• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chức năng của bộ tiền đình-ốc tai (vestibulocochlear apparatus) là giữ thăng bằng và thính giác.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chức năng của bộ tiền đình-ốc tai (vestibulocochlear apparatus) là giữ thăng bằng và thính giác."

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hệ He ä thu thu ï ï cả ca ûm m Sensory System Sensory System

Cơ Cơ quan quan thí th ính nh giá gia ùc c vàø va thăng thăng bằ ba èng ng

2 other names??

Tai (bộ tiền đình-ốc tai)

Chức năng của bộ tiền đình-ốc tai (vestibulocochlear apparatus) là giữ thăng bằng và thính giác.

Cơ quan này cấu tạo gồm 3 phần:

Tai ngoài: tiếp nhận sóng âm

Tai giữa: dẫn truyền sóng âm từ không khí đến xương và từ xương đến tai trongTai trong: là nơi các rung động được

chuyển đổi thành các xung thần kinh đặc hiệu theo dây thần kinh thính giác về hệ thần kinh trung ương.

Vestibular Portion

Cochlear Portion

Tai ngoài

Tai ngoài (external ear) gồm loa tai (auricle, pinna) cấu tạo bởi tấm mô sụn chun không đều có da phủ ngoài.

Ống tai ngoài (external auditory meatus) có dạng ống dẹt, xuất phát từ bên ngoài và đến xương thái dương; giới hạn trong của tai ngoài là màng nhĩ.

Biểu mô ống tai ngoài là biểu mô dẹt tầng sừng hóa.

Tai ngoài

Ở tầng dưới niêm của ống tai ngoài có các nang lông, tuyến bã và các tuyến ráy tai (cerumious gland).

Các tuyến ráy tai là tuyến ống xoắn chế tiết ra chất ráy tai (cerumen, erawax), màu vàng nâu, hơi khô cứng, là hỗn hợp của mỡ và sáp. Lông tai và ráy tai có tác dụng bảo vệ ống tai ngoài.

1/3 ngoài của thành ống tai được nâng

đỡ bởi mô sụn chun, còn đoạn trong

được nâng đỡ bởi xương thái dương.

(2)

Màng nhĩ

Đầu cuối ống tai ngoài có một màng hình bầu dục, gọi là màng nhĩ (tympanic membrane, eardrum). Mặt ngoài màng nhĩ có biểu bì mỏng, mặt trong màng nhĩ có biểu mô vuông đơn tiếp nối với biểu mô của hòm nhĩ. Xen giữa hai lớp biểu mô này là một lớp mô liên kết chắc được cấu tạo bởi các sợi collagen, sợi tạo keo và các nguyên bào sợi.

Màng nhĩ là cấu trúc truyền sóng âm đến các xương con ở tai giữa.

Tai giữa

Tai giữa (middle ear, tympanic cavity) là một khoang không đều, nằm bên trong xương thái dương ở đoạn giữa màng nhĩ và mặt trong xương thái dương ở đoạn giữa màng nhĩ và mặt xương của tai trong.

Tai giữa có phía trước thông với hầu qua vòi nhĩ (auditory tube) hay vòi eustach (eustachian tube), phía sau thông với các xoang chứa khí nằm trong mỏm chũm xương thái dương.

Tai giữa có biểu mô dẹt đơn, bên dưới có lớp đệm mỏng gắn chặt vào màng xương.

Tai giữa

Ở cạnh vòi nhĩ và bên trong tai giữa, biểu mô chuyển dạng thành biểu mô giả trụ tầng có lông chuyển.

Thành của vòi nhĩ thường xuyên bị xẹp, vòi nhĩ chỉ mở ra trong khi nuốt vào, tạo nên sự thăng bằng áp suất trong tai giữa và áp suất khí quyển.

Ở thành xương trong của tai giữa có hai vùng chữ nhật có màng phủ ngoài và không có xương gọi là của sổ bầu dục (oval window) và của sổ tròn (round window)

Tai Tai gi giư ữa õa Tai giữa

Màng nhĩ được nối vào cửa sổ bầu dục bởi một chuỗi ba xương tai (auditory ossicle) nhỏ là xương búa (malleus), xương đe (incus) và xương bàn đạp (stape) có vai trò truyền các rung động cơ học từ màng nhĩ đến tai trong. Xương búa gắn vào màng nhĩ và xương bàn đạp gắn vào cửa sổ bầu dục. Các xương tai được nối vào nhau bởi các khớp hoạt dịch.

