• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sinh học 7 Bài 46: Thỏ | Giải bài tập Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sinh học 7 Bài 46: Thỏ | Giải bài tập Sinh học 7"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 46. Thỏ Câu hỏi giữa các bài (các Δ trong bài học)

Câu hỏi 1 trang 150 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có liên quan tới các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau:

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận

cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ lông...

Chi( Có vuốt)

Chi trước...

Chi sau...

Giác quan

Mũi .... và lông xúc giác...

...

Tai... vành tai...

...

Lời giải

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận

cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi( Có

vuốt)

Chi trước ngắn Đào hang

Chi sau dài khỏe Bật xa -> chạy nhanh khi bị săn đuổi

(2)

Giác quan

Mũi thính và lông xúc giác

nhạy bén Thăm dò thức ăn hoặc môi trường

Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Câu hỏi 2 trang 151 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi (lưu ý trên đường chạy của thỏ có cả những đoạn có bụi cây rậm rạp và các hang trong đất)

(3)

Lời giải

Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z. Khi đang chạy thẳng, thỏ bất ngờ đổi hướng, lúc này kẻ săn mồi theo quán tính vẫn chạy theo đường thẳng và chưa kịp đổi hướng, tạm thời mất dấu thỏ. Lợi dụng cơ hội này, thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. Với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

Câu hỏi cuối bài

Câu hỏi 1 trang 151 SGK Sinh học 7: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

Lời giải

Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi( Có vuốt)

Chi trước ngắn Đào hang

Chi sau dài khỏe Bật xa -> chạy nhanh khi bị săn đuổi

Giác quan

Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén

Thăm dò thức ăn hoặc môi trường

Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

(4)

Câu hỏi 2 trang 151 SGK Sinh học 7: Hãy cho biết vì sao con thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h, trong khi đó cáo xám: 64km/h; chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Lời giải

Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Ngoài ra, thú săn mồi thường lựa chọn những con thỏ con hoặc bị thương, yếu ớt để săn đuổi.

Câu hỏi 3 trang 151 SGK Sinh học 7: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và và noãn thai sinh (*).

Lời giải

(5)

Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

+ Tim 3 ngăn: Ếch xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành hệ tuần hoàn kép, tim hình thành 3 ngăn với lực đẩy mạnh hơn, làm tăng hiệu quả cung cấp oxy và chất dinh

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 40.1, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát..

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

Câu hỏi 2 trang 165 SGK Sinh học 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất...

+ Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở