• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 26

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 26

Ngày soạn : 28/03/2021 Ngày giảng : 28/03/2021 Ngày duyệt : 28/03/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức      TUẦN 26 NS: 08/03/2021 NG: 15/03/2021

Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ  - CHỦ ĐỀ: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM (20’) I. MỤC TIÊU

Sau bài học học sinh:

- Hs nhận biết và thực hiện những ước mơ của mình.

- HS biết phấn đấu vươn lên để đạt được ước mơ.

- HS có thể tự vẽ lên ước mơ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh ảnh

2. Học sinh: SGK trải nghiệm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’) a. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: ước mơ

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

b. Học sinh tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Cho học sinh kể về những ước mơ của bản thân

- Cho học sinh xem video về những nghề nghiệp trong tương lai.

- Gọi hs nêu cảm nhận

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

   

- Lắng nghe.

   

- HS hát.

- HS lắng nghe.

     

- HS kể.

- HS xem video  

- HS nêu.

(3)

TOÁN

BÀI 75: EM VUI HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS sẽ trải nghiệm các hoạt động:

- Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.

- Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.

- Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS).

- Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ).

- Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HS vẽ lên ước mơ của mình ra giấy 3. Nhận xét, đánh giá (3’)

- Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- HS vẽ  

- Lắng nghe.

- HS hát.

 

- HS nêu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Trò chơi “Đọc số”

- Cho HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiêu, ghi tên bài.

2. Tạo hình bằng que và đất nặn (3’) - Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

 

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

       

- HS nhắc lại tên bài.

- Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân.

- GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được tạo bởi các hình nào?

- HS hoạt động theo nhóm  

- Nói cho bạn nghe hình vừa ghép của mình.

- Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân. - Đại diện HS nói kết quả trước lớp, nói cách đếm để các bạn nhận xét.

(4)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 25C: GIÚP ÍCH CHO ĐỜI (TIẾT 2+3)  I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng và đọc trơn từ ngữ, dòng thơ và khổ thơ cuả bài Hại mưa; Kết hợp chữ và nhìn tranh hiểu được lợ ích của hạt mưa và biết quý trọng nguồn nước ngọt do mưa đem lại.

- Tô chữ L/M, viết được 1-2 câu về lợi ích của mưa.

- Nghe – viết nói theo chủ điểm Cuộc sống quanh em; Biết hỏi đáp về nội dung tranh, thể hiện được theo ý bảo vệ môi trường và tình yêu đối với con vật.

- GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được tạo bởi các hình nào?

3. Tạo hình bằng cách vẽ đường viền

quanh đồ vật (15’)  

  - HS hoạt động theo nhóm

 

- Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống nước,...

 

- Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật.

- Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo hình phẳng.

- Nói cho bạn nghe hình dạng của hình vừa tạo được.

4. Đo khoảng cách giữa hai vị trí (5’)

- GV chia HS theo nhóm và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, ...).

   

- Cho HS thực hiện theo nhóm lần lượt các hoạt động sau:

- Phân công nhiệm vụ.

- Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi dây.

- Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ.

- HS thực hiện theo nhóm  

- Ghi lại kết quả và báo cáo.

- Cử đại diện nhóm trình bày.

4. Củng cố, dặn dò (5’) - HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì.

 

- HS trả lời.

(5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, thẻ chữ , vở vài tập tiếng việt tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

c. Đọc hiểu. (35’)

- YC thực hiện việc kể tiếp sức:

+  Hãy đóng vai hạt mưa để kể về mình.

Muốn vậy trước hết chúng ta phải tìm được các từ ngữ trong bài để điền vào chỗ trống.

+ Một số HS tìm từ ngữ phù hợp.

1 …….trời …….đất.

2 ………mương máng…..trồng trọt 3 ……….thóc……cơm……

- Nhận xét, tuyên dương.

- Từng HS kể nối tiếp 3 câu( mỗi em 1 câu) - Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc yêu câu ý c.

- Bài thơ nói về lợi ích gì của hạt mưa?

 

- Kết luận: Trong bài đồng dao này, qua việc hạt mưa tự kể về mình, chúng ta thấy điều được nói đến là lợi ích của hạt mưa.

Nhờ có mưa, con người mới có nguồn nước để sinh sống.

TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập (20’) HĐ3: Viết.

a. Tô và viết.

- Nghe GV hướng dẫn to chữ L/M  

b. Viết 1-2 câu về việc làm của các bạn trong tranh.

- Nghe GV giao nhiệm vụ: Các cặp quan sát tranh, thay nhau hỏi – đáp về việc làm của các bạn trong tranh .

+ Các bạn nhỏ đang làm gì ở sân trường?

 

+ Ai đang tưới hoa?

   

- Lắng nghe.

       

- Nối tiếp điền từ ngữ phù hợp.

     

- Nhận xét bạn.

- Kể nối tiếp.

   

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả thảo luận.

- Lắng nghe.

               

+ Tô chữ L/M trong vở tập viết + Viết từ Mê Linh..

   

- Lắng nghe  

 

(6)

 

NS: 8/03/2021 NG: 16/03/2021

+ Bạn nam đang làm gì?

- Yêu cầu HS viết 1-2 câu vào vở.

- Những việc làm nào của các bạn trong tranh thể hiện các bạn nhỏ rất quan tâm đến môi trường sống của mình?

- Nhận xét, tuyên dương.