Bên trong tai giữa có hai cơ nhỏ gắn vào

xương búa và xương bàn đạp, có chức

năng điều chỉnh sự dẫn truyền âm thanh.

(3)

Ba xương tai

xương bàn đạp xương búa xương đe

Xương bàn đạp gắn vào cửa sổ bầu dục của ốc tai

Tai trong

Tai trong (internal ear) hay còn gọi là mê đạo (labyrinth) cấu tạo gồm hai mê đạo.

Mê đạo xương (bony labyrinth) bao gồm một chuỗi các tế bào (xoang).

Trong phần đá xương thái dương có chứa mê đạo màng (membranous labyrinth) bên trong.

Tai trong chia làm ba bộ phận: các vòng bán khuyên, tiền đình và ốc tai. Ốc tai là cơ quan cảm giác thính giác, tiền đình và các vòng bán khuyên hợp lại thành bộ máy tiền đình.

Phứ Ph ức c hợ hơ ïp p tie tie àn à n đì đình nh

• Kênh bán khuyên

• Túi bầu dục và túi nhỏ

Tai Tai trong trong Mê đạo màng

Mê đạo màng bao gồm một chuỗi các hốc thông nhau có lót bởi biểu mô xuất nguồn từ ngoại bì. Mê đạo màng có nguồn gốc túi thính giác (auditory vesicle) phát triển từ ngoại bì ở hai bên vùng đầu của phôi.

Trong thời kì phôi thai, túi thính giác trải qua một loạt các biến đổi phức hợp về hình thái, tạo ra hai vùng đặc biệt của mê đạo màng là túi bầu dục (utricle) và túi nhỏ (saccule).

(4)

Mê đạo màng

Các ống bán khuyên (semicircular duct) có xuất nguồn từ túi bầu dục, còn ốc tai (cochlea) có xuất nguồn từ túi nhỏ.

Ở các vùng kể trên, biểu mô biệt hóa tạo ra các cấu trúc cảm giác là: vết thính giác (maculae) ở túi bầu dục và túi nhỏ, mào thính giác (cristae) ở ống bán khuyên, và cơ quan Corti (organ of corti) ở ống ống tai

Ve Vế át t th thí ính nh giáùc gia c

VeVếátt ththíínhnh giagiáùcc cucủûaatiềàntien đìđìnhnhlàølacáùccac tetếá babàøoo tha

thầànn kinhkinh biebiểåuumômô đđãã biệätbiet hohóùaa vavàø cocóù tietiếápp nha

nhậänn cacáùcc nhanháùnhnh cucủûaa dâydây thathầànn kinhkinh tiềàntien đì

đìnhnh..

CaCáùcc tếáte bàøobao tietiếápp nhậännhan ththíínhnh giáùcgiac (te(tếá babàøoo lông

lông))cocóùcấáucautạïotaotừtừ4040--8080lônglônggiagiảû(vi(vinhung)nhung) da

dàøii vavàø ccứứngng vava mộätmot lônglông đieđiểånn hìhìnhnh gogọïii lalàø lông

lôngrung (rung (kinociliumkinocilium).).

•• cacáùcc tetếá babàøoo nângnâng đđỡỡ nằèmnam xenxen gigiưữãa tetếá babàøoo lông

lông,,lalàøcacáùcctếátebabàøoohhììnhnhtrutrụïcóùcocacáùccvivinhungnhung ơởû đỉđỉnhnh,, bebềà mamặëtt cacáùcc tếáte babàøoo thầànthan kinhkinh biebiểåuu mômôđieđiểånnhhììnhnhnanàøyylalàømộätmotlơlớùppdạïngdangkeo,keo,ởûơbebềà mamặëtt cocóù cacáùcc tinhtinh thethểå carbonate calciumcarbonate calcium gogọïii lalàønhnhĩĩthathạïchch..

Ve Vế át t thí th ính nh giáùc gia c

Nhĩthạch Lớp dạng

keo

Sợi thần kinh

Tếbào lông

Tếbào nângđỡ

Ống bán khuyên

Các ống bán khuyên có hình dạng tương ứng với các phần của mê đạo xương liên quan. Vùng tiếp nhận thính giác ở bóng (ampulla) ống bán khuyên có dạng gờ dài được gọi là các mào bóng (cristae ampulare).

Các mào bóng có cấu tạo giống vết thính giác nhưng có lớp dạng keo dày hơn, lớp này có chỗ hình nón gọi là đài (cupula) và không có lớp nhĩ thạch.

Mào bóng ở ống bán

khuyên Cơ Cơ quan quan Corti Corti

(5)

Cơ quan

Corti Mê đạo xương

• Mê đạo xương là các hốc trong thái dương. Đây là một khoang trung tâm không đều, gọi là tiền đình (vestibule) tai, chứa túi bầu dục và túi nhỏ. Phía sau tiền đình tai có 3 kênh bán khuyên (semicircular canal) vây quanh các ống bán khuyên, phía trước ngoài ốc tai có các ống ốc tai (cochelear duct)

Phức hợp tiền đình Ốc tai

Ốc tai có chiều dài khoảng 35mm, quấn hai vòng rưỡi quanh một mô xương gọi là trụ ốc tai (modiolus). Trụ ốc tai có các hốc chứa mạch máu, thân và các sợi nhánh của các neuron nhánh thính giác của dây thần kinh sọ VIII.

Hai bên trụ ốc tai nhô ra các gờ xương mảnh gọi là các lá xoắn (osseous spiral lamina). Các lá xoắn đi qua ốc tai đến vùng đáy nhiều hơn vùng đỉnh.

Mê đạo xương chứa ngoại dịch (perilymph) có thành phần ion giống chất gian bào ở các cơ quan khác, mê đạo màng chứa nội dịch (endolymph) có đặc diểm là ít Na+ và nhiều K+, ít protein.

Ốc tai Ốc tai không cuộn

Khe thang Ống tiền đình

Ống tai giữa Cử sổ tròn

Ốc tai có chứa cơ quan Corti Cửa sổ bầu dục

(6)

Cấ Ca áu u trú tru ùc c ố o ác c tai tai

central hub of cochlea

Cảm giác thính giác

• Ốc tai có các thụ quan âm thanh, các tế bào này hợp với một màng mỏng hợp thành cơ quan Corti với tổng số hơn 20 000 tế bào.

• Sợi trục của các tế bào thụ cảm âm thanh tập hợp thành nhánh ốc tai của dây số VIII.

Con đường thính giác

Tới hai củ sau của củ não sinh tư ở não giữa Tới đồi não

Tới vỏ thính giác Nhánh ốc tai của dây số VIII

Một nhánh tới nhân ốc tai ở hành tủy, một nhánh nhận cảm giác ở tiền đình

Sự truyền sóng âm

Các xương búa áp sát màng nhĩ, còn xương bàn đạp thì áp sát vào màng của sổ bầu dục. Màng nhĩ rộng khoảng 72 mm2, màng cửa sổ bầu dục 3,2 mm2. Tỉ lệ này là 1/22 làm cho sóng âm được tăng cường lên 22 lần ở cửa sổ bầu dục.

Vì vậy, với một dao động nhẹ, cũng làm màng bầu dục rung động. Các sóng áp lực nhận được ở cửa sổ bầu dục được truyền tới ngoại dịch tai làm cho màng tiền đình và nội dịch trong ốc tai lần lượt dao động.

Sự truyền sóng âm

• Cảm giác nghe phục thuộc chủ

yếu vào màng nền, màng này sẽ

kích thích các tế bào thụ cảm có

lông của cơ quan Corti, và các tế

bào có lông này khuếch đại

thành những xung thần kinh,

xung này theo dây thần kinh

thính giác lên vùng vỏ não tính

giác ở não.

(7)

Giới hạn thu nhận âm thanh

Đơn vị đo thính lực là Decibel. Giới hạn thính lực của người khoảng 10- 120 Db, quá giới hạn 120Db sẽ gây cảm giác đau ở tai và có thể gây tổn hại cơ quan thính giác.

Người bình thường có khả năng thu nhận âm thanh có tần số từ 20-20 000 Hz, giới hạn thu nhận giảm dần theo tuổi, người càng lớn tuổi càng khó nghe được âm thanh cao.

Độ nhạy của thính giác

Một số động vật có khả năng đặc biệt nghe được cả siêu âm (tần số hơn 20 000 Hz) như chó, mèo, dơi...ngược lại, một số loài nghe được âm rất thấp, dưới 20Hz như cừu.

Tai người có thể nghe tốt các âm có tần số từ 1000 -4000Hz, ngưỡng để phân biệt các âm là 5Hz. Khoảng cách hai âm có thể phân biệt được là 0,01 giây.

Các tế bào thụ cảm âm thanh có khả năng thích nghi nhanh, âm càng cao và càng mạnh, sự thích nghi càng nhanh. Đây là một cơ chế tự vệ

Cảm giác thăng bằng

Khi cơ thể vận động thay đổi vị trí trong không gian hoặc thay đổi tư thế, bộ máy tiền đình (gồm phần tiền đình và các vòng bán khuyên của tai trong) sẽ xuất hiện cảm giác thăng bằng để hình thành những phản xạ vận động phối hợp nhằm duy trì sự thăng bằng của cơ thể.

Tiểu não là trung khu thần kinh cao cấp

điều hòa chức năng thăng bằng. Tuy

nhiên vùng võ não cũng tham gia vào

chức năng này.

(8)

Thị Thị gia giá ùc c: :

Ca Cầ àu u ma ma ét é t + + Cáùc Ca c ca cấ áu u trú tru ùc c phụ phu ï

Mắt

Mắt (eye) là một cơ quan tiếp nhận thị giác có cấu tạo phức hợp và phát triển cao cho phép phân tích chính xác dạng, cường độ và màu sắc của ánh sáng phản hồi từ các vật thể.

Mắt được bảo vệ bởi các xương của xương sọ, tạo nên hốc mắt (orbit).

Mắt gồm cầu mắt (eyeball), thần kinh thị giác và các bộ phận hỗ trợ xung quanh thị giác.

Cấu tạo của mắt

• Cầu mắt (eyeball) là cấu tạo chính của mắt, nằm lọt trong xương ổ mắt. Cầu mắt gồm những cấu tạo sau:

Màng sợi (fibrous tunic

Màng mạch (vascular tunic)

Võng mạc (retina)

Màng sợi

• Màng sợi là lớp ngoài cùng để bảo vệ cầu mắt. Màng sợi gồm:

Màng cứng (sclera) bao bọc xung quanh và phía sau cầu mắt, chiếm 4/5 diện tích cầu mắt.

Giác mạc (cornea) phía trước là một màng trong suốt chiếm 1/5 diện tích cầu mắt.

Màng mạch

Nằm sát với màng sợi, màng mạch chính thức mềm và có mạng lưới mạch máu dày đặc xen kẽ bởi một số tế bào sắc tố.

Thể mi (ciliary body) là phần dày lên

của màng mạch nằm ở ranh giới giữa

màng cứng và giác mạc. Thể mi gồm

khoảng 70 mấu lồi mi, trong có mạch

máu. Thể mi có chức năng tiết thủy

dịch (aqueous humor).

(9)

Thể mi

3

1 2

A

P

1. Các nhánh mi

­

Bao phủ bởi biểu mô

­

Tiết ra thủy dịch 2. Cơ thể mi

­ Làm căng màng mạch

­ Làm giãn thủy tinh thể

3. Dây treo thủy tinh thể A= khoang phía trước P= khoang phía sau

Màng mạch

Mống mắt (tròng đen - iris) là phần trước của màng mạch hình đĩa tròn, ở chính giữa có lổ thủng gọi là đồng tử (con ngươi -pupil ). Mống mắt cấu tạo bởi mô đệm liên kết, chứa nhiều sắc tố.

Mống mắt có hai loại cơ trơn là cơ cođồng tử (sphincter pupillae muscle) ở xung quanh con ngươi và cơ giãn đồng tử (dilator pupillae muscle) tỏa hình tia.

Bình thường đường kính đồng tử vào khoảng 2-5mm. Sự co giãn thu hẹp lại hay mở rộng ra có tác dụng điều chỉnh lượng ánh sáng lọt vào bên trong.

Các cơ trong của mống mắts

Dây thần kinh phó giao cảm làm co, dây giao cảm làm giãn đồng tử.

Võng mạc

Võng mạc (retina) nằm phía trong cùng, tiếp xúc với thủy tinh dịch, chứa sắc tố, các lớp tiếp theo có các tế bào thụ cảm ánh sáng là tế bào gậy (rod cell) và tế bào nón (cone cell).

Ở mắt người, có khoảng 110-125 triệu tế bào gậy và 6-7 triệu tế bào nón.

Nếu kẻ một đường thẳng góc với thủy tinh thể đi qua con ngươi vào võng mạc thì điểm cắt võng mạc chính là điểm vàng (macula) và đó là trục quang học của mắt.

(10)

Võng mạc

Nói chung, động vật ăn đêm có số lượng tế bào gậy lớn, động vật ăn ngày có số lượng tế bào nón tăng lên.

Càng xa điểm vàng về hai phía của võng mạc, số tế bào gậy càng tăng và số tế bào nón càng giảm. Như vậy, tế bào nón tiếp nhận những tia sáng chiếu thẳng, có cường độ lớn; tế bào gậy tiếp nhận các tia sáng chiếu nghiêng, có cường độ bé

Dưới lớp tế bào cảm quang là các tế bào thần kinh gồm các loại: tế bào hạch, lưỡng cực, nằm ngang. Sợi trục của các tế bào này tập hợp thành dây thần kinh thi giác (dây số II). Tại điểm dây thần kinh số II và dịch thể thoát ra khỏi cầu mắt được gọi là điểm mù. Tại điểm mù không có các tế bào cảm quang phân bố.

Võng mạc Thần kinh thị giác

Hốtrung tâm

Điểm vàng Điểm mù

Thủy tinh thể

Thủy tinh thể (lens) trong giống như một thấu kính lồi, có đường kính 9mm, điểm lối chính giữa tương ứng với đồng tử, trục nối hai điểm lồi khoảng 4mm. Khi nhìn xa, mặt lồi dẹt bớt lại; khi nhìn gần mặt lồi phồng lên.

Thủy tinh thể trong suốt, có khả năng khúc xạ ánh sáng.

Thủy tinh thể được cố định nhờ dây

chằng từ thể mi.

(11)

Thủy tinh dịch

• Thủy tinh dịch giống như chất thạch, là khối lớn choáng phần rỗng cầu mắt, tiếp xúc với võng mạc.

• Toàn bộ được bọc trong màng mỏng trong suốt là màng thủy tinh.

• Thủy tinh dịch trong suốt có khả năng khúc xạ ánh sáng.

Thủy dịch

• Thủy dịch do mạch máu trong mống mắt và thể mi tiết ra, chứa trong các khoang ở trước mắt, giữa giác mạc, lòng đen và thủy tinh thể.

Cấu tạo hỗ trợ

• Các cấu trúc hỗ trợ mắt gồm có:

Mi mắt

Tuyến lệ và đường dẫn

Các cơ vận động cầu mắt

Mi mắt

Mi mắt (eyelid) gồm mi trên và mi dưới, đó là những nếp da nằm trước cầu mắt.

Khi hai mi khép lại, cầu mắt được che kín (nhắm mắt). Giới hạn mi trên với trán là lông mày.

Giữa mi mắt và giác mạc là kết mạc (conjunctiva), tác dụng như một màng nhầy. Bờ mi trên và mi dưới có lông mi có chức năng bảo vệ khe mắt khỏi bụi.

Khe mắt của người dài hơn động vật cho nên lòng trắng (giác mạc) lộ ra nhiều hơn.

Đuôi mắt thường nhọn còn gốc mắt cạnh mũi thì tròn, có hố lệ. Ở đây có tuyến nhờn và mô mỡ.

Mắt

(12)

Tuyến lệ và đường dẫn

Tuyến lệ (lacrimal gland) nằm trong hố lệ của xương trán là những tuyến hình ống tiết ra nước mắt. Nước mắt chảy ra qua 10 ống, đổ vào hố lệ ở gốc mắt. Bắt đầu từ động vật có xương sống ở cạn thì có tuyến

lệ.Nước mắt có tác dụng làm ướt cầu mắt và đẩy những vật lạ xâm nhập vào mắt ra ngoài.

Đường dẫn lệ: gồm hai ống trên và dưới, nằm ngay dưới da mi, dẫn nước mắt đổ vào túi lệ ở trong hốc lệ. Túi thông với ống mũi lệ, thông với khoang mũi ở dưới đôi xương xoăn cuối cùng.

Các cơ vận động cầu mắt

Gồm có 6 cơ, trong đó có 4 cơ thẳng ở 4 phía trên, dưới, trong, ngoài của cơ mắt.

Hai cơ chéo trên và dưới. Trừ cơ chéo dưới còn 5 cơ xuất phát từ đáy ổ mắt, đầu gân ngắn, bám vào bao sợi của dây thị giác.

Bốn cơ thẳng hướng xiên ra phái trước, bám vào cầu mắt ở bốn phía. Cơ chéo trên bào vào cơ mắt phía bên trong. Cơ chéo dưới không xuất phát từ đáy ổ mắt mà bám một đầu vào mặt xương hàm trên, một đầu vào cầu mắt phía bên ngoài.

Mũi Tai

Cơ Cơ ngồ ngo ài i m m ắt ắ t

4 cơ thẳng

2 cơ chéo

Thần kinh vận động mắt

• Điều khiển vận động chung của mắt gồm ba dây thần kinh:

Dây số III: vận động cơ chéo

Dây số IV: vận động cơ thẳng

Dây số VI: vận động chung của mắt

Hệ thống quang học của mắt

Sự khúc xạ ánh sáng: các tia sáng chiếu vào mắt trước khi đến võng mạc phải vượt qua các cấu tạo của mắt có khả năng khúc xạ:

–Giác mạc và thủy dịch –Thủy tinh thể –Thủy tinh dịch

Sự khúc xạ này làm cho ánh sáng tập trung vào điểm vàng ở đáy mắt và do đó thu nhỏ hình ảnh của vật thể, làm cho hình ảnh rõ hơn. Các ảnh của mọi vật thể đều là ảnh ngược ở đáy mắt

(13)

Trị số khúc xạ

Đường đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉ số khúc xạ cũng như độ cong của giác mạc và thủy tinh thể.

Trị số khúc xạ được đo bằng đơn vị Dioptri (D). Một dioptri là trị số khúc xạ của một thấu kính có tiêu cự là 100cm.

Hai giá trị này có tương quan tỉ lệ nghịch:

trị số khúc xạ tăng thì tiêu cự giảm và ngược lại.

Tiêu cự mắt của người là 15mm và trị số khúc xạ tương đương là 59D khi nhìn xa và 70,5D khi nhìn gần.

Sự điều tiết

Mắt bình thường (Emmetropia)

Cấu tạo bình thường của mắt cho phép nhìn rõ các vật cách xa từ 65m trở lên với ảnh hiện rõ trên võng mạc và không cần sự điều chỉnh nào.

Ảnh sẽ tập trung trên bề mặt võng mạc

Sự điều chỉnh tầm nhìn

Sự điều chỉnh tiêu cự của mắt có thể thực hiện theo cách như sau:

Từ tuổi 50 trở đi, cận điểm tiến tới viễn điểm, cả cận điểm và viễn điểm đều xa dần, do vậy, xuất hiện chứng viễn thị tuổi già

Một số động vật như thân mềm, một số cá, lưỡng cư, rắn điều chỉnh bằng cách tự đẩy thủy tinh thể ra phía trước làm tăng khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc.

Một số loài bò sát và thú điều chỉnh bằng cách tăng độ cong của thủy tinh thể để tăng độ khúc xạ của mắt.

Tiêu cự

Sự điều tiết

Khoảng cách 65m vì vậy gọi là viễn điểm của mắt.

Khi vật càng tiến lại gần, mắt buộc phải tự điều chỉnh bằng cách tăng độ cong của thủy tinh thể để giảm tiêu cự cho đến khoảng cách gần nhất mà thủy tinh thể không thể điều chỉnh được nữa gọi là cận điểm

Tật cận thị (Myopia)

Bệnh cận thị do thủy tinh thể quá cong hoặc do cầu mắt quá dẹp trên-dưới làm đường kính mắt quá dài, hình ảnh hiện trước võng mạc.

Người cận thị vì vậy phải mang kính phân kì (hai mặt lõm).

(14)

Cận thị

• Người cận lúc trẻ về già có thể bỏ kính do chứng viễn tuổi già trung hòa phần nào bệnh cận thị.

• Bệnh cận thị thường di truyền, cũng có trường hợp tăng ở tuổi thiếu niên

Tật viễn thị (Hyperopia)

Bệnh viễn thị do thủy tinh thể không có khả năng cong dẹt tốt và nhất là do cấu tạo của cầu mắt dẹp trước -sau làm đường kính mắt quá ngắn, hình ảnh hiện sau võng mạc.

Người viễn thị vì vậy phải mang kính hội tụ (hai mặt lồi).

Loạn thị

(Astigmatism)

Ngoài tật cận thị, viễn thị, còn có thể gặp bệnh loạn thị trong đó hình ảnh của vật thể bị méo mó không rõ.

Nguyên nhân là do hệ thống quang học có cấu tạo không đồng nhất, độ cong của thủy tinh thể không đều làm cho ánh sáng khúc xạ theo nhiều hướng, không quy tụ để tạo ảnh..

Các quá trình quang hóa

Quang hóa là các quá trình biến đổi sắc tố cảm quan Rhodopsin ở tế bào gậy và Iodopsin ở tế bào nón.

Rhodopsin do sắc tố retinen kết hợp với opsin.

Rhodopsin được tổng hợp trong tối sự tổng hợp cần có vitamin A.

Khi chiếu sáng sẽ xảy ra quá trình ngược lại là retinen tách khỏi opsin, retinen sau đó chuyển thành vitamin A.

Mỗi lần chiếu sáng, chỉ có một số ít rhodopsin của tế bào gậy bị phân hủy chứ không phải tất cả.

Rhodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màu lục (bước sóng 535 nm).

Iodopsin cũng tương tự Rhodopsin, Iodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màu vàng (bước sóng 560 nm).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+Muoán dieãn taû chính xaùc vaø sinh ñoäng nhöõng suy nghó, tình caûm, caûm xuùc cuûa mình, ngöôøi noùi phaûi coù voán töø phong phuù, bieát ñöôïc1. nhieàu töø

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

Em coù nhaän xeùt gì veà traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø gheùp phút chính phuï Haùn Vieät treân. So saùnh traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø

- Caùc thieát bò ñieän nhö:pin quang ñieän, teá baøo quang ñieän,. khi ñöôïc chieáu saùng coù theå bieán naêng löôïng cuûa aùnh saùng thaønh ñieän naêng. Ñoù laø

- Chæ coù thöïc vaät môùi tröïc tieáp haáp thuï naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi vaø laáy caùc chaát voâ cô nhö nöôùc, khí caùc-boâ- níc ñeå taïo thaønh

3/ Vai troø vaø taùc duïng cuûa nhaø chuøa döôùi thôøi Lyù : Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö.. Chuøa laø nôi toå chöùc teá leã cuûa

Ñöùng beân caây ngaém hoa, xem laù, ta thaàm caûm phuïc caùi maâøu nhieäm cuûa taïo vaät trong söï haøo phoùng vaø lo xa : ñaõ coù mai vaøng röïc ( )goùp vôùi

Hoaëc + Bieåu dieãn caùc ngoïn cung ñieàu kieän vaø caùc ngoïn cung tìm ñöôïc treân cuøng moät ñöôøng troøn löôïng giaùc.. Ta seõ loaïi boû ngoïn cung cuûa nghieäm