• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn: 19/3/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 22/03/2021, dạy lớp: 5A Thứ 3, ngày 23/03/2021, dạy lớp: 5C

KHOA HỌC (T1)

Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I - MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung:

Giúp HS:

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

- Chỉ và nói tên các bộ phận của nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc vật thật.

2.Mục tiêu của HSHN: HS biêt một số bộ phận của cây.

*Giáo dục BVMT: Yêu quý chăm sóc bảo vệ các loài hoa.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS mang tới lớp hoa thật.

- Phiếu báo cáo theo nhóm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1, Kiểm tra bài cũ:5P

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 49-50.

+ Nhận xét, đánh giá 2, Dạy bài mới. 33P

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 : Nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái

- GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết:

+ Tên cây.

+ Cơ quan sinh sản của cây đó.

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?

4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ.

+ Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào?

- HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa.

+ Hình 2: Cây phượng. Cơ quan sinh sản của cây

phượng là hoa.

+ Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa.

Cơ quan sinh sản là hoa.

+ Hoa là cơ quan sinh sản của

Quan sát hình 1, 2 HS nêu tên các cây trong hình 1 và 2

(2)

+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?

- Kết luận: Cây dong riềng ( một số nơi còn gọi là cây khoai riềng hay khoai đao) và cây phượng đều là thực vật có hoa.Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

- Hỏi: Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?

- Nêu: Thực vật có rất nhiều loài có hoa, có hoa đực, hoa cái, có những loài lại có hoa lưỡng tính.

Vậy làm thế nào để phân biệt được hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.

- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.

- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Giải thích: ở bông hoa râm bụt, phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ, tức là nhị cái có khả năng tạo hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị ( nhị đực). ở hoa sen phần chấm đỏ có lồi lên một chút là nhuỵ, còn nhị hoa ( nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới.

- Nêu: Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.

+ Tại sao em lại có thể phân biệt đực hoa đực và hoa cái?

- Nhận xét, kết luận câu trả lời của HS.

Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ

- GV tổ chức cho HS hoạt động

cây có hoa.

- Lắng nghe.

+ Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 2 HS tiếp nối nhau thao tác với hoa thật.

- Quan sát và lắng nghe GV kết luận.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Hình 5a: Hoa mướp đực + Hình 5b: Hoa mướp cái.

+ Vì ở hoa mướp cái phân từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ.

- Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

HS nhắc lại

Quan sát và lắng nghe

(3)

nhóm:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.

+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan sát từng bông mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, sau đó ghi kết quả vào phiếu.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm.

- GV kẻ nhanh bảng như trong phiếu của HS lên bảng

- Gọi từng nhóm lên báo cáo. GV ghi tên các loài hoa vào bảng thích hợp.

- Tổng kết ý kiến của cả lớp.

- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.

Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng như mướp, bầu.... nhưng đa số cây có hoa, trên cùng một bông hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoạt động 3: Tm hiểu về hoa lưỡng tính

- Giới thiệu: Trên cùng một bông hoa mà vừa có nhị vừa có nhuỵ hoa ta gọi đó loại hoa lưỡng tính.

Các em cùng quan sát hính 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính.

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính vào vở.

- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng.

- Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

- Gọi HS nhận xét phần trình bày

- Mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng báo cáo.

Hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái)

Phượng Bầu

Dong riềng Bí

Râm bụt Muớp

Sen Dưa chuột

Đào Dưa lê

Mơ Mận - Lắng nghe.

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.

- 1 HS lên bảng.

- Nhận xét.

HS làm việc theo nhóm

(4)

của bạn.

- GV xoá các chú thích ở mô hình trên bảng và gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của nhị và nhuỵ.

- Nhận xét, khe ngợi HS hiểu bài.

3, Củng cố dặn dò: 2P

+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?

+ Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

- 3 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ của GV

- Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

- Bông hoa gồm có các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh sục cái gọi là nhuỵ.

HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng

--- Ngày soạn: 15/3/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 22/03/2021, dạy lớp: 4C, 4A LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện tập về câu kể : Ai làm gì?

I.

Mục tiêu :

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).

HSKT: Nhận biết được một vài câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn

II.

Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu viết lời giải .

III. Hoạt động dạy hoc:

A. n định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ:

C. Bài mới:

HĐ GV HĐ HS HS Khuyết tật

* Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể Ai là gì?”

* Giảng bài mới.

Bài tập 1:

- Yêu cầu hs đọc kĩ

- 1 HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp theo dõi SGK

HS lắng nghe, theo dõi SGK

(5)

câu văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể: Ai là gì? trao đổi về tác dụng của từng câu.

- GV nhận xét và kết luận.

- Tại sao câu: Tầu nào có hàng vươn tay tới. Không phải là câu kể ai là gì?

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.

- Gv nhận xét.

Bài tập 3:

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì?

- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.

- 1 hs lên làm trên phiếu bài tập.

- HS trình bày - Hs khác nhận xét.

Câu kể : ai là gì? Tác dụng - Nguyễn Tri

Phương...

- Cả hai ông người HN.

- Ông Năm là.

- Cần trục là công nhân.

- câu giới thiệu - câu nêu nhận định.

- câu giới thiệu - câu nêu nhận định

- Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét hay giới thiệu về cần trục.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

- Hs nêu yêu cầu

- HS viết đoạn giới thiệu vào VBT, 2 hs làm vào giấy khổ to làm xong dán lên bảng.

- HS đọc - cả lớp nhận xét

Làm phiếu bài tập theo sự hướng dẫn của GV

Làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV

Viết đoạn văn dưới sự hướng dẫn của GV

D. Củng cố, dặn dò:

- GV nhân xét tiết học

- Yêu cần những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.

(6)

Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 23/03/2021, dạy lớp: 1C, 1B Thứ 4, ngày 24/03/2021, dạy lớp: 1A

ĐẠO ĐỨC

Bài 24: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thông - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức lớp 1 - Tranh ảnh sgk, bài hát" Đường em đi"

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài" đường em đi"

- Gv đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát đã phòng, tránh tai nạn giao thông bằng cách nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương

KL: Bạn nhỏ đã biết đi đường phía bên phải, không đi phía bên tay trái để đề phòng tránh tai nạn giao thông

2.khám phá:

Hoạt động 1: Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông

- Gv chiếu tranh mục khám phá

- Gv nêu yêu cầu: Em hãy kể lại những tình huống trong tranh? Những tình huống đó có thể dẫn đến hậu quả gì?

- Gv cho hs thảo luận theo cặp trong 2 phút

- Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Đá bóng ở lề đường, sang đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ, đi bộ giữa lòng đường, đùa nghịch khi đi

- Cả lớp hát - Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

(7)

xe máy và không đội mũ bảo hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông

Hoạt động 2: Lựa chọn hành động đề phòng tránh tai nạn giao thông

- Gv chiếu 4 bức tranh mục khám phá tiếp theo

- Gv giới thiệu từng tranh

Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ mặc dù không có xe ở gần

Tranh 2: Các bạn dắt nhau đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ qua đường lúc đèn dành cho người đi bộ màu xanh Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá ở khu vui chơi trong sân trường có rào chắn với đường

Tranh 4: Bạn đi sát lề đường bên phải - Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4

- Yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận những câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ trong tranh đã có hành động gì để phòng tránh tai nạn giao thông?

+ Em sẽ làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta cần: Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, đi đúng phần đường, tuân thủ các nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo hiểm, vui chơi ở khu vực an toàn...

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Xác định hành vi an ytoàn và hành vi không an toàn

- Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm 4, quan sát tranh thảo luận lựa chọn hành vi an toàn và hành vi không an toàn? Giaỉ thích vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trả lời

- Nhận xét, khen ngợi

KL: Hành vi an toàn: Ngồi ngay ngắn bám vào mẹ khi ngồi sau xe máy(tranh

- Hs thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm 4 - Hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm đôi - Hs thảo luận nhóm

- Hs lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận trong nhóm - Hs chia sẻ trước lớp

Tranh 1: + Bạn ơi xuống đi nguy hiểm lắm!

(8)

1), thắt dây an toàn khi ngồi xe ô tô(tranh 2), đi bộ trên vỉa hè(tranh 4), đi đúng phần đường có vạch kẻ khi sang đường(tranh 5)

Hành vi không an toàn: Chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường(tranh 3)

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Em đã làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ cùng bạn.

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi các bạn đã biết phòng tránh tai nạn giao thông

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- Gv chiếu tranh mục vận dụng - Gv giới thiệu tranh tình huống

Tranh 1: Bạn trèo qua giải phân cách để về nhà nhanh hơn

Tranh 2: Các bạn thả diều ở đường tàu - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để khuyên các bạn trong các tình huống trên

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi nhóm đã đưa ra lời khuyên hay

KL: Không trèo qua giải phân cách, không thả diều trên đường tàu vì có thể dẫn đến tai nạn giao thông

Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi - Gv yêu cầu hs tự tưởng tượng ra các tình huống sau đó lên đóng vai nhắc nhở bạn( đi bộ trên vỉa hè hoặc nề đường bên phải), đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, quan sát cẩn thận khi qua đường

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Em cần rèn luyện thói quen phòng tránh tai nạn giao thông để đảm bảo an

+ Bạn nên đi đúng phần đường dành cho người đi bộ....

Tranh 2: + Các bạn không nên chơi ở đây, nguy hiểm lắm

+ Các bạn qua bãi cỏ( khu vui chơi) thả diều cho an toàn...

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm bàn - Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

(9)

toàn cho bản thân và mọi người

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp

Để phòng tai nạn giao thông Các em ghi nhớ thuộc lòng cùng nhau:

Đi bộ quan sát trước sau Ngồi trên xe máy mũ mau đội vào - Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs về nhà ôn lại bài học và rèn thói quen phòng tránh tai nạn giao thông

------ Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 23/03/2021, dạy lớp: 1C, 1A Thứ 4, ngày 24/03/2021, dạy lớp: 1A Thứ 5, ngày 25/03/2021, dạy lớp: 1B, 1C Thứ 6, ngày 26/03/2021, dạy lớp: 1C

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

(10)

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Mở đầu

-GV cho HS hát theo lời nhạc trên màn hình bài hát Năm giác quan. HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

2. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát các hình vẽ minh họa hoạt động cảnh Hoa đến nhà Minh chơi.

-GV hỏi tên, vị trí, chức năng và vai trò của các giác quan thông qua việc tự phân tích nội dung các hình.

- GV kết luận: Hoa và Minh sử dụng các giác quan (sử dụng mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ và đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm của hoa, lưỡi để cảm nhận vị ngọt của dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót và da tay giúp cảm nhận lông mèo mượt mà) để nhận biết mọi vật xung quanh.

-GV nhấn mạnh với HS: toàn bộ bề mặt da trên cơ thể là một giác quan có chức năng xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù xì/ thô ráp hay mượt mà, mềm hay

- HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

- HS quan sát các hình vẽ minh họa - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(11)

cứng, nóng hay lạnh,… khi tiếp xúc chứ không phải chỉ là ngón tay hay bàn tay như nhiều người lầm tưởng.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được tên, xác định được vị trí và chức năng của 5 giác quan.

3. Hoạt động thực hành

- GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,… là da chứ không phải dấu ngón tay.

Yêu cầu cần đạt: HS xác định đúng vị trí, nhắc lại được đầy đủ 5 giác quan.

4. Hoạt động vận dụng

-GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa 5 nhóm đồ vật, nhiệm vụ của HS là

+ Nêu được tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng.