4.Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe- nói.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

 

- Hướng dẫn cách tìm các từ ngữ để điền vào chỗ trống; quan sát kĩ từng bức tranh để chọn từ ngữ phù hợp.

+ Ở bức tranh thứ 2, các em thấy người đàn ông đang uống nước vậy từ cần điền phù hợp là từ uống.

- Các em hãy làm việc theo nhóm tìm tiếp các từ ngữ để hoàn thành các dòng còn lại các bài đồng dao này.

- Nhóm nào xong trước nêu kết quả lên dính các từ ngữ phù hợp dưới mỗi tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cùng đọc lại bài đồng dao.

         

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Dặn dò: Về làm bài trong sách bt, đọc lại bài thơ.

+ Các bạn nhỏ đang tưới hoa, nhặt rác, chơi với mèo, chơi với chim

+ Bạn nữ

+ Nhặt rác bỏ vào thùng rác - Viết vào vở.

-Nhặt rác, tưới hoa, chăm sóc con vật.

   

- Nhận xét.

   

- Nhìn tranh, nói tiếp câu để hoàn thành bài đồng dao.

- Tham gia chơi.

   

- Lắng nghe.

   

- Hoạt động nhóm.

   

- Đại diện nhóm lên thực hiện.

( cày, cơm đầy, cá to) - Nhận xét.

- Đọc đồng thanh.

Lạy trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy bát cơm đầy Lấy khúc cá to.

 

- Lắng nghe.

 

(7)

Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2021 TOÁN

BÀI 76: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán, SGK, VBT toán tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

   

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’)

a.HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm VI 10.

b.HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

 

- Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

- Cho HS thảo luận nhóm bàn:

-  HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì? -  HS quan sát , trả lời

+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.

+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.

 

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3 = 17?  

2.Hoạt động hình thành kiến thức (20’) 1.Cho HS tính 14 + 3 = 17

Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

   

- Đại diện nhóm trình bày.

  - GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các bạn nêu ra.

(8)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 25D:   NHỮNG CON VẬT THÔNG MINH ( TIẾT 1+ 2)  

I. MỤC TIÊU

- HS đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Cuộc sống quanh em.

- Chép đoạn văn Cá heo,viết đúng tiếng có âm đầu c/k.

- Viết được câu nói về nội dung tranh.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính

cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV: - HS lắng nghe - Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô

trong băng giấy).  

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

  - Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

- Cho HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; ...

   

- Chia sẻ cách làm.

  3. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’)

Bài 1

- Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

 

- Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. .

- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- Chia sẻ trước lớp

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

  - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

   

(9)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh về cá heo, bảng phụ, thẻ từ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài Hạt mưa

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói (5’) - GV treo tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh

+ Tranh vẽ gì?

+ Và hãy nói những điều em biết về cá heo: Đã được nhìn thấy cá heo bao giờ chưa? Và nhìn thấy ở đâu? Em biết gì về cá heo?

- GV đưa hình ảnh giới thiệu về cá heo - Chốt nội dung: Cá heo là loài động vật rất thông minh và thân thiện với con người.

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Viết

a) Viết 1 câu về việc làm của con quạ trong mỗi bức tranh.

- Hỏi – đáp từng câu hỏi trong SHS

VD: Tranh vẽ con gì? – Tanh vẽ con quạ/

Con quạ đang làm gì? – Dùng mỏ gắp đá cuội bỏ và lọ. Con quạ gắp đá cuội vào lọ làm gì? – Làm  nước dâng lên để lấy nước uống .

- Hai bức tranh thể hiện nội dung một câu chuyện nói về những con vật thông minh mà ở đây là con quạ. Con quạ này khát nước.

Nó đi tìm nước, và chỉ tìm được một chiếc lọ cổ cao có ít nước. Nó liền nghĩ ra cách nhặt sỏi vào lo, để nước dâng cao. Thế là quạ có thể tha hồ uống.

     

- HS đọc  

- HS lắng nghe  

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:

+ Tranh vẽ bạn nhỏ cưỡi chú cá heo + HS trả lời theo ý hiểu của mình  

                 

- Nêu yêu cầu  

- HS hỏi đáp theo cặp  

       

- Lắng nghe, nhận xét  

 

(10)

- Hoạt động nhóm: Thi viết lời cho 2 bức tranh thể hiện câu chuyện vừa nghe GV kể vắn tắt.

       

- Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh nhất.

- Cho HS Ghi lại câu trả lời của mình vào vở.

- Nhận xét  

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập

b) Chép đoạn văn: Cá heo (20’) - GV đọc đoạn văn.

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài thơ (viết các chữ hoa)\

+ Đoạn văn cần viết có mấy câu?

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh - GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi  

- HS đổi chéo vở để soát lỗi

- GV nhận xét bài viết của một số bạn.

c)  Thi tiếp sức: Đặt đúng c hoặc k vào chỗ trống trong thẻ. (10’)

- Treo tranh và chữ phóng to của HĐ2c trên bảng.

- Tổ chức thi tiếp sức ( Lập 2 đội thi, mỗi đội 2 học sinh; nhận thẻ c và k. Sau khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, cá nhân mỗi đội lên đặt( dính) thẻ vào chỗ trống phù hợp; đặt xong, về nhanh về vị trí đứng của đội, người thứ 2 tiếp tục…….

- Hai đội thi, đột nào đặt( dính) thẻ chữ c, k nhanh và đúng là đội thắng cuộc.

