• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 20/ 9/ 2019 Ngày dạy: Thứ hai / 23/ 9/ 2019

HỌC VẦN BÀI 8:

l, h A

. MỤC TIÊU

:

1. Kiến thức: H đọc và viết được l, h, lê, hè. Đọc tốt câu ứng dụng SGK. Luyện nói theo chủ đề “le le”.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm chuẩn, viết đúng kỹ thuật.

3. Thái độ: GDHS tập trung học tập, yêu thích môn học.

* ND tích hợp: +Trẻ em có quyền vui chơi giải trí.

+ Trẻ em có quyền được học tập trong nhà trường.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Chữ l, h viết, bộ ghép, vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: + đọc trong SGK bài 7.

+ đọc bảng: ve ve, vẽ ve, bé vẽ ve.

- Viết bảng con: bé về.

- Gv Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - Gv: …học bài 8: l, h 2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm l: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm l.

+ cài l

+ Nxét Hs ghép So sánh âm l và b

- Gv đưa chữ l viết giới thiệu b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm l Hd lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm l ghép tiếng lê + cài lê

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Nêu cấu tạo tiếng lê?

ê

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: bé về

- Hs ghép l

- khác: âm l là nét sổ thẳng còn âm b có 2 nét sổ thẳng và nét cong phải.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lờ.

- Hs cài: lê.

- Hs: tiếng lê có 2 âm, âm lờ ghép trước, âm ê ghép sau.

(2)

- Gv đọc lờ - ê - lê. lê lê * Trực quan: quả lê

- Gv: + Cô có quả gì?

+ Các con ăn lê bao giờ chưa? Quả lê có màu sắc và mùi vị ntn?

- Gv chỉ + lê

+ l - lê - lê.

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng lê có âm mới nào?

2.2. Dạy âm h: ( 6')( dạy tương tự âm l) - Âm h gồm nét nào?

- So sánh âm h với âm l.

- Gv phát âm HD: hơi ra từ họng, xát nhẹ.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

+ l - lê - lê.

+ h - hè - hè.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: lê, lề, lễ

- Ba tiếng lê, lề, lễ có gì giống và khác nhau?

- Gv nghe uốn nắn.

- Gv giải nghĩa từ: lề, lễ. hẹ.

Tiếng: he, hè, hẹ. ( dạy như trên) d) Tập viết bảng: ( 12')

* Trực quan: l, h.

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm l, h + Hãy so sánh âm l, h?

- Gv viết mẫu, HD

l: viết nét khuyết trên cao 5 li lượn vòng xuống ĐK 1 viết nét móc ngược cao 1 li điểm dừng giữa ô 2.

h: viết nét khuyết trên giống nét khuyết của chữ l, rê phấn lên ĐK 2 viết nét móc 2 đầu cao 2li , điểm dừng ở ĐK 2 giữa ô 2.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: lê, hè ( dạy tương tự l, h.)

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lờ - ê - lê.

- Hs Qsát, trả lời + Cô có quả lê.

+ Lê vỏ màu vàng, ruột màu trắng, ăn có vị ngọt và có mùi thơm.

- 10 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lê.

- 4 Hs,lớp đọc lờ - lờ - ê - lê - lê.

- 1 Hs: tiếng mới lê, có âm l là âm mới.

- 1 Hs: âm h gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét móc xuôi.

- âm l và âm h giống nhau đều có nét sổ thẳng, khác âm h có nét móc xuôi.

- 4Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Giống đều là tiếng lê. Khác dấu thanh.

- 11 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát,

- âm l gồm nét khuyết trên lượn phấn kéo nét móc ngược,

- âm h gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. l, h đều cao 5 li.

-giống đều có nét khuyết trên cao 5 li.

- khác l có nét móc ngược còn h có nát móc 2 đầu.

- Hs viết bảng l, h.

- Nxét bài bạn.

(3)

- Chú ý: lê viết l liền mạch ê. hè viết h liền mạch e và lia tay viết dấu thanh huyền trên e đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng - Gv Qsát, Nxét.

- Hs viết lê, hè..

- Hs : …vừa học âm mới l, h, tiếng mới lê, hè.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét .

a.2: Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1- 19).

+Tranh vẽ gì?

+ Tiếng ve kêu ntn?

+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?

- Gv viết : ve ve ve, hè về

- Gv đọc mẫu HD đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- Gv chỉ câu

+ Những ngày nghỉ bố mẹ con thường cho con đi chơi ở dâu?

….

+ Được đi học , đến trường con có vui không?

KL:Trẻ em có quyền vui chơi giải trí Trẻ em có quyền được học tập trong nhà trường.

- Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn.

b) Luyện nói: ( 10') * Trực quan: tranh 2 ( 19)

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

+ Tranh vẽ những con vật đang làm gì? ở đâu?

+Trông chúng giống con gì?

=> Trong tranh là con le le. Le le dáng giống vịt nhưng nhỏ hơn, ….chủ yếu sống ở dưới nước.

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 19)

- 1Hs Qsát trả lời : các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.

- tiếng ve kêu ve ve ve

- Hs: tiếng ve kêu báo hiệu hè về.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- HS trả lời.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung.

- 2 HS đọc: le le

- Tranh vẽ những con vật đang bơi, ở hồ, ao, đầm.

- Chúng giống con vịt, ngan, con vịt xiêm.

- 6 Hs nhìn tranh nói câu có chứa từ le le.

(4)

- Gv nghe uốn nắn, đgiá

c) Luyện viết vở tập viết:( 10')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ l, h, lê, hè.

- Gv: tô mẫu l , HD Hs tô.

viết l HD viết và khoảng cách . (Chữ h, lê, hè dạy tương tự l )

* Chú ý: Chữ lê, hè khi viết phải liền mạch, dấu thanh viết đúng vị trí.

Tô, viết đúng quy trình.

- HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: Nxét 10 bài.

chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng + Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Hãy tìm và ghép tiếng có âm l ( h) - Gv Nxét, đgiá

Gv Nxét giờ học

- Xem chuẩn bị bài 9: o, c.

- Hs mở vở tập viết bài 7 (4) - Hs: tô chữ 1 dòng chữ l : viết 1 dòng chữ l.

- Hs tô và viết h, lê, hè.

- Hs Qsát

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm l, h, lê, hè..

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép:

+ l: lê, lè, lẽ, lẹ, …

+ h: hè, hé, hề, hẹ,… . TOÁN

TIẾT 9:

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức: Giúp hs nhận biết Số lượng , vị trí , thứ tự các số trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng: + Rèn cho hs kỹ năng đọc đếm, viết ,phân tích cấu tạo các số 1, 2, 3, 4, 5.

+ HS biết xắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại tư lớn đến bé.

+ HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ Btập 2, 3

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm trabài cũ: ( 5')

1. Điền số?

1 3

5 2

2. Đọc số.

- 2 Hs đếm, lớp đồng thanh.

2 Hs chỉ và đếm,

(5)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Luyện tập:

Bài 1: (6') Số?

+ Muốn điền số ta làm thế nào?

Hãy đếm số lượng trong mỗi nhóm hình vẽ rồi điền số thích hợpvào ô trống.

- Nêu Kquả

=>Kquả: 4 cái ghế, 5 ngôi sao, 5ô tô, 3 cbàn nà, 2 HTG , 4 bông hoa.

Bài 2. (8') Số?

* Trực quan:

+ Bài tập Y/C gì?

+ Muốn điền số ta làm thế nào?

- Gv Y/C Hs làm bài Gv Nxét.

Bài 3. (8')Số?

- Gv: HD Hs làm bài Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

- Gv Nxét, chữa.

+ Dựa vào các số nào để làm bài tập 3?

Bài 4: (7')Viết số 1, 2, 3, 4,5:

+BàiY/C gì?

+ Các số được viết thế nào?

- Gv: Qsát HD viết đúng Nxét.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

*Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số

- Cô có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các đội lên chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn.

- Gv Nxét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 2Hs : Điền số thích hợp vào ô trống.

+1 Hs: Qsát tranh đếm hình, điền số vào ô trống.

+1 Hs nêu Kquả, lớp Nxét

- 2 Hs: Điền số thích hợp vào ô trống.

+1Hs: Qsát tranh đếm số lượng que tính điền vào ô thích hợp.

- 3Hs nêu :Điền số thích hợp vào ô trống.

+ Hs làm bài

+ 2Hs làm bảng lớp + Hs Nxét Kquả

+ 3 Hs đếm, đồng thanh

+ Dựa vào thứ tự các số từ 1 đến 5 để làm bài tập 3.

- Hs: Viết số 1, 2, 3, 4, 5.

+ Hs Qsát, trả lời:

+ Dòng 1viết theo thứ tự từ bé ->lớn.

+ Dòng 2 viết theo thứ tự từ lớn -> bé.

+ Hs viết số

+ Hs chỉ và đếm số.

- Học sinh chia ra làm 3 đội , mỗi đội cử ra 5 em để thi đua.

-Tuyên dương đội thắng

(6)

Ngày soạn: 21/ 9/ 2019 Ngày dạy: Thứ hai / 24/ 9/ 2019

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 3: GỌN GÀNG , SẠCH SẼ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

2. Kĩ năng: Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tĩc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .

3. Thái độ: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ

- Bài hát : Rửa mặt như mèo . - Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : (2’)hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Tiết trước em học bài gì ?

- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em . - Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?

- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.

3.Bài mới :(30’) 10’

Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận

Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu tĩc quần áo gọn gàng sạch sẽ ..

- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào cĩ đầu tĩc, quần áo gọn gàng sạch sẽ

- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhĩm nêu tên các bạn cĩ đầu tĩc, quần áo gọn gàng , sạch sẽ.

- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đĩ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .

* Kết luận : Đầu tĩc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ. Aùo quần được là thẳng nếp, sạch sẽ , mặc gọn gàng, khơng luộm thuộm. Như thế

- Học sinh làm việc theo nhĩm . - Các em được nêu tên lên trước

lớp

- Học sinh suy nghĩ và tự nêu : + Đầu tĩc bạn cắt ngắn, chải gọn gàng .

+ Aùo quần bạn sạch sẽ, thẳng thớm .

+ Dây giày buộc cẩn thận + Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .

- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .

(7)

10’

10’

là gọn gàng sạch sẽ .

Hoạt động 2 :Học sinh làm bài tập .

Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu túc , quần ỏo gọn gàng sạch sẽ :

- Giỏo viờn giải thớch yờu cầu bài tập và yờu cầu học sinh làm BT

- Vỡ sao em cho rằng cỏc bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?

* GV kết luận : Cỏc em cần học tập 2 bạn trong hỡnh vẽ số 4 và số 8 vỡ 2 bạn đú ăn mặc quần ỏo , đầu túc rất gọn gàng , sạch sẽ .

Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần ỏo sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ .

- Giỏo viờn cho Học sinh quan sỏt tranh ở Bt2 , Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài . Cho học sinh nhận xột và nờu ý kiến .

- Cho học sinh làm bài tập .

* Kết luận : Quần ỏo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Khụng mặc quần ỏo rỏch, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy … đến lớp.

* Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện ngời có nếp sống, sinh hoạt có văn hoá góp phần giữ

gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm đẹp, văn minh.

4.Củng cố dặn dũ : 5’

- Em vừa học xong bài gỡ ?

- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đó học .

- Chuẩn bị xem trước cỏc bài tập để học T2 .

*Liờn hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thự hiện theo lời dạy của Bỏc Hồ.

- Học sinh quan sỏt tranh và nờu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Học sinh quan sỏt trả lời . - Học sinh quan sỏt nhận xột : + Bạn nữ cần cú trang phục vỏy và ỏo .

+ Bạn nam cần trang phục quần dài và ỏo sơ mi

TOÁN

TIẾT 10:

Bẫ HƠN. DẤU <

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

(8)

- Giúp hs có khái niệm ban đầu vè nhỏ hơn, biết so sánh các nhóm đồ vật với nhau.

- Hình thành biểu tượng nhỏ hơn và khái niện về so sánh.

2. Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng sử dụng ký hiệu và thuật ngữ toán họcđể so sánh các nhóm đồ vật trong phạm vi 5.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv đưa các nhóm đồ vật, Y/C hs viết số.

- Gv đọc số 4, 5.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv ... học tiết toán10: " Bé hơn. Dấu <"

2. Nhận biết quan hệ bé hơn: (12') * Trực quan

- Gv gắn1ô tô và 2 ô tô hỏi:

+ Bên trái cô có mấy ô tô?

+ Bên phải cô có mấy ô tô?

+ Bên nào có số ô tô ít hơn?

=> Gv : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.

(Tương tự gv đưa 1 hình vuông và 2 hình vuông hỏi như trên)

- HD Hs so sánh 1 với 2:

- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hvuông ít hơn 2 hvuông. Từ ít hơn được thay bằng một dấu phép tính " < " gọi là dấu bé hơn, đọc là" bé hơn"dùng để viết Kquả so sánh các số.

- Gv cài 1 < 2 + Ta nói: 1 bé hơn 2 - Y/C Hs cài dấu: <

: 1 < 2 - Gv viết: <

+ Dấu < viết ntn?

- Y/C Hs viết dấu : <

: 1 < 2 HD cách viết - Gv Qsát uốn sửa, ghi điểm.

- Lưu ý: Dấu < đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.

*Trực quan: một số ví dụ: 4 < 5, 3 < 4.

- Gv Y/C Hs cài, viết Ptính so sánh.

- Gv Qát uốn nắn, đgiá

- 3 Hs viết số.

- Hs viết viết bảng

- Hs Qsát, trả lời:

+ 3 hs: Bên trái cô có 1 ô tô.

: Bên trái cô có 2 ô tô.

: Bên trái có số ô tô ít hơn.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs cài <, 10 Hs đọc nối tiếp " dấu bé hơn". lớp đồng thanh.

Hs cài 1 < 2, 6 Hs đọc nối tiếp "

một bé hơn hai". lớp đồng thanh -1 Hs: dấu bé hơn gồm 2 nét xiên trái và xiên phải

- Hs viết bảng con - Hs viết bảng con

- Hs tự viết.

- Hs Nxét.

(9)

3.Thực hành:

Bài 1: (4') Viết dấu <:

- Gv: viết mẫu, HD cách viết Qsát HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét.

- Dấu < viết ntn?

Bài 3: (6')Viết( theo mẫu) - Gv Hd Hs viết đúng, cân đối.

=> Kquả: 1 < 3 2 < 3 3 < 4 4 < 5 2 < 4 3 < 5.

- Gv Nxét. đgiá

+ Các em có Nxét gì về các số, dấu trong các ptính so sánh số?

Bài 4: (7')Nối ô trống với số thích hợp ( theo mẫu) HD chơi trò chơi.

* Trực quan: 3bảng phụ - HD trò chơi thi nối nhanh"

- Gv nêu cách chơi.

- Tổ chức cho hs thi nối nhanh.

- Gv Nxét, đgiá, khen

=>Kquả: 1 2 3 4 5 1 < 2 < 3 < 4 <

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Về xem lại bài tập. Tập so sánh các đồ vật trong gia đình.

- Chuẩn bị bài dấu >.

- 3 Hs nêu: viết dấu bé hơn.

- Hs viết dấu <.

- Dấu < gồn 2 nét: nét xiên trái , nét xiên phải, mũi nhọn quay về bên trái.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng + Hs so sánh Nxét

+ 2 Hs đọc Kquả

- Các số bé hơn bao giờ cũng ở bên trái dấu bé hơn.

- Các ptính đều có dấu bé hơn.

HỌC VẦN BÀI 9:

O, C A

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: H biết đọc, viết được o, c, bò, cỏ; tiếng và câu (SGK). Luyện nói theo chủ đề “vó bè”.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát âm chuẩn khi đọc; viết đúng kĩ thuật.

3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học tiếng Việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói ( 20 + 21).

- Chữ o, c viết, bộ ghép, vở tập viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ktra bài cũ: ( 5')

(10)

- Đọc trong SGK bài 8.

- Đọc bảng:

ve ve ve, hè về.

- Viết bảng con: lê, hè.

- Gv Nxét, đgiá II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1')

* Trực tiếp: - Gv: …học bài 9: o, c.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm o: (7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm o.

+ cài o

+ Nxét Hs ghép - Gv đưa chữ o viết giới thiệu + Chữ o giống vật gì?

+ Chữ o giống nét gì?

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm o HD miệng mở to, tròn.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm o ghép tiếng bò + cài bò

- Gv Qsát uốn nắn + Nêu cấu tạo tiếng bò?

o - Gv đọc bờ - o - bo- huyền bò. bò bò * Trực quan: tranh con bò

- Gv: +tranh vẽ con gì?

+ Các em đã nhìn thấy con bò bao giờ chưa? Con gì là con của con bò?

….

- Gv chỉ + bò

+ o - bờ - o - bo - huyền - bò.

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng bò có âm mới nào?

2.2.Dạy âm c: ( 6')

( dạy tương tự âm o) - Âm c gồm nét nào?

+ So sánh âm c với âm o.

- Gv phát âm c HD: gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

+ o - bò - bò .

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: lê, hè

- Hs ghép o - Hs Qsát, trả lời

- chữ o giống quả trứng, - giống nét cong tròn kín.

-12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh o - Hs cài: bò.

- Hs: tiếng bò có 2 âm, âm b ghép trước, âm o ghép sau, dấu huyền trên o.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh bờ - o - bo- huyền bò.

- Hs Qsát, trả lời + tranh vẽ con bò.

+ …, con bê là con của con bò.

- 10 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh bò.

- 4 Hs,lớp đọc o - bờ- o - bo - huyền - bò.

- 1 Hs: tiếng mới bò, có âm o là âm mới.

- 1 Hs: âm c gồm cong trái.

- 1 Hs: âm c là nét cong trái, còn âm o là nét cong tròn kín.

(11)

+ h - hè - hè.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: bo bò bó

- Gv + chỉ dòng bo bò bó + so sánh các tiếng - Gv chỉ

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( co cỏ cỏ) dạy tương tự như trên.

bo bò bó co cỏ cọ - Gv nghe uốn nắn.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: o, c

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm o, c.

- Gv viết mẫu, HD

o: điểm đặt phấn dưới ĐK ngang 3 viết nét cong tròn kín rộng 1 li rưỡi, cao 2 li, điểm dừng phấn đúng vào điểm đặt phấn.

c: điểm đặt phấn dưới ĐK ngang 3 sát ĐK dọc viết nét cong trái , điểm dừng phấn ở ĐK ngang 2. cao 2 li.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: bò, cỏ ( dạy tương tự o, c.)

- Chú ý: bò viết b lia phấn viết o sát điểm dừng bút của b, lia phấn viết dấu huyền trên o.

( chữ cỏ dạy tương tự chữ bò).

đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát đọc thầm

- 1 Hs: + đọc bo bò bó

+ giống đều là tiếng bo. Khác tiếng bò có thanh huyền, tiếng bó có thanh sắc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 10 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát,

- âm o là nét cong tròn kín

- âm c là nét cong trái hở phải. o, c đều cao 2 li.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng o, c.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bò, cỏ.

- Hs : …vừa học âm mới o, c, tiếng mới bò, cỏ.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 15') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng

-Gv Qsát, Nxét, tuyên dương. . a.2: Đọc bài SGK:

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

(12)

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 21)).

+ Tranh vẽ gì?

- Gv viết : bò bê có bó cỏ - Gv đọc mẫu

- Gv chỉ câu - Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá b) Luyện nói: ( 10') * Trực quan: tranh 2 ( 21)

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

+ Tranh vẽ gì? ở đâu?

+ Trong tranh vẽ một người đang làm gì?

+ Kể tên các loại vó mà em biết?

+ Vó bè dùng làm gì?

+Vó bè thường được đặt ở đâu?

- Gv nghe uốn nắn.

c) Luyện viết vở tập viết:( 10')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ o, c, bò, cỏ

- Gv: tô mẫu o, HD Hs tô.

viết o HD viết và khoảng cách . (Chữ c, bò, cỏ dạy tương tự o )

* Chú ý: + Chữ bò, cỏ khi viết phải lia bút viết âm o sát điểm dừng của âm b(c), lia tay viết dấu thanh viết đúng vị trí.

- Tô, viết đúng quy trình.

- HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: Chấm 10 bài Nxét.

+ chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng + Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

+ Hãy ghép tiếng từ chứa o (c) - Gv Nxét giờ học

- Xem chuẩn bị bài 10.

