• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Về thăm mẹ | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Về thăm mẹ | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Về thăm mẹ 1. Chuẩn bị:

Câu 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Đọc trước bài thơ Về thăm mẹ tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương

Trả lời:

Câu 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Hãy tưởng tượng em đang trên đường trở về nhà để gặp lại người thân sau một chuyến đi xa. Cảm xúc, suy nghĩ trong em lúc đó như thế nào?

Trả lời:

Lúc đó, em chắc chắn sẽ rất vui, vì được gặp lại những người mình thân yêu nhất.

2. Đọc hiểu Câu hỏi giữa bài

Câu 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa, hãy đoán xem người trong tranh là ai. Tâm trạng của người đó như thế nào?

Trả lời:

(2)

Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa, hãy đoán người trong tranh là người con đang ngồi buồn nhớ mẹ, nhớ những kỉ niệm về mẹ.

Câu 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Chú ý thể thơ, chỉ ra vần, nhịp, hình ảnh trong bài thơ.

Trả lời:

- Thể thơ: Lục bát - Nhịp thơ: 4/2, 4/4 - Vần:

+ Chữ thứ 6 của câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8.

+ Chữ thứ 8 của câu 8 vần với chữ thứ 6 câu 6.

Câu 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì?

Trả lời:

Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng hiện cảm xúc nghẹn ngào không nói thành lời của tác giả.

Câu hỏi cuối bài:

Câu 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Bài thơ là lời của người con. Thể hiện cảm xúc về mẹ.

- Đó là cảm xúc bồi hồi, xúc động khi được trở về căn nhà thân thuộc.

Câu 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Cảnh vật quanh ngôi nhà đơn xơ, mộc mạc hiện lên qua những hình ảnh như chum tương, nón mê, áo tơi, đàn gà mới nở,…

 Những hình ảnh đó đã giúp giả thế hiện tình cảm yêu thương mẹ tha thiết.

Câu 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: "nón mê", "áo tơi" cho hình ảnh người mẹ lam lũ.

 Tác dụng: Gợi ra sự vất vả, lam lũ, nhọc nhằn của mẹ

(3)

Câu 4 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Người con nghẹn ngào và thương mẹ nhiều hơn vì:

- Vì người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ khi nhìn thấy trái chín trên cây mẹ vẫn để phần.

- Vì người con nhận thấy sự tảo tần của mẹ khi mọi vật trong nhà đều do bàn tay mẹ vun vén, xếp đặt, chăm chút.

- Vì người con hiểu ra bao nỗi nhọc nhằn của mẹ khi nhìn thây chiếc nón mê tàn, cái áo tơi cũ mòn đã cùng mẹ lặn lội qua bao mưa nắng.

Câu 5 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

- Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6.

+ Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”;

+ Câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm".

Câu 6 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Các em tự vẽ tranh hoặc có thể miêu tả:

Chiều hôm đó, tôi về thăm mẹ sau những ngày bận bịu trên thành phố, tôi bắt chuyến xe muộn nhất để về nhà. Về đến nhà tôi không thấy khói từ bếp, có lẽ mẹ tôi ra đồng.

Tôi bèn ngồi thơ thẩn trước hiên nhà đi ra đi vào ngóng mẹ về. Chợt trời đổ mưa lớn.

Cạnh hiện nhà, chum nước mẹ đã đậy. Mưa rơi làm ướt cái nón mê, ướt cả cái áo tơi ngắn của mẹ khoác hờ người rơm. Cảnh vật quanh nhà thật đơn sơ, tôi thấy yêu và thương mẹ vô cùng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ.. - Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

Nhan đề bài thơ là Chuyện cổ tích về loài người như lời gợi dẫn của tác giả Xuân Quỳnh về việc sẽ đưa chúng ta đến những vùng đất sơ khai nơi loài người được sinh

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là

em là tình cảm giữa những người con cùng một huyết thống, cùng máu thịt, cùng sống chung một mái nhà và cùng được nuôi dưỡng bằng một nguồn suối yêu

- Văn bản là dòng suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật bé Hồng kể lại cuộc trò chuyện với bà cô và những suy nghĩ của cậu bé trong giây phút gặp lại mẹ. Nguyên Hồng đã

Các câu trong hổi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho sự đồng cảm, xót thương với những người nghèo khồ hay cũng chính là tiếng lòng, khát khao của chính tác giả. Câu

Ví dụ: Về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương, gắn bó với tất cả mọi người; Về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,