- Tổ chức chơi.

- Nhận xét, tuyên dương.

       

- Hoạt động nhóm.

( Gắp sỏi cho vào lọ là sáng kiến của quạ;

có nước uống là phần thưởng cho sáng kiến của quạ; quạ tìm ra cách để nước dâng cao;

quạ đã tự giải khát cho mình.

- Đại diện nói tên đặt cho mỗi bức tranh, nêu kết quả.

- Nhận xét nhóm bạn  

- Ghi lại vào vở  

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

     

- HS lắng nghe

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó viết, cách trình bày bài

  - 3 câu

- Cá, Nó, Có.

- HS nhìn bảng chép bài vào vở

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Lắng nghe  

 

- Quan sát tranh.

 

- Lắng nghe.

       

(11)

     

TIẾNG VIỆT

BÀI 25D:   NHỮNG CON VẬT THÔNG MINH ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

- HS đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Cuộc sống quanh em.

- Chép đoạn văn Cá heo,viết đúng tiếng có âm đầu c/k.

- Viết được câu nói về nội dung tranh.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh về cá heo; bảng phụ, thẻ từ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - YC đọc các từ ngữ đã đặt.

- Nhắc nhở cách viết c/k.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào vở BT.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Chuẩn bị bài: 25D Những con vật thông minh ( tiết 2,3)

     

- HS chơi- Đọc từ ngữ đã đặt c/k.

- Lắng nghe.

- HS đọc từ - Lắng nghe.

- HS làm vở BT: cái kìm, cái cặp, quả cam, chơi kéo co

 

- Lắng nghe.

       

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

4.Hoạt động vận dụng (30’) HĐ 3. Đọc mở rộng

- Hướng dẫn  nhiệm vụ a:

+ Tìm đọc đoạn, bài nói về những con vật có ở nước ta hoăc nước ngoài ( êm biết nhờ đọc sách, truyện)

       

- Tìm sách theo hướng dẫn của GV.

- Ghi chép lại điều thấy hay trong đoạn văn bản đọc được.

(12)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ con được mẹ khen.

- Viết đúng từ có tiếng bắt đầu là g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu nói về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh và chữ phóng to, thẻ chữ g/gh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Chia sẻ với bạn bè, người thân về đoạn, bài thơ đã đọc.

Gợi ý bài đọc mở rộng: Quạ có thông minh hay không?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- GV đọc mẫu bài:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- GV gọi HS đọc toàn bài

- Kể một việc làm của loài quạ trong bài mà em thích.

- Theo dõi, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 26A Con không còn bé nữa.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Trả lời.

- HS viết vào vở ô ly  

 

- HS quan sát tranh

- HS trả lời: Tranh vẽ con quạ và chiếc ô tô - Đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu - 2 HS đọc toàn bài - HS kể

     

- HS lắng nghe       

 

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (10’) Hoạt động 1: Nghe- nói

 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc  những câu gợi ý để kể cho bạn nghe  những việc làm em được bố mẹ, người thân khen

- GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi kể về việc mình làm được người thân khen.

     

- HS quan sát tranh  

   

- HS thảo luận nhóm đôi kể về việc mình

(13)

- Gọi HS kể trước lớp - GV nhận xét, khen

- GV giới thiệu chủ điểm học: Gia đình em. Bài 26A: Con không còn bé nữa.

2. Hoạt động khám phá (20’) Hoạt động 2: Đọc

 2.1.Nghe đọc:

-  GV treo tranh minh họa bài đọc, yêu cầu HS nêu nội dung tranh, đoán nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Sẻ con đáng yêu.

 - GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, ngừng lại sau mỗi đoạn.

2.2.Đọc trơn

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- GV gọi HS nêu một số từ dễ lẫn, GV ghi bảng và gọi HS đọc đọc từng từ.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu lần 2 - GV hướng dẫn HS đọc câu dài: “ Khi đã khỏe lại, sẻ bố và sẻ mẹ thấy tổ chắc chắn hơn thì rất ngạc nhiên.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

   

- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi HS luyện đọc câu dài.

- GV chia bài đọc làm 4 đọan

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa( GV ghi bảng phần tìm hiểu bài giải thích cho HS hiểu) - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 4  

- GV tổ chức cho HS thi luyện đọc đọan - GV tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt.

- Gọi HS đọc cả bài.

3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nêu lại nội dung bài đã học.

- Dặn HS về nhà

làm được người thân khen.

 

- Trình bày trước lớp.

VD: Mình đã trông em giúp mẹ, mẹ khen mình rất ngoan!..

       

- HS quan sát tranh minh họa, nêu nội dung.

 

- HS nhắc lại tên bài  

- HS đọc thầm theo GV  

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS nêu và đọc: sang sớm, đơn sơ,…

 

- HS nối tiếp đọc câu lần 2.

 

- HS quan sát câu trên bảng phụ.

   

- HS nêu cách ngắt nghỉ: “ Khi đã khỏe lại,/ sẻ bố và sẻ mẹ/ thấy tổ chắc chắn hơn/ thì rất ngạc nhiên.//”

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc CN, ĐT.

- HS quan sát GV chia đọan

- HS đọc nối tiếp đọan( cá nhân, cặp, nhóm)

- HS lắng nghe GV giải nghĩa  

- HS luyện  đọc theo nhóm 4, mỗi HS đọc một đọan

- Các nhóm thi đọc đồng thanh giữa 4

(14)

   

NS: 08/03/2021 NG: 17/03/2021

Thứ tư, ngày 17 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( TIẾT 2+ 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ con được mẹ khen.

- Viết đúng từ có tiếng bắt đầu là g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu nói về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh và chữ phóng to, thẻ chữ g/gh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

     

nhóm, mỗi nhóm đọc 1 đoạn.

- HS bình chọn - 2 HS đọc toàn bài.

 

- Nhắc lại

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

2.3.Đọc hiểu (35’)

-  GV nêu câu hỏi yêu cầu b trong SHS.

+ Yêu cầu HS quan sát các tranh, đọc thầm đoạn 2. Trả lời câu hỏi theo cặp đôi.

+ Sẻ con đã làm gì khi trời trở gió?

- Gọi đại diện cặp trả lời  

 

- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng

- GV nêu yêu cầu, thực hiện theo nhóm 4:

Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.

   

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh và đọc thầm đọan 2, đoạn 3.

 

- Đại diện HS trả lời: khi trời trở gió, sẻ con gài lại mấy chiếc lá sắp rơi khỏi tổ cho kín hơn.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS trao đổi nêu ý kiến về câu nói của sẻ mẹ. từng HS đóng vai, nhóm nhận xét

(15)

- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

 

- GV nhận xét các nhóm và kết luận: Trong câu chuyện, sẻ con biết giúp đỡ bố mẹ, sẻ con thật giỏi và đáng yêu.

TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập Hoạt động 3 : Viết (20’) 3.1.Nghe - viết đoạn văn - GV gọi HS đọc đoạn 4.

- GV khái quát nội dung bài viết

- GV nêu các chữ viết hoa, các chữ dễ viết sai.

- HS chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn.

- HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát và sửa lỗi.

- GV nhận xét bài viết của một số HS.

 

3.2. Luyện tập chính tả Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn cách chơi: Chơi để ghi nhớ cách viết đúng các từ có chứa âm g/gh

Cách chơi: GV tổ chức 2 đội chơi, mỗi đội 4HS; GVsẽ nêu từng từ. HS chọn âm thích hợp điền vào chỗ trống trong câu bằng cách giơ thẻ chữ phù hợp.

- Nhận xét, tìm đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ viết đúng.

 

- Yêu cầu HS viết 3 từ viết đúng vào vở.

- GV nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng

Hoạt động 4. Nghe – nói (10’)

- Nói 1 – 2 câu kể về việc em giúp bố mẹ - GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đôi về việc em giúp bố mẹ.

 

- Gọi HS trình bày trước lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung

+ Đại diện nhóm cử bạn có lời nói hay nhất - HS lắng nghe.

           

- 2 HS đọc - HS lắng nghe

- HS cả lớp lắng nghe, viết bài.

 

- HS chép bài  

- HS sửa lỗi  

- HS nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

   

- HS lắng nghe cách chơi.

- 2 đội thực hiện chơi: Đội nào giơ thẻ từ nhanh đội đó thắng.

       

- HS nhận xét.

- 2,3 HS đọc: bình gốm, ghế đẩu, soi gương, chơi ghép hình

- HS viết vào vở.

     

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi: VD: Mình giúp bố mẹ nhặt rau; giúp bố mẹ gấp quần áo,…

- 3- 4 HS kể 1-2 câu.

(16)

   

NS: 08/03/2021 NG: 18/03/2021

Thứ năm, ngày 18 tháng 03 năm 2021 TOÁN

BÀI 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học Toán, SGK, vở bài tập Toán tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* GV nhận xét bài học, dặn HS làm bài tập trong VBT.

5. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính cộng dạng 14+ 3

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 2

- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

 GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17

 

- HS lên bảng.

       

- HS nhắc lại tên bài  

- Đổi vở kiếm tra chéo.

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

  Bài 3

-  Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép cộng.

 

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp. Chia sẻ trước lớp.

Lưu ý: Ở bài này HS có thế tìm kết quả phép tính  

(17)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 26B : BỮA CƠM GIA ĐÌNH (TIẾT 1+ 2) I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài:

Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đầu qu). Nghe-viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?.

- Nghe hiểu câu chuyện Cò mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Tranh, ảnh trong sách giáo khoa phóng to, Thẻ chữ 2. Học sinh: Vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

 

- Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa tàu

nữa.  

Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18.  

- GV chốt lại cách làm. GV  khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

- HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

2. Hoạt động vận dụng (5’)

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3

  3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?  

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

     

(18)

- Gọi HS đọc đoạn 1, 2 bài: Sẻ con đáng yêu.

- Gọi HS đọc đoạn 3, 4 bài: Sẻ con đáng yêu.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 1. Nghe- nói (5’)

- GV treo tranh bữa cơm của gia đình.

- GV hỏi:

+ Trong tranh có những ai?

 

+ Mọi người trong gia đình đang làm gì?

 

+ Gọi HS đọc câu trong bức tranh.

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4 kể cho nhau nghe về bữa cơm gia đình của mình.

- Gọi đại diện các nhóm lên kể về bữa cơm gia đình của mình.

- GV gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 26B: Bữa cơm gia đình

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 2. Đọc

a. Nghe đọc (5’)

- GV giới thiệu bài đọc: Ăn uống là nhu cầu của cuộc sống. Ăn đủ chất chưa đủ. Phải ăn vừa đủ chất, vừa đảm bảo nét văn hóa khi ăn.