- Hs mở SGK TV( 21)

- Qsát trả lời : Một người đang cho bò bê ăn bó cỏ.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung.

- 2 HS đọc: vó bè

- Tranh vẽ người và vó bè ở hồ, ao, đầm.

- một người đang cất vó - …

- ở hồ,( sông, đầm…) - 6 Hs nhìn tranh nói câu.

- Hs mở vở tập viết bài 9 (6) - Hs: tô chữ o dòng chữ o : viết o dòng chữ . - Hs tô và viết c, bò, cỏ.

- Hs Qsát

- Hs sửa bút chì.

- Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm o, c, bò, cỏ.

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép.

.

(13)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Đọc: Âm ê,v

Tiếng: vẽ, bế, về, bê, ve, vé.

Từ: bé vẽ bê

- Viết: bê, ve, vẻ ( mỗi dòng 3 dòng)

2. Kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng nghe , núi, đọc ,viết cho hs .

3. Thỏi độ: tớch cực chăm chỉ trong học tập, thấy được vẻ đẹp và sự phong phỳ của Tiếng Việt từ đú biết yờu Tiếng Việt và cú ý thức bảo vệ sự trong sỏng của Tiếng Việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành

II. Các hoạt động dạy học:

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

vẽ, bế, về, bê, ve, vé.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hớng dẫn viết vào vở ô ly.

bê, ve, vẻ. Mỗi chữ 3 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Nhận xột bài - GV nhận xột vở hs

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 2: TèM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Học sinh được tham quan và nghe giới thiệu về cỏc phũng học, phũng hội họp , phũng làm việc, phũng truyền thụng… của nhà trường.

2. Kĩ năng: Học sinh hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội quy của nhà trường.

3. Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nội quy của nhà trường

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước 1: Chuẩn bị:

GV giới thiệu cho học sinh : nơi phòng học của các lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phòng họp của các thầy cô và cán bộ trong trường, phòng vệ sinh…

Bước 2: Tham quan tìm hiểu về nhà trường.

- Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường , ngày thành lập trường , số lớp học , số giáo viên.

- Gv dẫn học sinh tham quan một vong trong khuôn viên trường học nắm các phong…

Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học.

Gv giới thiệu nội quy của nhà trường về giờ giấc, đạo đức , học tập , ý thức kỉ luật…

Bước 4: Nhận xét đánh giá.

Hs nghe gv giới thiệu.

Hs tham quan dưới sự dẫn dắt cgv

HS thảo luận đưa ra ý kiến để thực hiện tốt các quy định đó

Ngày soạn: 22/9 / 2019

Ngày dạy: Thứ tư / 25 / 9/ 2019 HỌC VẦN

BÀI 10: Ô, Ơ A

. MỤC TIÊU

:

1. Kiến thức: H đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ ; các từ và câu ứng dụng (SGK).

Luyện nói theo chủ đề “bờ hồ”.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm chuẩn khi đọc và viết đúng kĩ thuật.

3. Thái độ: Tập trung học tập, ham học môn tiếng Việt.

* Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp. Giữ vệ sinh bờ hồ nơi mình sinh sống và khi đi tham quan du lịch.

*ND tích hợp: + Trẻ em( cả bạn nam và bạn nữ) đều có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành.

+ Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.

.B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói ( 22 + 23).

- Chữ ô, ơ viết, bộ ghép, vở tập viết. Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: + đọc bảng:bố bế bé, bé vẽ bò bê.

+ đọc trong SGK bài 9.

- Viết bảng con: lê, hè.

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: cô, cờ

(15)

- Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học bài 10: ô, ơ.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm ô: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm ô.

+ cài ô

+ Nxét Hs ghép

- Gv đưa chữ ô viết giới thiệu - So sánh ô với o

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm ô HD miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm ô ghép tiếng cô + cài cô

- Gv Qsát uốn nắn. Đgiá.

+ Nêu cấu tạo tiếng ô - Gv đọc cờ - ô - cô. cô cô * Trực quan: tranh cô giáo và Hs + Gv: tranh vẽ gì?

- Gv chỉ: cô

: ô - cô - cô

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng cô có âm mới nào?

2.2. Dạy âm c: ( 6') ( dạy tương tự âm ô) + Nêu cấu tạo âm ơ?

+ So sánh âm ô với âm ơ?

- Gv phát âm ơ HD: miệng mở trung bình, môi không tròn.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

: ô - cô - cô.

- Hs ghép ô - Hs Qsát, trả lời

- chữ ô giống chữ o. Khác ô có mũ trên o.

-11 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh ô.

- Hs cài: cô

- Hs: tiếng cô có 2 âm, âm c ghép trước, âm ô ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cờ - ô - cô.

- Hs Qsát, trả lời

+ tranh vẽ cô giáo và bạn Hs, cô giáo đang bắt tay bạn viết.

- 6Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cô.

- 4 Hs,lớp đọc: ô - cô - cô.

- 1 Hs: tiếng mới cô, có âm ô là âm mới.

- 1 Hs: âm ơ gồm 2 nét: nét cong tròn kín và nét móc nhỏ ở trên bên phải o.

- 1 Hs: + giống đều là âm o.

+ khác âm ô có dấu mũ còn âm ơ có dấu móc bên phải trên o.

- 4Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

(16)

: ơ - cờ - cờ.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: hô hồ hổ

: bơ bờ bở - Gv : chỉ dòng hô hồ hổ + so sánh các tiếng

- Gv chỉ

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( bơ bờ bở) dạy tương tự như trên.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: ô, ơ.

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm ô, ơ.

-Gv viết mẫu, HD

+ ô: viết như o, lia tay viết dấu mũ trên o + ơ: viết như o, lia tay viết móc nhỏ bên phải trên o.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: cô, cờ ( dạy tương tự bò, cỏ.)

- Chú ý: cô viết c lia phấn viết ô sát điểm dừng bút của c,

( chữ cờ dạy tương tự chữ cô).

đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng - Gv Qsát, Nxét, đgiắ

- Hs Qsát đọc thầm - 1 Hs: + đọc

+ giống đều là tiếng hô.

Khác tiếng hổ có thanh hỏi, tiếng hồ có thanh huyền.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát, trả lời + giống đều là âm o.

+ khác âm ô có dấu mũ còn âm ơ có dấu móc trên o, ô ơ đều có độ cao 2li - Hs viết bảng ô, ơ.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bò, cỏ.

- Hs : …vừa học âm mới ô, ơ, tiếng mới cô, cờ.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá a.2: Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 23)).

+ Tranh vẽ gì?

- Bạn nhỏ trong tranh rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn đã vẽ,…

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 21)

- 1Hs Qsát trả lời : Một em bé đang cầm quyển vở cũ

(17)

- Gv chỉ : bé có vở vẽ - Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn.

b) Luyện nói: ( 10') * Trực quan: tranh 2 ( 23)

- HD Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện Hs nói, Lớp Nxét bổ xung.

- Nêu tên chủ đề luyện nói?