+ Sử dụng các hình vẽ khác để diễn tả về chức năng của các giác quan.

Yêu cầu cần đạt: HS cần nói được tên các giác quan cùng chức năng của chúng, GV tổng hợp lại vai trò quan trọng của các giác quan là dùng để nhận biết thế giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ,…).

5 Đánh giá

-HS xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể, có ý thức bảo vệ chúng.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ các giác quan.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe, đánh gia

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

(12)

Tiết 2 1. Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt câu hỏi

+Các em có nhìn thấy gì không?

+ Bịt tai xem có nghe thấy gì không.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc làm để bảo vệ mắt và tai

- GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.

-GV khuyến khích HS kể thêm các việc khác không có trong SGK.

-GV cho HS quan sát và tìm các việc làm trong hình giúp các em phòng tránh cận thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế).

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mắt và tai. Biết được các việc nên làm để phòng tránh cận thị.

Hoạt động 3

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?

- GV nhận xét, bổ sung

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi

- HS thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS nêu

- HS lắng nghe - Nghe

- HS kể

- HS bổ sung cho bạn

- HS quan sát và tìm các việc làm trong hình

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

(13)

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác quan.

3. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra những việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

4. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra các việc mình và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.

5. Đánh giá

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận cả lớp - Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

………..

Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 23/03/2021, dạy lớp: 4A KHOA HỌC

TIẾT 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1)

(14)

I.Mục tiêu

- Nhận biết khái niệm nóng , lạnh và nhiệt độ .

- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; hơi nước đang sôi ; nước đá đang tan . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh . Biết đọc và sử dụng nhiệt kế .

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .

* HSKT: HS nhận biết được nóng, lạnh. Nêu được 1-2 ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp .

II.Đồ dùng dạy học

-Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.

-Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.

III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định

2.KTBC : GV hỏi:

+Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? +Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ?

-GV nhận xét.

3.Bài mới

-GV hỏi: Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta làm gì ( Giới thiệu bài) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

 Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật

MT : nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao ,thấp .

-GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật.

-GV yêu cầu: Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:

+Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết?

-Gọi HS trình bày ý kiến và yêu cầu, HS khác bổ

-HS nối tiếp nhau trả lời:

-Quan sát hình và trả lời.

-HS trình bày ý kiến :

-HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất,

(15)

sung.

-GV giảng và hỏi tiếp : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.

Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất ?

*HSKT: GV hỗ trợ HS tranh SGK và trả lời câu hỏi.

 Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế MT : biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ . -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.

-GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên nhúng 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em có cảm giác như thế nào? Giải thích vì sao có hiện tượng đó ?

-GV giảng bài

-Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau….

-Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi:

+Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ? +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? -GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.

Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh.

-Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ.

-GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh

*HSKT: GV giúp đỡ cho HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể.

 Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ

MT : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .

Cách tiến hành:

cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.

*HSKT:nêu cốc b nhiệt độ cao nhất, cốc c nhiệt độ thấp nhất.

-HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi:

+Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.

-Lắng nghe.

-Quan sát, lắng nghe.

-HS đọc : 300C + 1000C

+ 0 0 C

-HS làm theo hướng dẫn của GV.

-Đọc 370C -Lắng nghe.

*HSKT:làm theo hướng dẫn của GV

-Các nhóm làm thí nghiệm

(16)

-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.

-Yêu cầu:

+HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội.

+Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.

+Ghi lại kết quả đo.

-Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.

-Nhận xét, tuyên dương nhóm biết sử dụng nhiệt kế.

*HSKT: GV cho HS tham gia thảo luận cùng bạn .

-HS quan sát và tiến hành đo.

*HSKT:tham gia thảo luận cùng bạn.

4.Củng cố -.Dặn dò - HS nêu ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau

--- Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 23/03/2021, dạy lớp:1A Ngày giảng: Thứ 6, ngày 26/03/2021, dạy lớp:1B, 1C

LUYỆN TOÁN

ÔN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.

- Làm được các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.

2. Học sinh:- Vở bài tập, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết số.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

3. Bài mới: (30').

a.Giới thiệu bài:“Các số có hai chữ

- HS hát.

- Lên bảng thực hiện yêu cầu.

=> Lớp nghe giáo viên đọc số và viết số vào bảng con.

(17)

số”.

- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

b. Nội dung bài:

b.Giới thiệu các số: 54, 61, 68:

-Hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK/138:

-Có bao nhiêu bó que tính ?

-5 bó que tính là bao nhiêu que tính ?

- Lấy thêm 4 que tính rời nữa.

-Có thêm mấy que tính rời ?

- Đưa 5 bó que tính và thêm 4 que tính rời hỏi học sinh:

-Vậy 5 chục que tính và 4 que tính rời, tất cả có bao nhiêu que tính ? -Số 54 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?.

- Ghi v o b ng: 54, 61, 68.à ả CHỤ

C

ĐƠN VỊ

VIẾ T SỐ

ĐỌC SỐ

5 4 54 năm mươi tư

6 1 61 sáu mươi mốt

6 8 68 sáu mươi tám

- Các số còn lại hướng dẫn tương tự.

c. Thực hành:

*Bài tập 1/138: Viết số.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:

- HS1: Đọc.

- HS2: Viết.

- Nhận xét bài.

*Bài tập 2/139: Viết số.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn cách làm bài.

- Cho học sinh làm bài vảo vở.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:

- HS1: Đọc.

- HS2: Viết.

- Nhận xét bài.

*Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn cách làm.

- Lắng nghe, theo dõi.

- Nhắc lại đầu bài.

*Làm quen với các số: 54, 61, 68:

- Quan sát bảng trong SGK/138.

=> Có 5 bó que tính.

=> Là 50 que tính.

=> Có thêm 4 que tính rời.

- Quan sát, theo dõi.

=> Tất cả có 54 que tính.

=> Số 54 gồm có 5 chục và 4 đơn vị.

- Đọc các số: CN - ĐT.

- Thực hiện tương tự.

*Bài tập 1/138: Viết số.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Lên bảng làm bài tập.

- Nghe bạn đọc số và viết, lớp viết bảng con.

50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59 - Nhận xét, sửa sai.

*Bài tập 2/139: Viết số.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Lên bảng làm bài tập.

- Nghe bạn đọc số và viết số.

60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài tập 3/139: Viết số thích hợp vào ...

- Nêu yêu cầu bài tập.

(18)

- Gọi học sinh lờn bảng làm bài.

- Nhận xột bài.

4. Củng cố:

- Tiết Toỏn hụm nay cỏc em học bài gỡ ?

- Gọi vài HS nờu cỏch đọc , viết , đếm cỏc số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự cỏc số từ 50 đến 69 - Nhấn mạnh nội dung bài học.

5.Nhận xột dặn dũ:

- Nhận xột giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.

- Lờn b ng l m b i t p, l p l m v oả à à ậ ớ à à v .ở

30 3 1

3 2

3 3

34 35 36 3 7

38 39 40 4

1 4 2

4 3

44 45 46 4 7

48 49 50 5

1 5 2

5 3

54 55 56 5 7

58 59 60 6

1 6 2

6 3

64 65 66 6 7

68 69 - Nhận xột bài.

- Học sinh nờu tờn bài Cỏc số cú hai chữ số (TT).

- HS trả lời cỏch đọc , viết , đếm cỏc số từ 50 đến 69 ; thứ tự cỏc số từ 50 đến 69

- Về nhà học bài xem trước bài học sau.

------ Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 24/03/2021, dạy lớp: 3C

TỰ NHIấN XÃ HỘI

TễM, CUA I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát.

- Nêu ích lợi của tôm và cua.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 98, 99 ( SGK ).

- Su tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi.

- Côn trùng có đặc điểm gì khác với động vật?

- Hát.

- 3 hs trả lời:

- Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.

(19)

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- B

ớc 1 : Làm việc theo nhóm.

- Y/c hs quan sát hình các con tôm và cua trong SGK và su tầm

đợc.

- GV theo dõi, giúp các nhóm thảo luận.

- B

ớc 2 : Làm việc cả lớp.

- Y/ các nhóm trình bày.

- Y/c cả lớp nhận xét bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của tôm, cua.

* KL: Tôm và cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng

đều không có xơng sống. Có thể chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.

b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- Tôm, cua sống ở đâu?

- Nêu ích lợi của tôm, cua?

- Giới thiệu về hoạt động nuôi,

đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.

* GV kết luận:

- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời.

- ở nớc ta có nhiều nông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua.

Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs nhận xét.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xơng sống không?

+ Hãy đến xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.

- Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung của tôm cua.

- Tôm, cua sống ở dới nớc.

- Tôm, cua làm thức ăn: nh nấu canh, rang, chiên, luộc, làm mắm…?

- Hs nêu VD: Hiện nay ngời ta nuôi tôm cua rất nhiều ở ao, hồ, sông, đồng. Nuôi theo kĩ thuật tiên tiến. Nớc ta có nhiều nhà máy chế biến thủy sản…

(20)

- Hs l¾ng nghe.

Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 24/03/2021, dạy lớp: 5C

KHOA HỌC

Sự sinh sản của thực vật có hoa (t2) I. Mục tiêu:

Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

Ghi chú: không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lm.

HSKT: Biết được 1 số hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.

- Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS khuyết

tật 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

 Giáo viên nhận xét.

- 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.

Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.

- Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 106 SGK, treo trên bảng và giảng về:

- Sự thụ phấn.

- Sự hình thành hạt và quả.

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).

- Sơ đô quả cắt dọc (hình 2).

- Ghi chú thích.

 Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận,

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.

-HS lắng nghe.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.

- Học sinh vẽ trên bảng.

- Học sinh tự chữa bài.

Hoạt động nhóm, lớp.

-Các nhóm thảo luận câu hỏi.

- Hát

- Tập trả lời theo hướng dẫn

-HS lắng nghe.

HS quan sát, lắng nghe

Thảo luận

(21)

thuyết trình.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.

- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.

- 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?

- Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác góp ý bổ sung.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

cùng các bạn

Kể tên hoa thụ phấn theo sự hướng dẫn của GV -HS lắng nghe.

……….

Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 24/03/2021, dạy lớp: 1A LUYỆN TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.

- Làm được các bài tập: Bài 1;Bài 2(a,b);Bài 3(a,b) ,Bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:- Đề kiểm tra.

2. Học sinh:- Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng:

=> Đọc các số từ 80 đến 90; từ 20 đến 50.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài lên bảng.

- HS hát.

- Lên bảng đọc các số.

- Nhận xét, sửa sai.

- Lắng nghe, giáo viên giới thiệu.

- Ghi đầu bài vào vở.

(22)

“So sách các số có hai chữ số”.

- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

b. Nội dung bài:

. So sánh 62 và 65.

- Hướng dẫn HS thực hành trên que tính.

=> Có 6 chục que tính, lấy thêm 2 que tính rời nữa.

-Vậy 6 chục que tính và 2 que tính rời tất cả có bao nhiêu que tính ? - Ghi bảng số: 62.

- Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, lấy thêm 5 que tính rời nữa.

-Vậy 6 chục que tính và 5 que tính rời tất cả có bao nhiêu que tính ? - Ghi bảng số: 65.

- Số hàng chục đều là 6; Số hàng đơn vị là 2 và 5 vậy số ở hàng đơn vị là 2< 5.

=> Vậy qua so sánh, ta có: 62 < 65.

- Cho học sinh nhắc lại.

. So sánh 63 và 58.

- Hướng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính, lấy thêm 3 que tính rời nữa.

-Vậy 6 chục que tính và 3 que tính rời tất cả có bao nhiêu que tính ? - Ghi bảng số: 63.

- Hướng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que tính, mỗi bó có một chục que tính, lấy thêm 8 que tính rời nữa.

-Vậy 5 chục que tính và 8 que tính rời tất cả có bao nhiêu que tính ? - Ghi bảng số: 58.

- Hướng dẫn học sinh so sánh: 63 và 58.

- Số hàng chục là: 6 > 5.

=> Vậy qua so sánh, ta có: 63 > 58.

- Cho học sinh nhắc lại.

c. Thực hành:

*Bài tập 1/142: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- Nêu yêu cầu bài tập.

-Bài tập yêu cầu các con làm gì ?

- Nhắc lại đầu bài.

. So sánh 62 và 65.

- Quan sát và thực hành trên que tính.

=> Có tất cả 62 que tính.

- Đọc số: Sáu mươi hai.

- Thực hành theo hướng dẫn.

=> Có tất cả 65 que tính.

- Đọc số: Sáu mươi lăm.

- Nhắc lại: Sáu mươi hai nhỏ hơn sáu mươi lăm.

. So sánh 63 và 58.

- Lấy que tính và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

=> Có tất cả 63 que tính.

- Đọc số: Sáu mươi ba.

- Tiếp tục thực hành với que tính.

=> Có tất cả 58 que tính.

- Đọc số: Năm mươi tám.

- So sánh hai số.

- Nhắc lại: Sáu mươi ba lớn hơn năm mươi tám.

*Bài tập 1/142: Điền dấu thích hợp ...

- Nêu lại yêu cầu bài tập.

=> Bài tập yêu cầu điền dấu vào chỗ

(23)

- Hướng dẫn cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

*Bài tập 2 (a,b)/143: Khoanh vào số lớn nhất.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn cách làm.

- Cho học sinh vào vở bài tập.

- Nhận xét bài.

*Bài tập 3(a,b)/143: Khoanh vào số bé nhất.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Hớng dẫn cách làm tương tự bài 2.

- Nhận xét bài.

*Bài 4/143: Viết các số 72, 38, 64 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài tập.

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Nhận xét, sửa sai.

4.Củng cố:

chấm.

- Lên bảng thực hiện.

34 ..<.. 38 36 ..>.. 30 37 ..=.. 37 25 ..<.. 30

55 ..<.. 57 55 ..=..55 55 ..>.. 51 85 ..<.. 95

90 ..=..90 97 ..>..92 92 ..<.. 97 48 ..>.. 42 - Nhận xét, sửa sai.

*Bài tập 2/143: Khoanh vào số lớn nhất.

=> Khoanh tròn vào số lớn nhất.

- Lên bảng làm bài tập.

a./ 72 68 80.

b./ 91 87 69.

c./ 97 94 92.

d./ 45 40 38.

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài tập 3/143: Khoanh vào số bé nhất.

- Nêu yêu cầu bài tâp.

=> Khoanh vào số bé nhất.

- Lên bảng làm bài tập.

a./ 38 48 18.

b./ 76 78 75.

c./ 60 79 61.

d./ 79 60 81.

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 4/143: Viết các số 72, 38, 64 : - Nêu yêu cầu bài tập.

- Lên bảng làm bài tập.

- Lớp làm bài vào vở.

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38.

- Nhận xét, sửa sai.

(24)

- Tiết Toỏn hụm nay cỏc em học bài gỡ ?

- Gọi vài HS nờu cỏch dựa vào cấu tạo số để so sỏnh 2 số cú hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bộ nhất trong nhúm cú 3 số .

- Nhấn mạnh nội dung bài học.

5.Nhận xột dặn dũ:

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại cỏc bài tập.

- Học sinh nờu tờn bài so sỏnh cỏc số cú hai chữ số .

- HS trả lời cỏch dựa vào cấu tạo số để so sỏnh 2 số cú hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bộ nhất trong nhúm cú 3 số

- Về học bài xem trước bài học sau.

= = = = = = = = = =    = = = = = = = = = = Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 25/03/2021,

TỰ NHIấN XÃ HỘI (dạy lớp: 3C) T

Ự NHIấN XÃ HỘI

I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát.

- Nêu ích lợi của cá.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 100,101 ( SGK ) và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.

- Tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

- Tôm và cua có đặc điểm gì

giống và khác nhau?

- Tôm và cua có ích lợi gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- B

ớc 1 : Làm việc theo nhóm.

- GV y/c hs quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101. Và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.

- Hát.

- Hs trả lời câu hỏi:

- Tôm và cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều không có xơng sống.

Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phần thành các

đốt.

- Dùng để làm thức ăn rất tốt vì có chất đạm cao.

- Hs nhận xét.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:

+ Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình.

Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này th- ờng có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng

(25)

- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.

- B

ớc 2 : Làm việc cả lớp.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày.

- Sau khi các nhóm phát biểu y/c hs rút ra đặc điểm chung của cá.

* KL: Cá là động vật có xơng chúng thờng có vẩy bao phủ.

b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- GV đặt vấn đề cho cả lớp TL:

+ Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà em biết.

+ Nêu ích lợi của cá?

+ Giới thiệu về hoạt động nuôi,

đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.

* GVKL: Phần lớn các loài cá đ- ợc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức

ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất

đạm cần cho cơ thể con ngời. ở n- ớc ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trờng thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã phát triển cá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những hs có ý thức tích cực.

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

- Su tầm tranh ảnh và quan sát thực tế về các loài chim.

có xơng sống không?

+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm các nhận xét bổ sung.

- Hs rút ra đặc điểm chung của cá.

- Cá ở nớc ngọt: chép, mè, trắm, rô phi… cá

trê, cá trôi, cá quả…

- Cá ở nớc mặn: cá chuồn, cá đuối, cá gúng, cá lục, cá thu, cá heo, cá voi, cá mập…

- Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm.

- Ngời ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển với kĩ thuật tiên tiến. Nớc ta có rất nhiều cơ sở đánh bắt và chế biến thủy sản nh:...

...

KHOA HỌC ( dạy lớp: 4A)

Bài 26: NểNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾT 2) I.Mục tiờu

- Nhận biết khỏi niệm núng , lạnh và nhiệt độ .

(26)

- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; hơi nước đang sôi ; nước đá đang tan . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh . Biết đọc và sử dụng nhiệt kế .

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .

* HSKT: HS nhận biết được nóng, lạnh. Nêu được 1-2 ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp .

II.Đồ dùng dạy học

-Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.

-Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.

III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định

2.Bài mới

HĐGV HĐ HS HS Khuyết tật

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài Quả II. Hoạt động cơ bản 5. Thí nghiệm và tìm hiểu về sự truyền nhiệt.

a. Chuẩn bị.

b. Cách tiến hành- SGK- 32

- Theo em, sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước như thế nào?

6. Đọc nội dung:

7. Thí nghiệm:

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như SGK- 33

- HS cả lớp cùng hát 5. HĐ nhóm

- Cốc nước trong chậu sẽ lạnh đi, nước trong chậu nóng lên.

6. HĐ cá nhân

- Vật nóng truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Khi đó, vật nóng hơn tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, vật lạnh hơn thu nhiệt nên nóng lên.

7. HĐ nhóm

- Kết quả làm thí nghiệm:

Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi

- Hát cùng cả lớp

- HĐ nhóm cùng các bạn

- HĐ nhóm cùng các bạn

(27)

8. Đọc nội dung:

- Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.

+ Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau

8. HĐ cá nhân

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ

- Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, không cho tay vào mắt,mũi, miệng,tai… làm mất vệ sinh - Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.. Biết được tại sao không nên luyện tập và

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín.. ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào