• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ đề thi HK1 Toán 9 - Trần Quốc Nghĩa - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bộ đề thi HK1 Toán 9 - Trần Quốc Nghĩa - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
62
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

... ...

... . ...

(2)

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề 1. Đại số - Chương 1

Bài 1 (4,0 điểm) Tính:

a) (3 22 3)(2 33 2) b) 1 1

2013 2014 2014 2015

c)

4 10

2

4 10

2 d) 3 2 2 6 4 2 9 4 2

Bài 2 (4,0 điểm) Giải phương trình:

a) x22 5x 5 0 b) x3 1 Bài 3 (2,0 điểm) Cho:

x2 x 2x x 2(x 1)

A x x 1 x x 1

, với x > 0 và x  1.

a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Đề 2. Đại số - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm):

a) Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa: 3x2 b) Thu gọn: 50 8 184 32.

Bài 2 (4,5 điểm) Tính:

a) (3 2) 11 6 2 b) 4

2. 7 3 5

5 1

c) 1 3 3

27 6

3 3

d)

2 2 6 3

3 2 9

Bài 3 (3,5 điểm) Cho biểu thức:

x 2 1 10 x

A : x 2

x 4 2 x x 2 x 2

   

, với x ≥ 0 và x  4 a) Rút gọn A.

b) Tìm giá trị của x để A > 0.

(3)

Đề 3. Đại số - Chương 1

Bài 1 (3,0 điểm) Tính:

a) A63 205 14712: 2

2

b) 11

B 5 2 6 5 2 6

2 3 1

Bài 2 (3,0 điểm) Giải phương trình:

a) 2 1

x x 4x 4

2 b) 9x29 4x24 16x2162 Bài 3 (1,0 điểm):

Cho 2 3 2 3 3 1

A 2 3 2 3 3 2 6

. Chứng minh A là số nguyên.

Bài 4 (3,0 điểm) Cho biểu thức x 2 x 1

M x 1 x x

, với x > 0 và x  1.

a) Thu gọn M. b) Giải phương trình M = 2. c) So sánh M và 1.

Đề 4. Đại số - Chương 1

Bài 1 (4,0 điểm) Tính:

a) 3 24 182 32 50 b)

2 5

2 14 6 5

c) 4 5 6

3 1 3 2 3 3

d) 1 3 3

48 6

3 3

Bài 2 (3,0 điểm) Tìm x, biết:

a) 2x 5 3 b) 2 x220 Bài 3 (3,0 điểm):

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến số x, y:

x y

2 4 xy x y y x

A x y xy

, với x > 0 và y > 0.

(4)

Đề 5. Đại số - Chương 1

Bài 1 (4,0 điểm) Tính:

a)

2 503 200 500 : 10

b) 102 214 ( 3 7 )2

c) 5 3 3 5 1 5

3 5 4 15 2 3

d) 2 8 12 5 27

18 48 30 2

Bài 2 (2,5 điểm) Giải phương trình:

a) 4(x 1) 2 120 b) 5 1 x 4x4 9x92 Bài 3 (3,5 điểm) Cho biểu thức: y xy x xy y xy

A x :

x y xy(y x)

a) Tìm điều kiện của x, y để A có nghĩa.

b) Rút gọn A.

c) Tính giá trị của A khi x 4 2 3, y 4 2 3

Đề 6. Đại số - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm) Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:

a) 2x2 4

x 4

b)

x2 3 6 2x

Bài 2 (4,0 điểm) Tính :

a) 3 2

722 322 128

b) 2 33 2 . 2 33 2

c) 3 5 3 5 b) 2 3 2

2 3 5 6 10

Bài 3 (2,0 điểm) Giải phương trình:

a) x23x7 1 x 0 b) x4 x4 5

Bài 4 (2,0 điểm) Cho biểu thức: 2 x 9 x 3 2 x 1

M x 5 x 6 x 2 3 x

a) Tìm điều kiện xác định của M và rút gọn.

b) Tìm x  Z để M  Z.

(5)

Đề 7. Đại số - Chương 1

Bài 1 (4,0 điểm) Tính:

a) 2 282 633 175 112 20 b) 2 3 2 3

c) 1 1

7 24 1 7 24 1

d)

5 24



49 20 6

5 2 6

9 3 11 2

Bài 2 (2,0 điểm) Giải phương trình:

a) 2 3

9x 27 4x 12 2 3 x

3 2  

b) 25x230x9x 1 Bài 3 (1,0 điểm) Rút gọn:

2 3

a b b ab b 2 ab 1

a b a(a 2 b ) b : a b

, (với a > b ≥ 0)

Bài 4 (3,0 điểm) Cho biểu thức:

2 x x 3x 3 x 7

P 1

9 x

x 3 x 3 x 1

 

   

, với x ≥ 0 và x  9 a) Rút gọn P

b) Tìm các giá trị của x để 1 P 2 c) Tìm GTNN của P

d) Tính giá trị của P với x 7 49 53

4 2

 

3 2 1 2



3 2 1 2

Đề 8. Đại số - Chương 1

Bài 1 (2,5 điểm) a) So sánh: 1

3 153 và 3 2

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức 5 2x có nghĩa ? c) Giải phương trình: x2 2 2 1 .

Bài 2 (5,5 điểm) Tính:

(6)

a)

2 33 2

23 96 b) 4 1 6

3 1 3 2 3 3

c) 2 7 2

11 4 7

7 1

d) 2 1  2 1  2 22 Bài 3 (2,0 điểm) Cho biểu thức:

x2 x 2x x 2(x 1)

M x x 1 x x 1

, với x > 0 và x  1

a) Rút gọn M

b) Tìm x để M đạt GTNN.

Đề 9. Đại số - Chương 1

Bài 1 (3,5 điểm)

a) So sánh: 4 55 3

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức 5x2 có nghĩa ? c) Giải phương trình: x26x93.

Bài 2 (3,5 điểm) Tính:

a) 2 2 8

3 324 50

b) 3 22 3. 3 22 3 c)

3 2 2

2 19 2 18

d) 8 15

30 2

Bài 3 (1,0 điểm) Rút gọn: 2 3 4 2 2 1 1 6

A 3 1 2 1 2 3

Bài 4 (0,5 điểm) Cho 162xx2 92xx2 1. Tính B 162xx2 92xx2 .

Đề 10. Đại số - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm) Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:

(7)

a) 8x4 b) 2x25 Bài 2 (3,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 722 503 32

b) x24x4 x210x25, với 2 x5

c) 7 10 15

14 10

3 2 2

7 2 3 1 2

 

Bài 3 (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a) x28x 16 49 b) x23x42 Bài 4 (2,0 điểm) Cho biểu thức:

4 4 x 2 3

A x 2 x 35 x 7 x 5

, với x ≥ 0 và x  49

a) Rút gọn A

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức A có giá trị nhỏ nhất ? Tính GTNN đó.

Đề 11. Đại số - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm)

a) So sánh: 2 5

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức 10 5 x

có nghĩa ? Bài 2 (3,0 điểm) Tính:

a) 3 2

2 125 80 180 245

2 7

b) 11 4 7 2 8 3 7

c) 5 5 2 2 2 2

5 5

5 2 3 10

Bài 3 (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 36x260x254

b) x 5 1

4x 20 3 16x 80 6

9 4

(8)

c) 5 2x  3 x

Bài 4 (2,0 điểm) Cho biểu thức:

x 1 2 6 x

M : x 2

x 4 x 2 2 x x 2

 

, với x ≥ 0 và x  4 a) Rút gọn M

b) Tìm x  Z để M  Z.

Đề 12. Đại số - Chương 1

Bài 1 (4,5 điểm): Tính:

a)

44 11 . 11

b) 1 3 2

24 6

6 3

c)

32

2

1 3

2

d) 10 4 6

6 2 6 2

Bài 2 (3,5 điểm)

a) So sánh: 1

5 2752 3

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức 2 3x có nghĩa ? c) Giải phương trình: 9x26x 1 2.

Bài 3 (2,0 điểm) Cho biểu thức:

2x 3 x 2

A x 2

, với x ≥ 0 và x  4 a) Rút gọn A rồi tìm giá trị của x để A  5.

b) Tìm các giá trị của x để A

2 nhận giá trị nguyên.

Đề 13. Đại số - Chương 1

Bài 1 (5,0 điểm): Tính:

a) 3 27 987

3 2

(9)

b) 1 3 3 27 6

3 3

c)

4 15

2

3 15

2

d)

355

6 35

Bài 2 (3,5 điểm) a) So sánh: 1

3 135 và 3 2

b) Với giá trị nào của x thì biểu thức 3x2 có nghĩa ? c) Giải phương trình: x24x47.

Bài 3 (1,0 điểm)

Rút gọn 1 1 x

A2 x 22 x 21 x

, với x ≥ 0 và x  1 Bài 4 (0,5 điểm)

Chứng minh S > 7 với 1 1 1 1

S ...

2 3 4 25

.

(10)

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 2

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề 14. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm) Cho hàm số 3 y f (x) 2 x

 2 . Tính f (0) , f (2a2). Bài 2 (2,0 điểm): Xét tính chất biến thiên của các hàm số sau:

a) y

32 x 1

b) y 3 x 2

Bài 3 (6,0 điểm): Cho A(3; 6)và hệ trục tọa độ Oxy.

a) Viết phương trình đường thẳng OA và vẽ đồ thị của đường thẳng OA ? b) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với OA và cắt trục tung tại

điểm – 2 ? Vẽ đường thẳng (d).

c) Vẽ tia Ax vuông góc với OA và cắt trục tung tại điểm B. Tìm tọa độ của điểm B ?

Đề 15. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm) Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R ? Tại sao ? a) y

53 x

2 b) y = 2 + 3x

Bài 2 (6,0 điểm): Cho hai hàm số: y = 3x (d) và y = 3 – x (d).

a) Vẽ (d) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (d) bằng phép toán.

c) Tìm m để đường thẳng y = (2m – 1)x + 5 song song với đường thẳng (d).

Bài 3 (2,0 điểm): Tìm giá trị của k để hai đường thẳng y = (k – 1)x + 2014 và y = (3 – k)x + 1 song song với nhau.

Đề 16. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm)

a) Tìm m để hàm số m 2

y x 3

m 2

là hàm số bậc nhất.

b) Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến:

i) y(2 3)x 1 ii) y 3 2x

(11)

Bài 2 (5,0 điểm): Cho hai hàm số: y = 2x (d1) và y = – x + 3 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Viết phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại N có hoành độ bằng 2.

Bài 3 (3,0 điểm): Cho hàm số: y = 3x – 2m + 1 (d1) và y = (2m – 3)x – 5 (d2).

a) Tìm m để (d1) song song (d2)

b) Tìm m để (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục hoành

Đề 17. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm)

Với giá trị nào của m thì hàm số y(m3)x5 đồng biến trên R ? Bài 2 (6,0 điểm): Cho hai hàm số: y = 2x (d1) và y = x – 1 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Tìm giá trị m để ba đường thẳng (d1), (d2) và (d3): y(2m 1)x 5đồng quy.

Bài 3 (2,0 điểm): Cho (D): 3

y x 1

2 . Tìm a, b để đường thẳng (D): yaxb cắt (D) tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng – 3.

Đề 18. Đại số - Chương 2

Bài 1 (7,0 điểm): Cho hai hàm số: 1

y x 3

 2 (d1) và y = 2x + 4 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) song song với (d1) và (d) cắt (d2) tại A có hoành độ bằng 5.

Bài 3 (3,0 điểm): Cho hai hàm số bậc nhất có đồ thị (d) và (d):

(d) : y(m 1)x 3(d ') : y 2x 5 a) Định m để (d) song song (d).

b) Định m để (d) và (d) cắt nhau tại điểm thuộc trục hoành.

c) Định m để (d), (d) và (d ) : y1   x 2 đồng quy.

(12)

Đề 19. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm)

a) Tìm m để hàm số 1 1

y x

4m 2 7

là hàm số bậc nhất.

b) Hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến, vì sao ? y(k2k2)x3

Bài 2 (5,0 điểm): Cho hai hàm số: 1

y x

 2 (d1) và y = 2x + 3 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Viết phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 3.

Bài 3 (3,0 điểm): Cho hàm số: y = (3m – 2)x – 3 (d) và y = – 4x + 3 – 2m (d).

a) Định m để (d) song song (d).

b) Định m để (d) và (d) cắt nhau tại điểm thuộc trục hoành.

c) Định m để (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B và OAB300.

Đề 20. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm) Tìm m để:

a) Hàm số y(m2 m1)x 10 là hàm số đồng biến.

b) Hàm số y( m3)x2 là hàm số nghịch biến.

Bài 2 (5,0 điểm): Cho hai hàm số: yx2 (d1) và 1

y x 1

 2 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Viết phương trình đường thẳng (d3) qua O(0; 0) và song song với (d1). Tìm tọa độ giao điểm M của (d3) và (d1).

Bài 3 (2,0 điểm): Cho: y = (m + 1)x – 2 (d) và y = 2x + 3 (d).

a) Tìm m để (d) cắt (d) tại điểm có tung độ là – 1. Lúc này vẽ đồ thị của hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của (d) với trục tung và với trục hoành.

(13)

b) Viết phương trình (D) song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm tọa độ gioa điểm của (d) và (D).

Bài 4 (1,0 điểm): Chứng minh rằng đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (m là tham số) luôn luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.

Đề 21. Đại số - Chương 2

Bài 1 (4,0 điểm) Cho hàm số: y 2m 1x 4. Tìm m để:

a) Hàm số trên là hàm số bậc nhất.

b) Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

Bài 2 (5,5 điểm): Cho hai hàm số: yx4 (d1) và y 3x4 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Cho đường thẳng (d ) : y3 axb. Xác định các hệ số a, b biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 3.

Bài 3 (0,5 điểm): Cho: y = x + m – 1 (d) và y = – 3x + 2m – 5 (d).

Tìm m để (d) và (d) cắt nahu tại điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.

Đề 22. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất:

a) y(m 5)x 2 đồng biến ? b) y(2 m)x 3 nghịch biến ?

Bài 2 (7,0 điểm): Cho hai hàm số: y2x (d1) và y  x 3 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với (d1) và cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng 4.

d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d3) và trục Ox (làm tròn đến phút) Bài 3 (1,0 điểm): Cho: y = (m – 1)x + k (k  1) và y = (k + 2)x – k (k  – 2).

Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành ?

(14)

Đề 23. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm)

a) Hàm số y( 32)x 1 đồng biến hay nghịch biến ? Tại sao ? b) Tìm m để hàm số y(m27)x3 là hàm số bậc nhất.

Bài 2 (2,0 điểm): Cho hai hàm số: yx 1 có đồ thị (D) và điểm A thuộc (D) có tung độ là 1.

a) Tìm tọa độ điểm A.

b) Cho hàm số y = 2x + m + 1 có đồ thị (d). Xác định m để (d) đi qua A.

Bài 3 (4,0 điểm):

a) Vẽ đồ thị hai hàm số (D): y = x + 2 và (d): y = 2x + 1 trên cùng mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm A của (D) và (d) bằng phép tính.

c) Cho (D1): y(m21)xm22. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì (D), (d) và (D1) luôn đòng quy.

Bài 4 (2,0 điểm): Cho hai đường thẳng: (D1): y = (m + 3)x + k – 2 (m  – 3) và (D2): y = (2m – 1)x – 1 (m  1/2). Tìm điều kiện của m và k để (D1) và (D2) cắt nhau tjai một điểm trên trục tung.

Đề 24. Đại số - Chương 2

Bài 1 (2,0 điểm) Tìm m để:

a) Hàm số m 2

y x 3

m 2

là hàm số bậc nhất.

b) Hàm số y(5 2m)x 3m4 là hàm số đồng biến.

Bài 2 (5,0 điểm): Cho hai hàm số: x

y 3

2 (d1) và y 3x4 (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.

c) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung Oy. Tính chu vi và diện tích ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)

(15)

Bài 3 (2,0 điểm): Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm 2

M ; 2

3

song song với đường thẳng 3

y x 5

 4 . Bài 4 (1,0 điểm): Cho hai hàm số bậc nhất:

y k 1 x 1

2

1

y (2 k)x 3 (k , k 2)

2

Tìm giá trị k để 2 đồ thị hàm số trên cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2.

(16)

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG 1

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề 25. Hình học - Chương 1

Bài 1 (1,5 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: tan250, cot150, tan500, cot67030

Bài 2 (2,5 điểm):

Giải tam giác ABC, biết: B 90 0, C 400, AC = 20 cm (làm tròn hai chữ số ở phần thập phân).

Bài 3 (2,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy tính:

0 0 2 0 2 0

A2 tan 27 tan 63 sin 15 sin 75 Bài 4 (4,5 điểm):

Cho ABC có AC = 16cm, AB = 12cm, BC = 20cm. Đường cao AH.

a) Chứng minh ABC vuông.

b) Tính AH, B, C .

c) Từ H kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AC, AB. Tính HE, HF.

d) So sánh: tanB và sinB (không dùng máy tính và bảng số).

Đề 26. Hình học - Chương 1

Bài 1 (3,0 điểm):

a) Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

sin240, cos350, sin540, cos700, sin780 b) Tính: (không dùng máy tính):

0

0 2 0 0 2 0

0

cot 37 A tan 67 cos 16 cot 23 cos 74

tan 53

Bài 2 (2,0 điểm):

Giải tam giác ABC vuông tại B có A500, AC = 12cm (làm tròn hai chữ số ở phần thập phân).

Bài 3 (5,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A có AB = 15cm, AC = 20cm và đường cao AH.

(17)

a) Tính độ dài BC, AH và BH.

b) Vẽ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D AB, EAC). Chứng minh AD.AB = AE.AC.

c) Vẽ AM là phân giác của BAC (M  AC). Tính độ dài AM. d) Chứng minh:

3 3

BD AB

CE AC .

Đề 27. Hình học - Chương 1

Bài 1 (1,5 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

sin250, cos300, sin550, cos750, sin800 Bài 2 (1,5 điểm):

Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính:

0

2 0 0 2 0 0

0

cot 47 A sin 35 tan17 sin 55 cot 73

tan 43

Bài 3 (2,0 điểm):

Cho tan 3. Chứng minh

3 3

3 3

sin cos 13

sin cos 14

 

  . Bài 4 (5,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A, biết AB = 12cm, BC = 15cm.

a) Giải tam giác vuông ABC.

b) Gọi AH là đường cao, tính AH và HC.

c) Kẻ phân giác AD của HAC (D  HC). Tính AD.

Đề 28. Hình học - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính:

a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

sin780, cos140, sin470, cos870, sin270 b) Tính: Atan 20 .tan 50 .tan 70 .tan 400 0 0 0.

Bài 2 (3,0 điểm):

(18)

Cho tam giác ABC vuông tại C. Biết 40 cot A

9 . Không tính số đo A, hãy tính sinA, cosA, tanA (làm tròn hai chữ số ở phần thập phân).

Bài 3 (5,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 16cm, HC = 81cm.

a) Tính độ dài AH, BC, AC và diện tích ABC.

b) Vẽ HD  AB tại D và HE  AC tại E. Chứng minh AD.AB = AE.AC.

c) Tính ADEAED

d) Tính diện tích tứ giác BDCE.

Đề 29. Hình học - Chương 1

Bài 1 (1,5 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

sin480, cos570, cos130, sin720 Bài 2 (2,5 điểm):

Giải tam giác ABC vuông tại A có A500, AC = 8cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 3 (6,0 điểm):

Cho ABC có đường cao Ah. Biết AB = 40cm, AC = 58cm, BC = 42cm.

a) ABC có là tam giác vuông không ? Vì sao ? b) Tính các tỉ số lượng giác của A.

c) Kẻ HE  AB tại E, HF  BC tại F. Tính BH, BE, BF và SEFCA.

Đề 30. Hình học - Chương 1

Bài 1 (1,5 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

sin240, cos320, sin450, cos650, sin590 Bài 2 (1,5 điểm):

Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính:

0

2 0 0 0 2 0

0

cot 36

A sin 15 tan 23 cot 67 sin 75

tan 54

(19)

Bài 3 (2,0 điểm):

Giải tam giác MNP vuông tại M có N370, NP = 25cm (độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, góc làm tròn đến độ).

Bài 4 (5,0 điểm):

Cho ABC có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Kẻ đường cao AH của ABC. Tính AH và BH.

c) Kẻ đường phân giác AD của ABC. Tính AD.

d) Lấy điểm E bất kỳ nằm giũa A và C, gọi K là hình chiếu của A trên đường thẳng BE. Chứng minh: EBC  HBK.

Đề 31. Hình học - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

tan810, cot180, tan460, cot850, cot300 Bài 2 (2,0 điểm):

Không tính góc , hãy tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn , biết cos 7

  4 . Bài 3 (3,0 điểm):

Cho ABC, đường cao AH có B 35 0, C650, AB = 32cm.

a) Giải tam giác ABC.

b) Tính độ dài phân giác AD của ABC.

Bài 4 (3,0 điểm):

Cho ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.

a) Chứng minh: AM.AB = AN.AC

b) Chứng minh: BC

AHcot B cot C

c) Cho BCMN 2. Chứng minh: SAMN SBMNC.

(20)

Đề 32. Hình học - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính:

a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

sin650, cos150, cos770, sin320, cos480 b) Tính:

0

2 0 0 2 0 0

0

tan 28 A 3sin 43 tan 38 3cos 47 cot 52

cot 62

Bài 2 (1,5 điểm):

Giải tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 10cm và B600(độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 3 (6,5 điểm):

Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.

a) Cho biết AB = 15cm, BC = 25cm. Tính HB, HA, HC.

b) Chứng minh: IK2 HB.HC c) Chứng minh: 2 HC

sin B

BC

d) Chứng minh: sin 2C2sin C.cos C.

Đề 33. Hình học - Chương 1

Bài 1 (2,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:

sin650, cos480, sin770, sin390, cos360 Bài 2 (2,0 điểm):

Cho góc nhọn , biết 3

sin  2 . Không tính số đo góc , hãy tính: cos, tan, cot.

Bài 3 (5,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 9cm, AC = 12cm.

a) Giải tam giác ABC.

b) Tính độ dài AH.

(21)

c) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AE.AB = AF.AC

d) Tính diện tích tứ giác BEFC.

(Chú ý: độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, góc làm tròn đến độ) Bài 4 (1,0 điểm):

Chứng minh rằng: với góc nhọn  tùy ý ta có 2 12 1 tan

 cos

.

Đề 34. Hình học - Chương 1

Bài 1 (3,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính:

a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự giảm dần:

cos350, sin630, sin220, cos160 b) Tính:

0

2 0 2 0

0

tan 77

A sin 47 sin 43

cot13

Bài 2 (4,0 điểm):

Cho MEF vuông tại M có MK là đường cao. Biết MF = 12cm, KF = 7,2cm.

Tính MK, EF, KE, ME.

Bài 3 (2,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A, có đường cao BH.

a) Chứng minh rằng: HB2CH2 AC.HC b) Gọi BD là đường phân giác của B, M và N lần lượt là hình chiếu của D trên BC và BA. Chứng minh rằng: tứ giác BMDN là hình vuông.

Bài 4 (0,5 điểm):

Cho hình vẽ bên, hãy tính chiều cao cột tháp (làm tròn 2 chữ số thập phân, học sinh không cần vẽ lại hình)

Bài 5 (0,5 điểm):

Cho tan  2, chứng minh rằng:

2 2

2

sin cos

sin .cos cos 2 1

 

  .

M N

P

400

70m

(22)

Đề 35. Hình học - Chương 1

Bài 1 (3,0 điểm):

Không dùng bảng và máy tính:

a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự giảm dần:

cos120, sin450, cos540, sin870, cos610 b) Tính:

0

2 0 2 0 0 0

0

2sin 55 A sin 14 sin 76 tan1 .tan89

cos35

.

Bài 2 (4,0 điểm):

Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.

a) Chứng minh: AB.AE = AC.AF.

b) Chứng minh: AH3BC.BE.CF. Bài 3 (3,0 điểm):

Cho ABC có ba góc nhọn, kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: BC

AHcot B cot C

b) Biết BC = 16cm, B600, C450. Tính diện tích ABC.

(23)

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Đề 36. Học kỳ 1

(HKI 07-08 – PGD Dĩ An)

Bài 1: Rút gọn các biểu thức a) 3 2 182 32

b) 3 3

5 2 5 2

 

c)

3 1

2

5 3

2

Bài 2:

a) Tìm x biết : 4x4 9x 9 16x 16 4

b) Chứng minh: xy x xy x

2 2 4 x

y 1 y 1

     

   

   

     

   

với x0, y0, y1 Bài 3:

a) Cho hàm số: yax 3 . Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 1).

b) Cho hàm số y(m 2)x 3  . Tìm m để hàm số đòng biến.

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3cm, AC = 4cm.

a) Tính sinB, cosB, tanB, cotB.

b) Vẽ đường cao AH (H  BC) của tam giác ABC. Tính độ dài CH.

c) Vẽ đường tròn (A; 2,4cm). Chứng minh đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A).

(24)

Đề 37. Học kỳ 1

(HKI 08-09 – PGD Dĩ An)

Bài 1: Rút gọn các biểu thức

a)

5 803 1202 20 : 10

b)

3 22 3 3 2



2 3

c)

2 1

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Tính xác suất để mật khẩu đó là một dãy chữ cái mà các chữ cái nếu xuất hiện 1 lần thì không đứng cạnh nhau, đồng thời các chữ T, N giống nhau thì đứng cạnh nhauC.

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh

Em hãy kể tên những đồ vật có bề mặt là hình chữ nhật ở trong lớp học của chúng mình?... Viết vào

1) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật. 2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn. 3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC.. Gọi O là giao điểm