- Gv HD:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Cảnh trong tranh vẽ về mùa nào? Tại sao em biết?

+ Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?

+ Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?

- Gv nghe uốn nắn.

*ND tích hợp: + Trẻ em( cả bạn nam và bạn nữ) đều có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành.

+ Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.

c) Luyện viết vở tập viết:( 12')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ ô, ơ, cô, cờ

- Gv + tô mẫu ô, HD Hs tô.

+ viết ô HD viết và khoảng cách . (Chữ ơ, cô, cờ dạy tương tự ô )

* Chú ý: + Chữ cô, cờ khi viết phải lia bút viết âm ô ( ơ) sát điểm dừng của âm c, lia tay viết dấu thanh viết đúng vị trí.

+ Tô, viết đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: + chấm 10 bài, Nxét.

+ chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng - Gv Nxét. đgiá

+ Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Hãy tìm và ghép tiếng có âm ô ( ơ) .

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát tranh, thảo luận

- 2 HS đọc: bờ hồ

- Tranh vẽ các bạn nhỏ được mẹ dẫn đi chơi ở bờ hồ.

- ……

- 6 Hs nói, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs mở vở tập viết bài 10 (7) - Hs Qsát

- Hs: tô chữ ô dòng chữ ô : viết ô dòng chữ . - Hs tô và viết ơ, cô, cờ..

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm ô, ơ, tiếng cô, cờ.

- Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép.

(18)

- Gv Nxét giờ học

Ngày so¹n: 23/ 9/ 2019

Ngày d¹y: Thø n¨m 26/ 9/2019

HỌC VẦN BÀI 11:

ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc và viết chắc chắn âm và chữ cái đã đợc học. Phân biệt nguyên âm, phụ âm. Đọc đúng từ và câu ứng dụng. Nghe và kể lại theo tranh truyện kể : “hổ”

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phát âm đúng, viết đúng kĩ thuật.

3. Thái độ: Tập trung học tập, ham học tiếng Việt.

*ND tích hợp: + Trẻ em có quyền tham gia các trò chơi.

+ Trẻ em có quyền phát triển các năng khiếu hát nhạc, mĩ thuật.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- ứng dụng PHTM – Trắc nghiệm II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a) Các chữ và âm đã học:

* Trực quan : Bảng ôn 1: ( 10' )

- Gv:+ chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

+ gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b) Ghép chữ thành tiếng:

-HD lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang để được tiếng mới

- Gv + viết bảng Hs vừa nêu

be bê bo bô bơ

+ Các tiếng có gì giống và khác nhau?

- Gv Nxét.

( âm v, l, h, c dạy tương tự như b) * Chú ý: Không ghép âm c với e, ê.

- Gv: Các tiếng ở cột dọc có âm gì giống và

- hs làm thao tác trên máy tính bảng các câu hỏi trắc nghiệm.

- Hs viết bảng.

- Lớp Nxét - Nhiều hs nêu.

- 5 Hs chỉ và đọc.

- 5 Hs chỉ bảng.

- nhiều Hs ghép

- 6 đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 Hs:

+giống đều có âm b đứng trước.

+ Khác các âm đứng sau - 10 Hs đọc.

(19)

khác nhau:

- Gv: + chỉ bất kì tiếng ở trong bảng ôn 1 + Giải nghĩa một số từ

* Trực quan: Bảng ôn 2 ( 7') - Gv chỉ dấu thanh, bê, vo

- Hãy có tiếng bê, thêm các thanh ở hàng ngang để thành tiếng mới có nghĩa.

- Gv uốn nắn.

- Gv , Hs giải nghĩa tiếng c, Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5') - Gv viết: lò cò, vơ cỏ

- Giải nghĩa:

+ Lò cò: em hiểu lò cò là ntn?

+ Ntn gọi là vơ cỏ?

+ Trẻ em có quyền tham gia các trò chơi.

+ Trẻ em có quyền phát triển các năng khiếu hát nhạc, mĩ thuật.

c) Viết bảng con: ( 12') * Trực quan: lò cò, vơ cỏ

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh.

- Gv Qsát uốn nắn.

+giống đều có âm e ( ê, o, ô, ơ) đứng sau.

+ Khác các âm đứng trước.

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- 3 Hs đọc

- 5 Hs ghép tiếng, đọc , lớp đọc.

- 2 Hs đọc

- "lò cò" trò chơi co 1 chân, nhảy 1 chân tùng quãng ngắn một.

- " vơ cỏ) là thu gom cỏ lại một chỗ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- Hs viết bảng con.

TIẾT 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 25) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Gvnghe uốn nắn, đgiá b) Kể chuyện: Hổ ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện hổ được lấy từ truyện" Mèo dạy hổ"

- Gv kể: + lần 1( không có tranh).

- 3 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

+ bạn nhỏ đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ…

+ bé vẽ cô, bé vẽ cờ - 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

(20)

+ lần 2( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 25) phóng to.

- Hd Hs kể:

- Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh

- Gv Qsát HD Ndung từng tranh, uốn nắn.

+ Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời.

+ Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học võ chuyên cần.

+ Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.

+ Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.

+ Trong 2 nhân vật này em thích nhân vật nào nhất. Vì sao?

+ Truyện kể phê phán nhân vật nào?

- Gv nghe kề, Qsát, uốn nắn.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.

c) Tập viết vở: lò cò, vơ cỏ. ( 10' )

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài, Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 12.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

- Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- lớp Nxét , bổ sung.

- Hs mở vở tập viết ( 7)

- Hs viết bài

TOÁN

TIẾT 11:

LỚN HƠN. DẤU >

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu, bước đầu biết so sánh số lượng các phần tử trong tập hợp.

- Biết sử dụng từ lớn hơn , và dấu > để so sánh các số.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng sử dụng ký hiệu và thuật ngữ toán họcđể so sánh các nhóm đồ vật trong phạm vi 5.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Bảng phụ.

(21)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Y/C hs điền dấu < vào ô trống:

- Gv nhận xét, cho đgiá.

1 2 1 5 2 3 3 5 2 4 3 4

- Gv đọc 3 bé hơn 4 2 bé hơn 4.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Gv nêu …học tiết toán11: " Lớn hơn. Dấu >"

2. Nhận biết quan hệ bé hơn: ( 13') * Trực quan

- Gv gắn2 ô tô và 1 ô tô hỏi:

+ Bên trái cô có mấy ô tô?

+ Bên phải cô có mấy ô tô?

+ Bên nào có số ô tô nhiều hơn?

=> Gv nói : 2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô.

(Tương tự Gv đưa 2 hình vuông và 1 hình vuông hỏi như trên)

- HD Hs so sánh 2 với 1:

- 2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô, 2 hvuông nhiều hơn 1 hvuông. Từ "nhiều hơn" được thay bằng một dấu phép tính " > " gọi là dấu lớn hơn, đọc là "lớn hơn" dùng để viết Kquả so sánh các số.

- Gv cài 2 > 1 + Ta nói: 2 lớn hơn 1 - Y/C Hs cài dấu: >

- Gv viết: >

+ Dấu > viết ntn?

- Y/C Hs viết dấu : >

- Y/C Hs cài, viết : 2 > 1 - Gv Qsát uốn sửa.

- Lưu ý: Dấu > đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.

*Trực quan: một số ví dụ: 5 > 3, 4 > 2.

- Gv Y/C Hs cài, viết Ptính so sánh.

- Gv Qát uốn nắn.

3.Thực hành:

Bài 1: ( 3') Viết dấu <:

- 2 Hs viết dấu. đọc Kquả - lớp Nxét

- Hs viết bảng

- Hs Qsát, trả lời:

+ 3 hs: Bên trái cô có 2 ô tô.

: Bên trái cô có 21ô tô.

: Bên trái có số ô tô nhiều hơn.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs cài >, 10 Hs đọc nối tiếp " dấu lớn hơn". lớp đồng thanh.

- 1 Hs: dấu lớn hơn gồm 2 nét xiên phải và xiên trái , mũi nhọn quay về bên phải.

- lớp viết: >

Hs cài 2 > 1, 6 Hs đọc nối tiếp " hai lớn hơn một". lớp đồng thanh

- Hs viết bảng con - Hs viết bảng con

- 3 Hs nêu: viết dấu lớn hơn.

- Hs tự viết.

- 1 Hs nêu

(22)

- Gv:+ viết mẫu, HD cách viết + Qsát HD Hs học yếu.

- Gv Nxét.

- Nêu cách viết dấu lớn hơn Bài 2: (4')Viết (theo mẫu):

* Trực quan:

+ Bên trái có mấy quả bóng?

+ Bên phải có mấy quả bóng?

+ 5 quả bóng như thế nào với 3 quả bóng?

Vậy 5> 3

- Tưong tự với các tranh còn lại.

Bài 3: (4')Viết (theo mẫu):

* Trực quan:

- Gv Qsát HD Hs làm bài => Kquả: 4 > 3 5 > 4 5 > 2 3 > 2 - Gv Nxét, chấm 10 bài.

- Gv: +Trong các ptính so sánh có gì giống nhau?

+ Dấu lớn hơn viết ntn?

Bài 4: (3')Viết dấu > vào ô trống:

- Gv Hd Hs viết đúng, cân đối.

=> Kquả: 3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2 - Gv Nxét 10 bài.

- Các em có Nxét gì về các số trong các ptính so sánh số?

Bài 5: ( 3')Nối ô trống với số thích hợp HD chơi trò chơi.

* Trực quan: 3 bảng phụ ( dạy tương tự bài 4 ( 12) ).

=>Kquả:

2 > 3 > 4 > 5 >

1 2 3 4 5 - Gv Nxét khen

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Điền dấu >, < vào ô trống thích hợp.

- 3 Hs nêu: viết theo mẫu.

+ HS theo dõi.

.... 5 quả bóng ...3 quả bóng ... nhiều hơn.

- Hs QSát, trả lời - 1 Hs làm: 5 > 3.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs so sánh Nxét

- 2 Hs đọc Kquả - đều có dấu lớn hơn.

- dấu lớn hơn viết đầu ( >) nhọn chỉ vào số bé hơn.

- 2 Hs nêu:Viết dấu > vào ô trống:

- Hs làm bài , đổi bài Ktra

- Các số đứng bên trái dấu > bao giờ cũng lớn hơn số đứng bên phải dấu >.

- 3 Hs của 3 tổ thi nối - lớp Nxét

- 3 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

4 > 3

(23)

- Gv đưa 3 bảng:

5 … 2 2 …4 5 … 4 1 …4 5 … 3 3 … 5 - Gv Nxet giờ học,

- Dặn hs về nhà xem lại bài và Cbị tiết 12.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH Aâ. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.

B. Đồ dùng dạy-học:

-Các hình trong bài 3 SGK

- Một số đồ vật như:xà phòng thơm,nước hoa,quả bóng,quả mít,cốc nước nóng,nước lạnh …

C. Hoạt động dạy học

1.Khởi động: HS chơi trò chơi 2.Bài mới:

-GV giới kết luận bài để giới thiệu: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật,còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.

Hoạt động 1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật

*Mục tiêu:Mô tả được một số vật xung quanh

*Cách tiến hành:

Bước 1:Chia nhóm 2 HS

-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn …của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật )

-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:

-GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được ( ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểmnhư

-2-3HS lên chơi

-HS theo dõi

-HS làm việc theo từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe

- HS đứng lên nói về những

(24)

nóng,lạnh,nhẵn,sần sùi …)

-Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ

*Mục tiêu:Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.

*Cách tiến hành:

Bước 1:

-Gv hướng dẫn Hscách đặt câu hỏiđể thảo luận trong nhóm:

+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?

+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần sùi,mịn màng,trơn,nhẵn;nóng,lạnh …?

+ Nhờ đâu bạn nhận rađó là tiếng chim hót,hay tiếng chó sủa?

Bước 2:

-GV cho HS xung phong trả lời

-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?

* Kết luận:

-Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.

3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò:

Nhận xét tiết học.

gì các em đã quan sát -Các em khác bổ sung

-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.

-HS trả lời -HS trả lời

-HS theo dõi

-HS trả lời

Ngày soạn:24/9/2019

(25)

Ngày giảng: Thứ 6/ 27/ 9/2019

HỌC VẦN BÀI 12:

I, A

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc và viết được i, a, bi, cá và các tiếng từ ứng dụng.Đọc được câu ứng dụng: Bé hà có vở ô li.Nói được thành câu theo chủ đề.Nắm được nét cấu tạo i- a.

2. Kỹ năng: Biết ghép âm, tạo tiếng.Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.Đọc trơn, nhanh, đúng câu.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ..Viết đúng quy trình i- a, bi- cá.

3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Rèn chữ để rèn nết người.Tự tin trong giao tiếp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: chỉ đọc : hé về bệ bể bễ lò lò cò bờ hồ cổ cò bé hà vẽ bê, cô bế bé bà và bố vơ cỏ ở bờ hồ.

- Gv đọc: bờ hồ vẽ cờ - Gv Nxét, uốn nắn.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học bài 12: i, a.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm i: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: ghép cho cô âm i.

cài i

Nxét Hs ghép

- Gv đưa chữ i viết giới thiệu - So sánh i với l?

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm i HD miệng mở hẹp.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : có âm i ghép tiếng bi cài bi

- Gv Qsát uốn nắn

- 8 Hs đọc,nhận âm tiếng bất kì

- lớp viết bảng con

- Hs ghép i - Hs Qsát, trả lời

- chữ i giống chữ l đều là nét sổ thẳng. Khác chữ i là nét sổ thấp hơn l và có chấm ở trên còn chữ l chỉ là nét sổ thẳng cao hơn i và không có chấm.

-12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh i.

- Hs cài: bi

(26)

+ Nêu cấu tạo tiếng?

i - Gv đọc: bờ - i - bi. bi bi * Trực quan: tranh

- Gv: + Tranh vẽ gì?

+ Đưa viên bi : Cô có gì?

+ Bi được làm bằng vật liệu gì? Hình dáng ntn?

- Gv: chơi bi là trò chơi dân gian, khi chơi xong phải rửa tay sạch sẽ.

- Gv chỉ: bi

: i - bi - bi

- Vừa học tiếng mới gì? Tiếng cô có âm mới nào?

2.2. Âm a: ( dạy tương tự âm i) ( 6') - Nêu cấu tạo âm a?

+ So sánh âm a với âm i?

- Gv phát âm a HD: miệng mở to, môi không tròn.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

: i - bi - bi : a - cá - cá.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: bi vi li

ba va li - Gv : chỉ dòng bi vi li + so sánh các tiếng?

- Gv chỉ

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( ba va la) dạy tương tự như trên.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: i a .

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm i, a.

- Hs: tiếng bi có 2 âm, âm b ghép trước, âm i ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh

bờ - i - bi.

- Hs Qsát, trả lời

+ tranh vẽ bạn nam chơi bi bạn nữ đứng xem.

+ …viên bi

+ làm bằng đất nung, thuỷ tinh, … có hình tròn.

- 6 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cô.

- 4 Hs,lớp đọc: i - bi - bi.

- 1 Hs: tiếng mới bi, có âm i là âm mới.

- 1 Hs: âm a gồm 2 nét: nét cong tròn kín và nét sổ thẳng ở trên bên phải o.

- 1 Hs: + giống đều là nét sổ thẳng.

+ khác âm a có nét cong tròn kín ở trước nét sổ thẳng.

- 10Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 3 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát đọc thầm - 1 Hs: + đọc

+ giống đều có âm i đứng sau. Khác ở các âm đứng trước( b, v, l)

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát, trả lời

+ giống đều có nét móc ngược.

+ khác chữ a có nét cong tròn kín ở

(27)

-Gv viết mẫu, HD

i: viết nét xiên trái cao 1 li, điểm đặt bút giữa ô li ĐK ngang 2 xiên lên góc ô vuông ĐK ngang 3 rồi viết nét móc ngược cao 2 li, điểm dừng bút ở góc ô vuông ĐK ngang 2.

a: viết nét cong tròn kín cao 2 li, lia tay lên ĐK ngang 3 viết nét móc ngược trùng vào nét cong bên phải của nét cong tròn kín.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: bi, cá

- Chú ý: chữ bi viết b liền mạch với i và b cách i nửa li.

( chữ cá dạy tương tự chữ cờ).

đ) Củng cố: ( 4')

- Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

trước nét móc ngược, i có nét xiên trái và chấm trên đầu. i, a đều có độ cao 2 li.

- Hs viết bảng i, a.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bi, cá.

- Hs : …vừa học âm mới i, a, tiếng mới bi, cá.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

a.2. Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 27)).

+ Tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh rất vui khi khoe quyển vở gì? vở đó dùng để làm gì?

- Gv chỉ : bé hà có vở ô li - Gv đọc mẫu, HD

- Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá.

b) Luyện nói: ( 10') * Trực quan: tranh 2 ( 27)

- HD Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện Hs nói, Lớp Nxét bổ xung.

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

- Gv HD:

+ Tranh vẽ gì?

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 27)

- 1Hs: Một em bé đang cầm quyển vở khoe với chị.

+ bé khoe với chị bé có vở ô li, vởi ô li dùng để viết

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát tranh, thảo luận

- 2 HS đọc: lá cờ - Tranh vẽ ba lá cờ

(28)

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào?

+ Lá cờ Đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?

+ Lá cờ Hội có những màu gì?

+ Ngoài ba loại cờ này ra các em còn biết loại cờ nào khác mà các em đã trông thấy?

- Gv nghe uốn nắn.

c) Luyện viết vở tập viết:( 13')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ i, a, bi, cá.

- Gv + tô mẫu i, HD Hs tô.

+ viết i HD viết và khoảng cách . (Chữ bi, cá dạy tương tự i )

* Chú ý: + Chữ bi viết b liền mạch i, chữ cá khi viết phải lia bút viết a sát điểm dừng của âm c, lia tay viết dấu thanh sắc đúng vị trí.

+ Tô, viết đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: Chấm, Nxét 11 bài.

+ Chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng - Gv Nxét.

- Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Gv Nxét giờ học - Xem chuẩn bị bài 13.

- Cờ Tổ quốc có màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng.

- Cờ đội có màu đỏ ở giữa có hình huy hiệu búp măng.

- …..

+ cờ đôi nheo,…

- 6 Hs nói, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs mở vở tập viết bài 10 (7) - Hs Qsát

- Hs: tô chữ i 1 dòng : viết i dòng.

- Hs tô và viết a, bi, cá.

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm i, a, tiếng bi, cá.

TOÁN

TIẾT 12:

LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + Giúp hs củng cố khái niện ban đầu về bé hơn , lớn hơn .

+ HS biết sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ năng sử dụng ký hiệu ngôn ngữ toán họcđể nhận ra mỗi quan hệ bé hơn lớn hơn .Bước đầu hs biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn , lớn hơn

3. Thái độ: Giáo dục hs cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

(29)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập. Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ : Bài tập 1, 2, 3.

C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ I. Kiểm tra: ( 5')

1. Điền dấu (>, <)?

1 … 2 3 … 2 5 … 3 2 … 4 4 … 5 4 … 3 2.Gv đọc: bốn lớn hơn hai

Ba bé hơn năm - Gv Nxét, chữa bài.

II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

Trực tiếp: …. Tiết 12: Luyện tập 2. Luyện tâp:

Bài 1. ( 12') : >, < ? - Btập Y/ C gì?

- Dựa vào bài học nào để làm bài tập 1?

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 3 < 4 5 > 2 1 < 3 2 < 4 4 > 3 2 < 5 3 > 1 4 > 2 - Gv chấm 6 bài, chữa bài sai, Nxét.

Bài 2.(9') Viết ( theo mẫu):

( dạy tương tự bài 2( 13)

* Chú ý: Qsát tranh, viết ptính so sánh ta viết Ptính thứ nhất: số tương ứng với hình vẽ bên trên trước, số tương ứng với hình vẽ bên dưới sau. Và ptính thứ 2 thì viết ngược lại.

- Gv đưa bài mẫuY/C Hs so sánh Kquả => Kquả: 4 > 3 3 < 4 5 > 3 3 < 5 5 > 4 4 < 5 5 > 3 3 < 5 - Gv chấm 9 bài, Nxét, chữa sai.

Bài 3. Nối Với số thích hợp:( 8') * Trực quan bài 3

- HD thi nối nhanh, đúng. Ai xong trước thắng - Gv Nxét, đgiá

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Điền dấu >, < vào ô trống thích hợp.

- Gv đưa 3 bảng: 3 Hs thi điền dấu nhanh 4 … 2 2 … 5 5 … 1

- 2 Hs làm bảng

- lớp làm bảng con: 4 > 2 3 < 5

- Btập Y/C điền dấu >, < thích hợp vào chỗ chấm.

1 Hs: Dựa …bài <, >.

+ Hs làm bài + 4 Hs làm bảng + lớp Nxét Kquả

- 3 Hs nêu: Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

+ lớp làm bài

+ đổi bài Ktra so sánh Kquả, Nxét bài

- Hs nêu Y/c

+ 3 Hs thi làm bài ai nhanh, đúng + lớp Nxét, khen hoan hô.

(30)

2 … 4 5 … 3 2 … 3 - Gv Nxet giờ học,

- Dặn hs về nhà xem lại bài và Cbị tiết 13.

THỰC HÀNH TOÁN

Ôn tập về 1, 2, 3, 4, 5 A. MỤC TIấU :

Giỳp hs:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố thứ tự các số 1,2,3,4,5.

- HS nhận biết được cỏc nhúm cú số lượng là 4,5 phần tử.

2. Kỹ năng : Rốn cho hs cú kỹ năng đọc, đếm , viết, so sỏnh, nắm được vị trớ, thứ tự của cỏc số, biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

3. Thỏi độ: - Giỏo dục hs yờu thớch mụn toỏn. Biết ỏp dụng điều đó học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Toán.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ : 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Ôn tập:

a. GV ghi bảng các số 1,2,3,4,5

- GV nhận xét, sửa đọc số cho học sinh.

b. Hớng dẫn làm bài tập

* Bài 1: GV nêu viết số :

- Hớng dẫn viết đúng theo mẫu đầu dòng: số 1,2,3,4,5 ( mỗi số một dòng) - Quan sát, giúp học sinh yếu viết đúng.

* Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu bài.

- Hớng dẫn cách làm: yêu cầu HS viết số vào ô trống.

- Quan sát, nhắc nhở HS làm bài.

* Bài 3:

- GV nêu yêu cầu: Viết số ô trống - GV hớng dẫn làm bài: xem hình vẽ,

đếm số đồ vật có trong mỗi hình, điền số tơng ứng với số lợng

- Yêu cầu xem số trong ô vuông và vẽ số chấm tròn tơng ứng.

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS viết bài

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- HS làm:

dòng 1: điền 2, 4 dòng 2: điền 3, 1 dòng 3: điền 2,4,5.

dòng 4: điền 4, 3, 1 dòng 5: điền 1, 3, 4 dòng 6: điền 5, 2

- 2 HS nêu yêu cầu của bài.

(31)

- GV quan sát giúp HS yếu làm bài.

c. Nhận xột bài:

- GV nhận xột 1 số bài.

- Nhận xét, sửa sai cho HS.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại bài.

- HS đếm và điền số.

- HS dãy 2 nộp bài

- HS nghe và ghi nhớ.

Baứi 2

TèM HIEÅU ẹệễỉNG PHOÁ I. MUẽC TIEÂU

1. Kieỏn thửực

-Nhụự teõn ủửụứng phoỏ nụi em ụỷ vaứ ủửụứng phoỏ gaàn trửụứng hoùc.

-Neõu ủaởc ủieồm cuỷa caực ủửụứng phoỏ naứy.

-Phaõn bieọt sửù khaực nhau giửừa loứng ủửụứng vaứ vổa heứ: hieồu loứng ủửụứng daứnh cho xe coọ ủi laùi, vổa heứ daứnh cho ngửụứi ủi boọ.

2. Kú naờng : Moõ taỷ con ủửụứng nụi em ụỷ.

-Phaõn bieọt caực aõm thanh treõn ủửụứng phoỏ.

-Quan saựt vaứ phaõn bieọt hửụựng xe ủi tụựi.

3. Thaựi ủoọ: Khoõng chụi treõn ủửụứng phoỏ vaứ ủi boọ dửụựi loứng ủửụứng.

II. NOÄI DUNG AN TOAỉN GIAO THOÂNG Moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng phoỏ laứ:

-ẹửụứng phoỏ coự teõn goùi.

-Maởt ủửụứng traỷi nhửùa hoaởc beõ toõng.

-Coự loứng ủửụứng (daứnh cho caực loaùi xe) vổa heứ (daứnh cho ngửụứi ủi boọ).

-Coự ủửụứng caực loaùi xe ủi theo moọt chieàu vaứ ủửụứng caực loaùi xe ủi hai chieàu.

-ẹửụứng phoỏ coự (hoaởc chửa coự) ủeứn tớn hieọu giao thoõng ụỷ ngaừ ba, ngaừ tử.

-ẹửụứng phoỏ coự ủeứn chieỏu saựng veà ban ủeõm.

Khaựi nieọm: Beõn traựi-Beõn phaỷi

Caực ủieàu luaọt coự lieõn quan :ẹieàu 30 khoaỷn 1,2,3,4,5 (Luaọt GTẹB).

Hoaùt ủoõng 1: Giụựi thieọu ủửụứng phoỏ -GV phaựt phieỏu baứi taọp:

+HS nhụự laùi teõn vaứ moõt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng phoỏ maứ caực em ủaừ quan saựt.

-GV goùi moọt soỏ HS leõn keồ cho lụựp nghe veà ủửụứng phoỏ ụỷ gaàn nhaứ (hoaởc gaàn trửụứng) maứ caực

- Hs laộng nghe

- Hs laứm phieỏu.

- 1 hs keồ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 -Nhôø coù maét ( thò giaùc ),muõi (khöùu giaùc),tai (thính giaùc),löôõi (vò giaùc),da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc moïi vaät xung

- Caét rôøi hình chöõ nhaät, sau ñoù caét theo ñöôøng keû AB, AC, ta seõ ñöôïc hình tam giaùc ABC.

Dieän tích tam giaùc baèng nöûa tích cuûa moät caïnh vôùi chieàu cao töông öùng cuûa caïnh

Chuù yù quan saùt baèng nhieàu giaùc quan, coá gaéng tìm ra nhöõng ñaëc ñieåm rieâng cuûa ñoà vaät....

veà hai phía vôùi truïc tung.. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá coù 3 ñieåm cöïc trò laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc vuoâng caân. Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá coù ba cöïc

Chöùng minh : Ot’ laø tia phaân giaùc cuûa goùc MOQ .... Veõ Ox , Oy laàn löôït laø tia phaân giaùc cuûa goùc PON ,

b.. Hình tam giaùc ñeàu, neàn maøu vaøng coù vieàn ñoû, hình veõ maøu ñen theå hieän ñieàu nguy hieåm caàn ñeà phoøng ñöôïc goïi laø biÓn b¸o nguy hiÓm... Hình

Hoaëc + Bieåu dieãn caùc ngoïn cung ñieàu kieän vaø caùc ngoïn cung tìm ñöôïc treân cuøng moät ñöôøng troøn löôïng giaùc.. Ta seõ loaïi boû ngoïn cung cuûa nghieäm