Bài đọc sau đây sẽ nói về nét văn hóa đó.

- GV giới thiệu và ghi tên bài đọc: Ăn thế nào cho đẹp (71)

- GV đọc mẫu bài: Ăn thế nào cho đẹp - GV khái quát cách đọc chung toàn bài b. Đọc trơn (20’)

- Bài đọc có mấy câu

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1 - GVgọi HS nêu các từ dễ lẫn, GV ghi bảng và gọi HS luyện đọc từng từ.

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2 - GV HD đọc câu dài: “Để bữa cơm gia đình thêm vui và thêm ngon, cần ghi nhớ những điều dưới đây.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ

- HS đọc đoạn 1, 2 của bài Sẻ con đáng yêu

- HS đọc đoạn 3, 4 của bài Sẻ con đáng yêu

   

- HS quan sát tranh  

- Trong tranh có ông bà, bố mẹ và hai anh em.

- Mọi người trong gia đình đang cùng nhau ăn cơm.

- Cháu mời ông bà ăn cơm ạ!...

- HS thảo luận theo nhóm 4.

 

- Đại diện các nhóm lên kể.

   

- HS nhắc lại  

               

- 3 HS nhắc lại tên bài đọc  

- HS đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

 

- HS: 10 câu

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - HS nêu: niềm vui, liên tục  

- HS đọc nối tiếp câu lần 2

(19)

- Gọi HS luyện đọc câu dài  

 

- GV chia bài đọc làm 3 đoạn.

- GV tổ chức cho HV đọc nối tiếp đoạn  và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: Ăn chậm nhai kỹ,

Đào bới thức ăn, Bỏ thức ăn bừa bãi….

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2, 3 (theo nhóm đôi)

- GV tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc toàn bài.

TIẾT 2

c. Đọc hiểu (5’)

- GV tổ chức cho HS hỏi - đáp theo cặp về những việc làm và không nên làm khi ăn?

           

=> Vậy là các bạn vừa hỏi đáp về những việc nên làm và không nên làm khi ăn.

- Theo em, còn điều gì nữa nên làm khi ăn?

- Hằng ngày khi ăn cơm ở lớp chúng ta có mời cơm  không? Và mời như thế nào?

   

=> Khi ăn cơm ở bất cứ đâu thì chúng ta cũng cần phải mời cơm. Vì điều đó thể hiện được nét văn hóa khi ăn.

3. Hoạt động luyện tập Hoạt động 3. Viết (25’) Nghe -  viết đoạn văn

- GV đọc mẫu bài viết: Ăn thế nào cho đẹp ( Viết hai đoạn đầu)

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

   

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- HS lắng nghe, đọc thầm

- HS luyện đọc CN, ĐT: “Để bữa cơm gia đình thêm vui và thêm ngon, cần ghi nhớ những điều dưới đây.”

- HS quan sát Gv chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

 

- Lắng nghe GV giải nghĩa  

- HS luyện đọc đoạn 2,3 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - HS bình chọn

- 2 HS đọc toàn bài  

 

2 HS thực hiện hỏi và đáp

+ HS 1: Bạn cho tớ biết việc nên làm khi ăn?

+ HS 2: Đợi đủ mọi người mới ăn + HS 2: Bạn cho tớ biết việc không nên làm khi ăn?

+ HS 1: Để tiếng động phát ra khi nhai.

   

- Mời mọi người trong gia đình ăn cơm.

- Hằng ngày trước khi ăn cơm ở lớp con có mời cơm. Chúng con mời cô ăn cơm, tớ mời các bạn ăn cơm, chúc các bạn ăn ngon miệng.

- HS lắng nghe, ghi nhớ  

   

(20)

- GV khái quát lại nội dung bài viết

- GV hướng dẫn và cho HS đọc lại những chữ viết hay bị nhầm lẫn: niềm vui, ghi nhớ, ngay ngắn.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày và đọc bài chính tả cho HS viết bài.

- GV đọc lại bài chính tả cho HS soát bài.

Thi tìm nhanh chữ viết sai - GV treo tranh vẽ lên bảng - Tranh vẽ những gì

     

- GV nêu yêu cầu của bài tập: Thi tìm nhanh chữ viết sai

 

- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

2 bạn/ nhóm

+ Quan sát tranh và tìm các chữ viết sai ở dưới mỗi bức tranh.

+ Tìm các chữ đúng để gắn vào các chữ sai của bức tranh.

- GV tổ chức cho Hs tham gia chơi.

- Tuyên dương đội thắng.

- GV gọi HS đọc lại các chữ viết đúng trên bức tranh.

- HS nêu nhận xét về chữ viết sai và cách  sửa lại.

- HS đánh vần lại chữ đã sửa: qua, quạ  

- GV cho HV chép ba từ ngữ viết đúng vào vở ô li:  qua sông, con quạ, xóa bảng

- HS đọc lại các từ vừa viết vào vở 4. Củng cố- dặn dò (5’)

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

   

- HS quan sát, lắng nghe Gv đọc  

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc CN, ĐT làn lượt các từ niềm vui, ghi nhớ, ngay ngắn.

 

- HS lắng nghe, viết bài  

- HS lắng nghe, soát bài  

- HS quan sát

- HS: tranh vẽ Hoa cúc, tàu hỏa, qua sông, quả ổi, con quạ, xóa bảng và dưới mỗi hình vẽ có các từ ngữ tương ứng.

- HS lắng nghe hướng dẫn cách chơi.

- HS nhắc lại: Thi tìm nhanh chữ viết sai

- HS lắng nghe yêu cầu  

       

- HS tham gia chơi  

- 3 HS đọc:  Hoa cúc, tàu hỏa, qua sông, quả ổi, con quạ, xóa bảng

- HS: chữ qoa , qọa viết sai qu là q  Sửa lại: qoa - qua ,  qọa - quạ

- 2 HS: qua: quờ - a  - qua quạ: quờ - a  - qua - nặng - quạ

- HS chép ba từ ngữ viết đúng vào vở ô li: qua sông, con quạ, xóa bảng

- HS nhận xét  

- HS nhắc lại

(21)

     

NS: 08/03/2021 NG: 19/03/2021

Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT   

BÀI 26B : BỮA CƠM GIA ĐÌNH (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài:

Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đầu qu). Nghe-viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?.

- Nghe hiểu câu chuyện Cò mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Tranh, ảnh trong sách giáo khoa phóng to, Thẻ chữ Học sinh: Vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

4.Hoạt động vận dụng (30’) Hoạt động 4. Nghe - nói

Nghe kể chuyện: “Cò mẹ dạy con tập bay”

- GV treo tranh và kể lại câu chuyện theo từng  tranh.

+ Bức tranh 1: Một hôm cò mẹ nói với cò con:

- Khi nào trời trở rét, cò vạc sẽ bay về xứ nóng. Các con phải bay cho giỏi, mới theo được cả đàn cò vạc.

+ Bức tranh 2: Thấy đàn cò con đã cứng cáp, cò mẹ dẫn chúng lên nóc nhà tập bay.

Nhìn xuống dưới, cò con chỉ sợ ngã nhào.

Cò mẹ động viên:

- Các con đừng sợ! Nhìn mẹ bay thử và nhớ lời mẹ dặn là khi bay, đầu phải ngẩng lên, chân phải duỗi thẳng ra.

+ Bức tranh 3: Cò con tập bay theo mẹ. Lần đầu, có mấy chú cò bị ngã đau. Một trong những con bị ngã kêu lên:

         

- HS quan sát tranh và lắng nghe  

         

- HS quan sát tranh và lắng nghe  

         

(22)

             

- Con không bay về xứ nóng nữa đâu!

Cò mẹ nhẹ nhàng an ủi động viên:

- Không sao đâu con ạ, về nhà mẹ xoa bóp cho. Phải cố gắng cho bằng anh em, bè bạn, con nhé!

+ Bức tranh 4: Sáng hôm sau, cò con bị ngã đã theo mẹ và anh em đi tập bay. Nhờ cò mẹ kiên trì dạy con, chỉ sau ba ngày, đàn cò con đã bay được những quãng đường dài.

   (Theo Truyện cổ An-đéc-xen chọn lọc) - GV kể lại làn 2 theo từng bức tranh, sau khi kể xong một bức tranh Gv đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

- Cò mẹ nói gì với đàn con?

   

- Cò mẹ dạy các con tập bay như thế nào?

   

- Cò con bị ngã nói gì với cò mẹ?

- Vì sao chỉ sau ba ngày, cả đàn cò con biết bay?

Kể một đoạn câu chuyện

- GV tổ chức cho HS tập kể trong nhóm đoạn mình thích (nhóm đôi)

- GV tổ chức cho HS thi kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất.

5. Củng cố- dặn dò (5’)

- GV liên hệ,  nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát tranh và lắng nghe  

           

- HS quan sát tranh và lắng nghe  

       

- HS quan sát tranh và lắng nghe và trả lời:

 

- Khi nào trời trở rét, cò vạc sẽ bay về xứ nóng. Các con phải bay cho giỏi, mới theo được cả đàn đàn cò vạc.

- Các con đừng sợ! Nhìn mẹ bay thử và nhớ lời mẹ dặn là khi bay, đầu phải ngẩng lên, chân phải duỗi thẳng ra.

- Con không bay về xứ nóng nữa đâu!

- Cò mẹ đã kiên trì dạy con, chỉ sau ba ngày, đàn cò con đã biết bay.

 

- HS tập kể trong nhóm  

- Đại diện các nhóm lên kể - HS bình chọn

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ

(23)

TIẾNG VIỆT     

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1.  Hoạt động khởi động HĐ 1: Nghe – Nói (10’)

Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

 

- Các em thấy các con vật, đồ vật nào trong tranh?

- Em yêu quý những con vật nào?

- Em hay dùng những đồ vật nào?

- Dựa vào các câu hỏi các con đã trả lời ở trên, từng cặp kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc (5’)

GV giới thiệu bài đọc Kể cho bé nghe. Đoạn trích bài cùng tên của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Trong đoạn trích các em thấy có 3 khổ thơ. Các em vừa nghe đọc vừa nhìn tranh, chú ý cách đọc ngắt hơi ở mỗi dòng thơ và nghỉ hơi cuối mỗi khổ thơ.

b/ Đọc trơn (20’)

- Đọc thầm bài Ăn thế nào cho đẹp? và tìm từ khó đọc

- GV ghi từ khó (chó vện, quay tròn, trâu sắt, vịt bầu, xay lúa ....)

     

+ Làm việc nhóm đôi:

Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Con chó, con dê, điện thoại, ti vi.

 

- Con chó, con mèo....

- Đồng hồ, điện thoại, máy tính....

- 2 cặp kể trước lớp  

 

- HS nhận xét  

   

- HS lắng nghe  

         

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc  

(24)

   

TOÁN

BÀI 78:  PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

       

- Nhóm:

+ Đọc nối tiếp 3 khổ thơ đến hết bài, đọc nối tiếp 2 lần.

+ Đọc đồng thanh cả nhóm từ đầu đến hết bài (nửa nhóm đọc câu lẻ, nửa nhóm đọc câu chẵn).

- Cả lớp:

+ Thi đọc 3 khổ thơ giữa 3 nhóm  

+ Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất - Nhận xét – tuyên dương

3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

- HS luyện đọc từ khó

- Cả lớp đọc đồng thanh từ khó  

- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.

 

- Các nhóm đọc đồng thanh  

   

- Thi đọc giữa các nhóm (2 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn)

- Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt  

     

(25)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’)

a. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ trong phạm vi 10.

b. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

 

-HS chơi “Truyền điện”

      - HS quan sát bức tranh

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

 

- HS quan sát bức tranh

- có 17 chong chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. - viết phép trừ: 17- 2= 15”.

+ Viết phép tính thích hợp (bảng con).

Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

- HS chia sẻ trước lớp  

2.Hoạt động hình thành kiến thức (20’)

HS tính 17-2 = 15.  

-Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép

tính 17 - 2 = ? - Đại diện nhóm trình bày.

  - HS lắng nghe và nhận xét các

cách tính bạn nêu ra.

- Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính.  

2.Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với GV:

- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm

tròn (làm thao tác gạch bớt)  

m: 16,15.

-

Nói kt qu phép tr 17-2=15.

-

3.HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15; ...

HS chia s cách làm.

-  

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 1

Cho HS làm bài 1: Tìm kt qu các phép tr nêu trong bài (HS có th dùng các chm tròn và thao tác m tìm kt qu phép tính).

-

   

- Hs làm bài i v, t câu hi cho nhau và nói cho nhau v tình

hung ã cho và phép tính tung ng; Chia s trc lp.

-  

- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép

tính.  

4.Củng cố, dặn dò (5’)  

(26)

 

TIẾNG VIỆT     

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

     

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL V nhà, em hãy tìm tình hung thc t liên quan n

phép tr dng 17 - 2 hôm sau chia s vi các bn.

-  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

c. Đọc hiểu (30’)

- Mỗi em nói về việc làm của một con vật (con vịt, con chó, con nhện, con cua).

- Nghe các bạn đọc dòng thơ nói về con vật trong bài

- Em thích con vật, đồ vật nào trong bài thơ?

-Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất hoặc khổ thơ thứ hai giữa các nhóm.

     

- Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm

- Bình chọn nhóm có bạn đọc thuộc lòng tốt nhất.

- Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau

   

- Đọc thầm bài thơ và trả lời.

 

- 4HS đọc  

- Cá nhân nêu ý kiến trước lớp.

 

+ Chọn đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất hoặc thứ hai.

+ Đọc nối tiếp một số lần trong nhóm

+ Từng HS đọc thuộc lòng trong nhóm đoạn đã chọn

- 3 nhóm cử đại diện thi.

- Bình chọn, nhận xét  

   

- Lắng nghe.

(27)

TIẾNG VIỆT

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU      

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 3

3. Hoạt động Luyện tập HĐ 3. Viết (20’)

- GV hướng dẫn tô chữ hoa N, O.

 

- GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

- GV hướng dẫn viết câu nói về con vật yêu thích:

+ Tên con vật.

+ Nêu đặc điểm nổi bật của con vật.

4. Hoạt động vận dụng HĐ 4. Nghe – nói (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nói 1 - 2 câu về bức tranh.

- Nhận xét – tuyên dương 5. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài : 26D Cháu muốn ông bà vui.

     

+ Tô chữ hoa N, O trong vở tập viết.

+ Viết từ Ninh Bình, Ao Bà Om.

- Ghi tựa, viết hoa tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết câu của mình vào vở.

         

- Cá nhân trình bày.

     

- HS lắng nghe

(28)

gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

2.Hoạt động khám phá (7’)

- GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét, bổ sung

- Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

3.Hoạt động thực hành (8’)

- GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

 

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không đeo găng tay khi làm vườn,…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước

 

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi  

   

- HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

 

- Nhận xét, bổ sung.

   

- HS lắng nghe  

   

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

          -            

(29)

sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

4.Hoạt động vận dụng (8’)

- GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

5.Đánh giá (4’)

- Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

- GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó  cho HS đóng vai theo tình huống.

6.Hướng dẫn về nhà (3’)

- Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

                 

- HS nêu  

 

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

     

- 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe  

   

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

     

- HS lắng nghe và thực hiện  

   

- HS nhắc lại  

     

- HS lắng nghe

(30)

     

NS: 08/03/2021 NG: 20/03/2021

Thứ bảy, ngày 20 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn, bài đọc về chủ điểm Gia đình em

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1-2 câu về việc làm giúp người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:  Tranh phóng to HĐ1, tranh minh hoạ HĐ1, HĐ2c 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh       1. Hoạt động khởi động (10’)

* Kiểm tra kiến thức cũ: Mở SGK (74) - Đọc lại bài Kể cho bé nghe

- GV nhận xét chung, tuyên dương

*Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi với nội dung câu hỏi:

? Bạn nhỏ trong tranh làm gì giúp ông bà?

 

?  Mỗi bạn làm gì giúp ông bà của minh?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm - GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 26D: Cháu muốn ông bà vui 2. Hoạt động khám phá (20’)

* Hoạt động 2: Viết

- HS thảo luận nhóm 2 đóng vai theo tranh.

- Đại diện các nhóm lên đóng vai theo nội  

- HS mở SGK

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 1 HS đọc toàn bài

 

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

HS nêu: Bạn nhỏ đọc báo cho ông bà nghe.

- Em giúp ông bà rửa chén, em giúp ông bà tưới cây, em giúp ông bà gấp quần áo…

 

- HS nhắc lại tên bài học  

   

- HS thảo luận nhóm

- HS lên bảng thực hiện đóng vai

(31)

dung tranh vẽ ở HĐ1  

     

- GV nhận xét chung về cử chỉ, nét mặt của từng nhân vật, tuyên dương.

a) GV yêu cầu HS viết 1 - 2 câu kể lại việc em đã làm cho ông bà theo câu hỏi gợi ý như sau:

- Em đã làm được việc gì giúp ông bà?

   

- Ông bà nói gì về việc em làm?

   

- GV chốt lại và nhận xét cụ thể tùng câu trả lời miệng, khen những câu trả lời hay, đầy đủ, đúng yêu cầu.

- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ôli (GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày: chữ đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu chấm câu.

Mỗi câu viết một dòng.)  

   

- GV gọi đọc bài viết của mình.

- HS đổi vở kiểm tra bài viết của bạn - HS nêu nhận xét về bài viết của bạn  

 

- GV gọi HS lên viết câu cửa mình lên bảng  

- GV nhận xét chung và sửa cách viết câu cho HS, khen những HS viết câu tốt.

* GV chốt: Gia đình luôn là nơi mà ta nhận được tình yêu thương vô bờ bến. Trong gia đình, các con luôn nhận biết bao tình yêu thương từ mọi người và người dành tình yêu thương đến các con không kém gì bố mẹ đó

HS1: vào vai ông ngồi ở ghế HS2: vào vai bà ngồi ở ghế

HS3: bạn nhỏ ngồi ở giữa ông bà và đọc báo cho ông bà nghe. Ông bà nói: Đúng là cháu ngoan của ông bà.

- HS lắng nghe  

     

- HS nêu miệng: Em đã đọc thơ, đọc truyện, em rửa cốc chén, em tưới cây , em gấp quần áo giúp ông bà….

- HS: Cháu ngoan của ông bà. Ông bà rất vui vì cháu ngoan quá….

- HS nêu nhận xét - HS lăng nghe  

 

- HS viết vào vở ôli như:

+Em đã đọc đọc truyện cho ông bà nghe.

+Em đã rửa cốc chén giúp ông bà +Em đã gấp quần áo giúp ông bà.

+ Ông bà khen em rất ngoan.

- HS nêu nhận xét

- 4,5 HS đọc bài viết của mình.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- HS nêu nhận xét: Bạn viết câu đã đúng nội dung gợi ý chưa? Đầu câu, cuối câu viết đã đúng quy định chưa?

- 1 HS lên bảng viết - HS nêu nhận xét bài viết

- HS sửa lại câu viết sai ( nếu có)  

- Lắng nghe  

   

(32)

TIẾNG VIỆT     

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (TIẾT 2+ 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn, bài đọc về chủ điểm Gia đình em

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1-2 câu về việc làm giúp người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:  Tranh phóng to HĐ1, tranh minh hoạ HĐ1, HĐ2c 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

chính là ông bà. Ở lứa tuổi các con, chỉ cần làm một số việc như ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ ông bà làm những việc nhỏ trong nhà, như vậy là chúng ta đã mang niềm vui đến cho ông bà, bố mẹ.

3. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

               

- HS nhắc lại  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh       TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập (35’) b. Nghe viết khổ 1 bài thơ

- GV đọc nội dung khổ 1 bài thơ: Kể cho bé nghe ( SGK-74)

- GV nêu khái quát nội dung đoạn viết: Qua đoạn 1 của bài thơ: Kể cho bé nghe, chúng ta đã thấy được sự gắn bó của những con vât với cuộc sống của con người và chúng ta phải biết yêu quý những con vật đó.

- GV gọi HS nhắc lại nội dung đoạn viết  

   

- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó  trong bài: ầm ĩ, chó vện, nhện con...

- GV hướng cách trình bày bài thơ  như: Bài thơ viết 4 chữ 1 dòng, chữ đầu dòng thơ viết

     

- HS lắng nghe.

 

- HS theo dõi HD  

     

- 2 HS nhắc lại: Đoạn viết: Kể cho bé nghe là sự gắn bó của những con vật với cuộc sống của con người và chúng ta phải biết yêu quý những con vật đó.

- HS đọc CN, ĐT lại từng từ khó viết: 

ầm ĩ, chó vện, nhện con...

- HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình

- Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, không cho tay vào mắt,mũi, miệng,tai… làm mất vệ sinh - Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.. Biết được tại sao không nên luyện tập và

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín.. ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào