• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy

viết một bức thư ngắn cho người thân:

(2)

Thư­­gửi­bà

Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003

Bà kính yêu !

Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm.

Dạo này bà có khỏe không ạ ?

Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm mười rồi đấy, bà ạ ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi.

Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.

Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà.

Cháu của bà Đức

Trần Hoài Đức

(3)

+ Dòng đầu thư: nơi gửi, ngày…tháng…năm…

+ Lời xưng hô với người nhận thư (Ông, bà, chú, bác…)

+ Nội dung thư (4-5 dòng): Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và hứa hẹn…

+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.

1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy

viết một bức thư ngắn cho người thân:

(4)

* Em sẽ viết thư cho ai ? 1. Đầu thư:

- Dòng đầu thư em viết thế nào ?

- Em viết lời xưng hô với người nhận thư như thế nào cho tình cảm, lịch sự ?

2. Nội dung:

- Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì ?

- Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người nhận thư ?

3. Cuối thư:

- Em có hứa với người thân điều gì không?

- Kết thúc lá thư em viết những gì ?

- Em muốn chúc người thân của mình những gì ?

(5)

1. Đầu thư:

2. Nội dung:

- Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì ?

3. Cuối thư:

Cách trình bày lá thư

-Nơi gởi,...ngày .... Tháng ...năm ... (ghi­lùi­sang­trang­vở­4­ô) (cách­lề­đỏ­trang­vở­1­ô)

(cách­lề­trang­vở­1­ô)

- Thăm hỏi sức khỏe của người nhận thư .

- Báo tin cho người nhận thư biết về sức khỏe. Công việc học tập của mình và những người trong gia đình.

- Ký tên và ghi rõ họ tên. ( Ghi­lùi­vào­trang­vở­­7­ô)

- Lời xưng hô với người nhận thư ?

-Lời chúc, hứa hẹn của người viết thư .

(6)

+ Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày…tháng…năm…

+ Lời xưng hô với người nhận thư (ông, bà, chú, bác…)

+ Nội dung thư (4-5 dòng): Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và hứa hẹn…

+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.

1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy

viết một bức thư ngắn cho người thân:

(7)

2. Tập ghi trên phong bì thư:

+ Góc bên trái (phía trên): Ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi.

+ Góc bên phải (phía dưới): Ghi họ và tên, địa chỉ người nhận.

+ Góc bên phải (phía trên): Dành để dán tem trước khi bỏ vào

hòm thư.

(8)

(9)

...

...

...

...

...

Ghi­họ­và­tên­

địa­chỉ­người­gửi

Ghi­họ­và­tên­

địa­chỉ­người­nhận

(10)

-Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế

nào để thư đến tay người nhận.

(11)

2. Tập ghi trên phong bì thư:

+ Góc bên trái (phía trên): Ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi.

+ Góc bên phải (phía dưới): Ghi họ và tên, địa chỉ người nhận.

+ Góc bên phải (phía trên): Dành để dán tem trước khi bỏ vào

hòm thư.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá