũ: Cờ nước ta phải bằng cờ các nước

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?( 2 HS trả lời – GV nhận xét)

(5)

2. Bài mới : Bài 7 :Nước không được chia a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ :Nước không được chia ” cho HS nghe.

HDHS làm phiếu học tập.

+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33)

ST T

Nội dung Đ S

1 Đồng chí Lê Nhật Tụng được dự đại hội CSTĐ vì có chiến công đặc biệt xuất sắc 2 Bác Hồ tiếp các chiến sĩ trong không khí

trang trọng, nghiêm túc

3 Khi chia tay Bác đã dặn các chiến sĩ: “Nước thì nhất định không được

h i a

” 4 Lời dặn của Bác đã nhắn nhủ, động viên và

khẳng định quyết tâm thống nhất nước nhà.

+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi các chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều gì

+ Theo em việc nhắc lại lời dăn dò của Bác Hồ ở cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?

.Hoạt động 2: Trò chơi hiểu nhau

GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)

+ Chia sẻ với bạn hiểu biết của em về nhân vật, sự kiện...vừa tìm hiểu

.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-

- Nước ta thống nhất hai miền Bắc Nam vào năm nào?

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?

- Em đang sống trong một đất nước thống nhất. Chia sẻ với bạn những việc em làm trong học tập và rèn luyện để góp phần bảo vệ sự thống nhất ấy.

-HS lắng nghe

-HS làm phiếu học tập

HS trả lời cá nhân

-HS lắng nghe -HS tham gia chơi - HS trả lời cá nhân Thảo luận nhóm 2 - Chia sẻ trong nhóm -HS trả lời

(6)

3.Củng cố, dặn dò:

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?

Nhận xét tiết học

Ngày soạn: Ngày 20/3/2021

Ngày giảng: Thứ bangày 23 tháng 3 năm 2021

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 2A PHÒNG TRẢI NGHIỆM

MÁY QUẠT (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp máy quạt.

2. Kĩ năng:

- Học sinh lắp ráp mô hình máy quạt theo đúng hướng dẫn.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại cấu tạo của máy quạt?

- GV nhận xét tuyên dương . 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: ( 2')

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ lắp ghép một mô hình đó là:

“Máy quạt” ( tiết 2 ) b. Bài mới: ( 25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS lấy các chi tiết:

Bước 1:

- Lấy 1 bộ nguồn.

- Lấy 1 khối màu xanh có hình động cơ.

* Bước 2:

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS các nhóm quan sát thao tác thực hiện của GV.

- HS lấy chi tiết theo hướng dẫn của Gv.

(7)

- Lấy 1 thanh màu xanh lá cây 16 lỗ.

* Bước 3:

- Lấy thêm 1 thanh màu xanh lá cây 16 lỗ nữa.

* Bước 4:

- Lấy 1 vít 1x màu đen.

- Lắp 2 thanh màu xanh 16 lỗ thành hình cánh quạt.

* Bước 5:

- Lắp khối hình cánh quạt ở bước 7 vào sau khối nguồn.

* Bước 6: Hoàn thành máy quạt.

- GV nêu lại các bước.

* Hoạt động 2: Thực hành lắp máy quạt.

- GV yêu cầu học sinh lắp máy quạt

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

* Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học

- Yêu cầu học sinh xếp gọn mô hình máy quạt để giờ sau học tiếp.

3. Tổng kết- đánh giá (3”) - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng và nghe giáo viên nêu lại các bước.

- Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình theo hướng dẫn trên phần mềm của máy tính bảng.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp ghép.

- Nhận xét, đánh giá.

- Chụp lại mô hình máy quạt vừa lắp ghép.

- Cất gọn mô hình máy quạt vừa lắp - Dọn dẹp lớp học.

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 2A Bài 8: Bác Hồ thăm xóm núi I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ

2. Kĩ năng: - Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ 3. Thái độ: - Thực hiện mình vì mọi người

(8)

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ: Tại sao chỳng ta cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Bỏc Hồ thăm xúm nỳi

a.Giới thiệu bài

b.Cỏc hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

. Hoạt động 1:

-GV kể chuyện (Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 28)

- Hóy kể lại vài việc Bỏc Hồ đó làm khi đến thăm xúm nỳi?

- Khi làm cỏc việc ấy, Bỏc cũn núi những gỡ?

- Tại sao Bỏc Hồ lại làm và núi tự nhiờn được như thế?

- Cuộc viếng thăm xúm nỳi của Bỏc đó cú tỏc dụng như thế nào?

.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhúm 4 , trả lời cõu hỏi

- Cõu chuyện đó gọi cho chỳng ta những ý nghĩ gỡ về tấm lũng và cỏch ứng xử đối với trẻ em và người già của Bỏc Kết luận: Bỏc Hồ luụn quan tõm chăm súc mọi người nhất là người già và cỏc em nhỏ.

.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tõm của em tới ụng bà?

- Ở nhà , em đó làm gỡ để giỳp đỡ cha, mẹ, ụng bà?

Nhận xột

3. Củng cố, dặn dũ: - Tại sao chỳng ta cần phải quan tõm giỳp đỡ người già, em bộ?

- Nhận xột tiết học

- Học sinh lắng nghe -HS xung phong trả lời -Cỏc bạn khỏc bổ sung

- Hoạt động nhúm - Cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm - Đại diện nhúm trả lời - Cỏc nhúm khỏc bổ sung -HS trả lời theo ý riờng

- Cỏc bạn bổ sung

- HS trả lời

Ngày soạn: Ngày 21/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 thỏng 3 năm 2021

THỦ CễNG_ LỚP 3A

làm đồng hồ để bàn ( Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

2. Kĩ năng: - Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

3. Thỏi độ: - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc kẻ, kéo thủ công.

III. Phơng pháp

(9)

Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.

iv. Các hoạt động dạy học.

HĐ của GV HĐ của HS

1. ổn định tổ chức. ( 1’) - Hát.

2. Kiểm tra : ( 1’)sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.

3. Bài mới. ( 33’)

* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm + Học sinh tiếp tục thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.

- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bớc làm

đồng hồ.

+ Bớc 1 : Cắt giấy.

+ Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.

+ Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.

- GV gợi ý học sinh trang trí đg nh ô vẽ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía dơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.

- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu.

+ Nhận xột sản phẩm:

Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.

* Củng cố dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs

- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn"

Nhắc lại cỏch làm

- hs thực hành làm đồng hồ để bàn

- Hs trng bày sản phẩm

THỦ CễNG_ LỚP 2B

Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch làm dõy xỳc xớch trang trớ.

2. Kĩ năng: Cắt, dỏn được dõy xỳc xớch trang trớ. Đường cắt thẳng. Cắt, dỏn được nhiều vũng trũn. Kớch thước cỏc vũng trũn của dõy xỳc xớch đều nhau.

3. Thỏi độ: Thớch làm đồ chơi, yờu thớch sản phẩm lao động của mỡnh.

* Với HS khộo tay:

- Cắt ,dỏn được dõy xỳc xớch trang trớ. Kớch thước cỏc vũng dõy xỳc xớch đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

(10)

- GV •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích.

- Nhận xét, đánh giá.

- Làm dây xúc xích trang trí.

- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.

- Nhận xét.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí (t2)

- Nghe – nhắc lại 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Quan sát.

 Các nan giấy màu.

 Màu sắc nhiều đan xen nhau.

 Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

+ Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

+ Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích

HS nhắc lại cách làm dây xúc xích :

 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

 Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành

- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau

- Thực hành cắt dán.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

1’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

(11)

THỂ DỤC_ LỚP 2C

TIẾT 51: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

-Ôn trò chơi: Kết bạn.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét

b, Trò chơi: “Kết bạn”

25 phút

Đội hình chia tổ

- Tổ trưởng điều khiển tổ tập luyện

(12)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu

(13)

-GV cho HS hát theo lời nhạc trên màn hình bài hát Năm giác quan. HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

2. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát các hình vẽ minh họa hoạt động cảnh Hoa đến nhà Minh chơi.

-GV hỏi tên, vị trí, chức năng và vai trò của các giác quan thông qua việc tự phân tích nội dung các hình.

- GV kết luận: Hoa và Minh sử dụng các giác quan (sử dụng mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ và đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm của hoa, lưỡi để cảm nhận vị ngọt của dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót và da tay giúp cảm nhận lông mèo mượt mà) để nhận biết mọi vật xung quanh.

-GV nhấn mạnh với HS: toàn bộ bề mặt da trên cơ thể là một giác quan có chức năng xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù xì/ thô ráp hay mượt mà, mềm hay cứng, nóng hay lạnh,… khi tiếp xúc chứ không phải chỉ là ngón tay hay bàn tay như nhiều người lầm tưởng.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được tên, xác định được vị trí và chức năng của 5 giác quan.

3. Hoạt động thực hành

- GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,…

là da chứ không phải dấu ngón tay.

Yêu cầu cần đạt: HS xác định đúng vị trí, nhắc lại được đầy đủ 5 giác quan.

4. Hoạt động vận dụng

-GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa 5 nhóm đồ vật, nhiệm vụ của HS là

+ Nêu được tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng.

- HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

- HS quan sát các hình vẽ minh họa

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(14)

+ Sử dụng các hình vẽ khác để diễn tả về chức năng của các giác quan.

Yêu cầu cần đạt: HS cần nói được tên các giác quan cùng chức năng của chúng, GV tổng hợp lại vai trò quan trọng của các giác quan là dùng để nhận biết thế giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ,…).

6 Đánh giá

-HS xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể, có ý thức bảo vệ chúng.

7. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ các giác quan.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS quan sát và trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe, đánh gia HS lắng nghe

HS nhắc lại - HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày 22/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021 THỦ CÔNG _ LỚP 2A

Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

2. Kĩ năng: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau.

Màu sắc đẹp.

II. CHUẨN BỊ

(15)

- GV •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.

- Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Bài cũ :

- Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước cắt dán dây xúc xích.

- Nhận xét, đánh giá.

- Làm dây xúc xích trang trí.

- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.

- Nhận xét.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí (t2)

- Nghe – nhắc lại 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?

+ Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào?

+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?

- Quan sát.

 Các nan giấy màu.

 Màu sắc nhiều đan xen nhau.

 Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

+ Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

+ Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích

HS nhắc lại cách làm dây xúc xích :

 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

 Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành

- Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Động viên HS làm dây xúc xích dài với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau

- Thực hành cắt dán.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

1’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

(16)

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

1.2. Kỹ năng:

- Phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT.

- Máy tính.

- Máy chiếu.

- Bảng tương tác.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A, Kiểm tra bài cũ: 5’

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 49-50.

+ Nhận xét, đánh giá B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 : Nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái

- GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết:

+ Tên cây.

+ Cơ quan sinh sản của cây đó.

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?

4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là sự biến đổi hoá học?

Cho ví dụ.

+ Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào?

- HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa.

+ Hình 2: Cây phượng. Cơ quan sinh sản của cây phượng là hoa.

+ Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.

Thực hiện

Thực hiện

(17)

+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?

- Kết luận: Cây dong riềng ( một số nơi còn gọi là cây khoai riềng hay khoai đao) và cây phợng đều là thực vật có hoa.Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

- Hỏi: Trên cùng một loại cây, hoa đực gọi tên bằng những loại nào?

- Nêu: Thực vật có rất nhiều loài có hoa, có hoa đực, hoa cái, có những loài lại có hoa lỡng tính. Vậy làm thế nào để phân biệt đ- ợc hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.

- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.

- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Giải thích: ở bông hoa râm bụt, phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ, tức là nhị cái có khả năng tạo hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị ( nhị đực). ở hoa sen phần chấm đỏ có lồi lên một chút là nhuỵ, còn nhị hoa ( nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới.

- Nêu: Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.

+ Tại sao em lại có thể phân biệt được hoa đực và hoa cái?

- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của HS.

Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ

+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan sát từng bông mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, sau đó ghi kết quả vào phiếu.

- GV gửi bài cho học sinh phân biệt loài hoa có cả nhị và ngụy(lưỡng tính), loài hoa có nhị hoặc nhụy (đơn tính) ( sử dụng máy tính tương tác với học sinh)

- Gọi từng hs lên báo cáo. GV ghi tên các

+ Hoa là cơ quan sinh snả của cây có hoa.

- Lắng nghe.

+ Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 2 HS tiếp nối nhau lên thao tác với hoa thật.

- Quan sát và lắng nghe GV kết luận.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Hình 5a: Hoa mướp đực + Hình 5b: Hoa mướp cái.

+ Vì ở hoa mướp cái phân từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ.

- Hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV.

Làm việc nhóm

(18)

loài hoa vào bảng thích hợp.

- Tổng kết ý kiến của cả lớp.

- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh sục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng như mướp, bầu.... nhưng đa số cây có hoa, trên cùng một bông hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoạt động 3: Tm hiểu về hoa lưỡng tính - Giới thiệu: Trên cùng một bông hoa mà vừa có nhị vừa có nhuỵ hoa ta gọi đó loại hoa lỡng tính. Các em cùng quan sát hính 6 SGK trang 105 để biết đợc các bộ phận chính của hoa lưỡng tính.

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính vào vở.

- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng.

- Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

- Gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn.

- GV xoá các chú thích ở mô hình trên bảng và gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của nhị và nhuỵ.

- Nhận xét, khe ngợi HS hiểu bài.

3, Củng cố dặn dò: 3’

+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?

+ Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

- Mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng báo cáo.

Hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái)

Phượng Bầu

Dong riềng Bí

Râm bụt Muớp

Sen Dưa chuột

Đào Dưa lê

Mơ mận

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 1 HS lên bảng.

- 3 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ của GV yêu cầu.

- Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

- Bông hoa gồm có các bộ phận:

Làm việc cá nhân

(19)

cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh sục cái gọi là nhuỵ.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt câu hỏi

+Các em có nhìn thấy gì không?

+ Bịt tai xem có nghe thấy gì không.

3. GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt

9. HS tham gia

10.Các HS khác theo dõi

- HS thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi.

(20)

động và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc làm để bảo vệ mắt và tai

- GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.

-GV khuyến khích HS kể thêm các việc khác không có trong SGK.

-GV cho HS quan sát và tìm các việc làm trong hình giúp các em phòng tránh cận thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế).

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mắt và tai. Biết được các việc nên làm để phòng tránh cận thị.

Hoạt động 3

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?

4. GV nhận xét, bổ sung

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác quan.

5. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra những việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

6. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra các việc mình và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.

7. Đánh giá

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS nêu

- HS lắng nghe - Nghe

- HS kể

- HS bổ sung cho bạn

- HS quan sát và tìm các việc làm trong hình

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận cả lớp

(21)

mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân.

8. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

THỂ DỤC_ LỚP 2B

TIẾT 51: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

-Ôn trò chơi: Kết bạn.

(22)

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

- Yêu cầu vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét

b, Trò chơi: “Kết bạn”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình chia tổ

- Tổ trưởng điều khiển tổ tập luyện

Đội hình

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(23)

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP (1A, 1B)

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt câu hỏi

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi

(24)

+Các em có nhìn thấy gì không?

+ Bịt tai xem có nghe thấy gì không.

3. GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc làm để bảo vệ mắt và tai

- GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.

-GV khuyến khích HS kể thêm các việc khác không có trong SGK.

-GV cho HS quan sát và tìm các việc làm trong hình giúp các em phòng tránh cận thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế).

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mắt và tai. Biết được các việc nên làm để phòng tránh cận thị.

Hoạt động 3

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?

4. GV nhận xét, bổ sung

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác quan.

5. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra những việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

6. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra

- HS thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS nêu

- HS lắng nghe - Nghe

- HS kể

- HS bổ sung cho bạn

- HS quan sát và tìm các việc làm trong hình

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

(25)

các việc mình và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.

7. Đánh giá

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân.

8. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận cả lớp - Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

THỂ DỤC _ LỚP 2C

TIẾT 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

(26)

1. Kiến thức:

-Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, kẻ ô, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét

b, Trò chơi: “Nhảy ô”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình tập luyện

- Cả lớp thực hiện do gv điều khiển.

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về

5 phút Đội hình xuống lớp

(27)

nhà.

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 26: ROBOT LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu về robot -Cách kết nối bộ điều khiển robot

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm - máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về robot ( 12')

- GV giới thiệu robot cho học sinh cách sử dụng robot.

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ kết hợp giáo viên giới thiệu

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- HS quan sát

-HS quan sát và thao tác - Lắng nghe

-robot cách sử dụng -Học sinh nêu

(28)

Ngày soạn: Ngày 23/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 THỂ DỤC _ LỚP 2B

TIẾT 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:

-Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, kẻ ô, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét

b, Trò chơi: “Nhảy ô”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình tập luyện

- Cả lớp thực hiện do gv điều khiển.

Đội hình trò chơi

(29)

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 4A VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 7:Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2. Kĩ năng: - Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3. Thái độ - GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?

2 HS trả lời

b) Bài mới: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Học sinh lắng nghe -HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

- Các bạn bổ sung

(30)

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

1.2. Kỹ năng:

- Chỉ vào hình vẽ và nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả..

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị một số loài hoa khác nhau.

- GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân, phiếu báo cáo nhóm.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A, Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 51.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, đánh giá B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài mới: Trực tiếp

+ Hỏi: Thực vật có hoa sinh sản được là nhờ bộ phận nào của hoa?

+ Nêu: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhuỵ trong

- 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+1HS lên bảng vẽ và ghi chú thích s- ơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.

2. Hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ mà em biết.

3. Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc huỵ mà em biết.

+Bộ phận nhị và nhuỵ

Thực hiện

(31)

quá trình sinh sản.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả

- Phát phiếu học tập cho HS.

1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

a. Sự thụ phấn b.

Sự thụ tinh

2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

a. Sự thụ phấn / b. Sự thụ tinh 3. Hợp tử phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Phôi

4. Noãn phát triển thành gì?

a. Hạt / b. Quả

5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Quả

- Hướng dẫn: Các em hãy đọc kỹ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành phiếu học tập của mình.

- GV vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng.

- Gọi HS chữa phiếu học tập.

- GV gọi HS trả lời các câu hỏi + Thế nào là sự thụ phấn?

+ Thế nào là sự thụ tinh?

+ Hạt và quả được hình thành như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt nh các thông tin trong SGK.

Hoạt động 2: Trò chơi: " Ghép chữ vào hình"

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của quả và hạt dưới dạng trò chơi:

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Yêu cầu HS đọc kỹ hướng dẫn trò chơi trong SGK trang 1106.

- Nhận phiếu học tập.

- Lắng nghe, tiến hành làm phiếu học tập

- HS báo cáo kết quả làm việc.

Đáp án:

1.a 3.b 5.b

2.b 4.a

+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.

+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tến bào sinh dục cái của noãn.

+ Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.

- Quan sát, lắng nghe.

Làm việc nhóm

(32)

+ GV dán lên bảng sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính.

+ Yêu cầu mỗi đội cử 1 HS lên bảng gắn các chú thích vào hình cho phù hợp.

+ Sau 2 phút HS nào gắn xong, đúg thì đội đó thắng cuộc.

+ Tổng kết cuộc thi.

- GV gỡ các tấm thẻ có ghi chữ

Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn.

+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.

+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107, SGK.

+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.

+ Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận về bài làm của HS.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang 1107 và cho biết:

+ Tên loài hoa.

+ Kiều thụ phấn

+ Lý do của kiểu thụ phấn.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ hoặc h- ương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thư- ờng nhỏ.

3, Củng cố , dặn dò:

+ Thế nào là sự thụ phấn?

- HS cả lớp vẽ và ghi chú lại nh hình 3 SGK.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- 1 HS viết chú thích trên bảng lớp.

HS cả lớp vẽ và ghi chú thích cào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn cuả GV.

- 2 nhóm báo cáo.

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Hoa thụ phấn nhờ gió

Đặc điểm

Thường có màu sắc sặc

sỡ hoặc

hương thơm, mật ngọt….

Hấp dẫn côn trùng.

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa,

đài hoa

thường nhỏ hoặc không có

Tên cây

Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, bầu bí…

Các loại cây cỏ, lúa, ngô…

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao

Thực hiện

Làm việc nhóm

(33)

+ Thế nào là sự thụ tinh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

đổi, trả lời câu hỏi của GV.

- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

+ Hình 4: Hoa táo. Hoa táo thụ phấn nhờ côn trung. Hoa táo không có màu sắc sắc sỡ nhng có mật ngọt, h- ơng thơm rất hấp dẫn côn trùng.

+ Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc đẹp.

+ Hình 6: Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ.

- Lắng nghe.

+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.

+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tến bào sinh dục cái của noãn.

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

(34)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

 Hình 8 : Ñeøn ôû phía beân traùi, thaáp hôn ñaàu neân aùnh saùng ñieän khoâng tröïc tieáp chieáu vaøo maét, khoâng taïo boùng toái khi ñoïc hay vieát...

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

Câu hỏi trang 62 sgk Địa lí 12: Hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta..

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi