• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 26 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 26 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ hai,

Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu.

- Thực hiện được phép chia 2 phân số.

-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Làm bài tập 1, 2/136

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ, yêu thích môn học . II. Đồ dung dạy- học

- GV:

- HS:

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định 2. KTBC:

- GV gọi 2 HS lên bảng, - HS1:

3 7:5

8

- HS2: Bài 2/ VBT

- GV, HS dưới lớp nhận xét, 3. Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

b). Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.

-GV yêu cầu cả lớp làm bài.

-GV nhận xét bài làm của HS.

Đáp án:

* 3 7:5

8=3 7×8

5=24 35

-HS lắng nghe.

-Tính rồi rút gọn.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Có thể trình bày như sau:

5 3

: 4

3

= 5

3

Í 3

4

= 15

12

= 5

4

5 2

: 10

3

= 5

2

Í 10

3 = 20 15 = 3

4

8 9

: 4

3

= 8

9

Í 3

4

= 36

24 = 2

3

4 1

: 2

1

= 4

1

Í 1

2

= 4

2

= 2

1

8 1

: 1 6 = 8

1

Í 6 1 = 8

6

= 4

3

* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.

(2)

Bài 2

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Trong phần a, x là gì của phép nhân?

* Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

* Hãy nêu cách tìm x trong phần b.

 GV yêu cầu HS làm bài.

a). 5

3

Í x = 4 7 x =

4 7 : 5

3

x = 20 21

Bài 3(Hs năng khiếu) Bài 4 Hs HTT

-GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi:

Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

* Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành?

- GV yêu cầu HS làm bài.

4. Củng cố - Dặn dò:

-GV chốt lại nội dung bài học -GV nhận xét giờ học.

-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập

- Tìm x.

- x là thừa số chưa biết.

- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

b). 8

1

: x = 5

1

x = 8

1

: 5

1

x = 8

5

-1 HS đọc đề bài trước lớp.

-1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.

- Tính độ dài đáy của hình bình hành.

- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Chiều dài đáy của hình bình hành làC:

5

2

: 5

2

= 1 (m) Đáp số: 1m -Lắng nghe

-Đọc và tập làm các bài tập ra vở chuẩn bị.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

(3)

Khoa học

NÓng, lẠnh, NHIỆT ĐỘ (tiếp) I. Mục đích, yêu cầu.

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II. Đồ dung dạy- học

- Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Nóng lạnh và nhiệt độ.

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào?

+ Muốn đo nhiệt kế của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?

+ Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB: Nóng, lạnh và nhiệt độ. (tt)

HĐ1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.

- Mục tiêu: HS biết và nêu được VD về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.

- Tiến hành:

- Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.

- HS làm thí nghiệm tr.102/SGK theo nhóm.

- GV giúp đỡ từng nhóm.

+ Trong các vật trên thì vật nào là vật tỏa nhiệt? Vật nào là vật thu nhiệt?

- HS hát

3 HS trả lời trước lớp.

+...

+...

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại.

- Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả.

- HS làm việc cá nhân đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay

không?

+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát ta thấy thìa, bát nóng lên,…

+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh

(4)

+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc mục "bạn cần biết"

tr.102.

HĐ2: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.

- Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

- Tiến hành:

- Cho HS tiến hành thí nghiệm tr.103/SGK theo nhóm.

- GV HDHS: Quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng để thấy cột chất lỏng dâng lên.

+ Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhau thế nào?

+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?

+ Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?

+ Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố - HDTH

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi,...

- Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa,...

- Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,...

+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi.

2 HS đọc "bạn cần biết" tr.102.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm như SGK:

nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.

- HS quan sát nhiệt kế.

+ Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

+ Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.

+ Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hoặc tắt bếp, chập điện.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại nội dung bài học.

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(5)

- Dặn HS về vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế và chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Tập đọc

THẮNG BIỂN I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

*HS hoàn thành t ốt trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường; Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Các kĩ năng sống cơ bản - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định, ứng phó

- Cảm nhận trách nhiệm III. Đồ dung dạy - học

Gv: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

Bảng phụ(hoặc bảng lớp) viết đoạn văn luyện đọc - Hs

IV. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định

2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời;

- HS1: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?

- HS2: Em hãy nêu nội dung của bài thơ.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

- Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống

- hát

- Đó là các hình ảnh:

+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.

+ Ung dung buồng lái ta ngồi …

-HS2: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan…

-HS lắng nghe.

(6)

thiên tai. Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lòng dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống bình yên cho dân làng.

b). Luyện đọc:

-GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp (3 lần).

+ Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé.

+ Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ.

+ Đoạn 3: Còn lại.

-Cho HS luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm cả bài- Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

c). Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc chiến đấu giữa con nguời với cơn bãa biển đuợc miêu tả theo trình tự như thế nào?

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?

+ Em hiểu con ‘Mập” là gì?

+ Đoạn 1: Cho ta thấy điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?

+ Em hiêủ "cây vẹt" là cây như thế nào?

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.

-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.

-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.

-Từng cặp HS luyện đọc –báo cáo - 1 HS đọc cả bài.

- Hs nghe

- HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc chiến đấu đuợc miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Ngưòi thắng biển (đoạn 3).

+ Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh- nước biển càng dữ-biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé

+ Mập là cá mập

Đoạn 1: + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão biển.

- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỹ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá vôi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến diễn ra rất dữ dội:

Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người,...với tinh thần quyết tâm chống giữ .

+ Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dài và nhẵn.

(7)

+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?

+ Đoạn 2: Cho biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm TLCH.

+ Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?

+ Đoạn 3: Cho biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

của con người trước cơn bão biển?

4. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.

- Liên hệ ý thức bảo vệ đê ở địa phương - GV nhận xét, chốt nội dung bài học.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài :Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim – như một đàn cá vôi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng.

+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.

Đoạn 2: + Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê.

- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm TLCH.

+ Vì bác sĩ Ly đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển.

Đoạn 3: + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển.

- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu.

2 HS nhắc lại.

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.

-Cả lớp luyện đọc -Một số HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.

1HS thực hiện

-HSCHT: đọc từ 5 -7 lần và trả lời câu hỏi 1 & 2 của bài.

-HS hoàn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm một đoạn trong bài; tìm nội dung của bài.

- Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy

(8)

………

………..………..

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục đớch, yờu cầu:

- Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo( Nờu được ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo) - Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn hoạn nạn ở lơpa, ở trường và cộng đồng.

- Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.

II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản.

- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm khi nhận tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo . III. Đồ dung dạy- học

- GV: thẻ màu.

- Hs:

IV.Hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định 2. Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.

3. Bài mới:

3.1. GTB: Nêu mục tiêu bài học.

3.2. Hoạt động:

*Hđ1: Thảo luận tình huống - Chia nhóm đôi..

- Nêu yêu cầu thảo luận:

- Y/c HS trao đổi thông tin chuẩn bị ở nhà.

+ Thử tởng tợng em là ngời dân ở vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh ntn?

+ Em có suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?

+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

- Yêu cầu hs thảo luận, trình bày.

- Kết luận kết quả.

TK: Không chỉ có những ngời dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn có rất nhiều ngời rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những ngời khác trong đó có chúng ta.

*Hđ2: Thảo luận nhóm 4.

- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận đa ra những ý kiến nhận xét về các việc làm dới

đây.

- Gọi đại diện trình bày.

- Nhận xét kết quả.

1. Sơn không mua đợc, để dành tiền giúp

đỡ các bạn HS các tỉnh bị thiên tai.

2. Trong buổi lễ quyên góp ủng hộ các bạn miền Trung bị lũ lụt, Lơng đã xin Tuấn nh- ờng cho 1 số sách vở để đóng góp lấy

-hỏt

1. Trao đổi thông tin.

- 3,4 HS trình bày:

+ Không có lơng thực để ăn.

+ Đói, rét.

+ Mất hết tài sản.

+ Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.

+ Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ.

2. Bày tỏ ý kiến

- Việc làm đúng, vì Sơn biết nghĩ và có sự cảm thông, chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

(9)

thành tích.

3. Cờng bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân bị ảnh h- ởng chất độc da cam.

4. Mạnh bán sách vở cũ, đồ phế liệu để dành tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ.

+ Vậy, những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?

Kết luận chung: Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.

* GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.

- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo( tiết 2).

- Sai, vì quyên góp ủng hộ là tự nguyện chứ không phải để nâng cao hay tính toán thành tích…

- Đúng, vì Cờng đã biết chia sẻ và giúp

đỡ các bạn gặp khó khăn hơn mình phù hợp với khả năng của bản thân.

- Sai, vì chơi điện tử nhiều sẽ ảnh hởng

đến kết quả học tập. Trong khi với số tiền

đó Mạnh có thể làm đợc nhiều việc khác có ích hơn.

- Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động vì ngời có hoàn cảnh khó khăn.

- San sẻ một phần vật chất giúp đỡ các bạn gặp thiên tai lũ lụt.

- Dành tiền mua sách vở,...theo khả năng của mình giúp cho các bạn học sinh nghèo.

- 2 em đọc ghi nhớ.

- lắng nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- BDHS(TV)

LUYỆN ĐỌC: THẮNG BIỂN I. Mục đớch, yờu cầu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sụi nổi, bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lũng dũng cảm, ý chớ quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiờn tai, bảo vệ con đờ, giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn(trả lời được cỏc cõu hỏi 2,3,4 trong SGK)

*HS hoàn thành t ốt trả lời được cõu hỏi 1 SGK.

- Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ mụi trường; Lũng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiờn nhiờn gõy ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Đồ dung dạy - học Gv:

HS

I II . Hoạt động dạy - học

(10)

Hoatl động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định

2. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời;

_HS1: Đọc đoạn 1 và TLCH

- HS2: Em hãy nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

Chúng Ta cùng nhau đi luyện đọc lại bài Thắng biển.

b). Luyện đọc:

-Cho HS luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm cả bài - Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

của con người trước cơn bão biển?

4. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.

- Liên hệ ý thức bảo vệ đê ở địa phương - GV nhận xét, chốt nội dung bài học.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài :Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

- hát

-2Hs thực hiện

-HS lắng nghe.

-Hs luyện đọc đoạn, theo nhóm...

- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu.

2 HS nhắc lại.

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.

-Cả lớp luyện đọc -Một số HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.

1HS thực hiện

-HSCHT: đọc từ 5 -7 lần và trả lời câu hỏi 1 & 2 của bài.

-HS hoàn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm một đoạn trong bài; tìm nội dung của bài.

- Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ ---

(11)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ ba,

To¸n LUYỆN TẬP I.Mục đích, yêu cầu

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.

- Biết tìm phân số của một số.

- Làm bài 1,2/137

- Giáo dục HS tính kiên trì vượt khó, độc lập tư duy trong học tập.

II. Đồ dùng dạy-học GV: nội dung bài Hs:

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp.

a) 2 3×3

2 b) 4

7×7 4 - GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Luyện tập.

HĐ: Hoạt động cả lớp.

* Luyện tập:

Bài 1: Tính rồi rút gọn.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 2 7:4

5 b) 3

8:9 4 c) 8

21:4 7 d) 5

8:15 8

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-> Củng cố phép tính chia hai phân số.

- HS hát.

2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp.

a) 2 3×3

2=2×3 3×2=6

6=1 b) 4

7×7

4=4×7 7×4=21

21=1 - HS nhận xét ban.

- HS nhắc lại tên bài.

Bài 1:

1 HS nêu yêu cầu BT.

4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 2 7:4

5=2 7×5

4=2×5 7×4= 5

14 b) 3

8:9 4=3

8×4

9=3×4 8×9=1

6 c) 8

21 :4 7= 8

21×7

4= 8×7 21×4=2

3 d) 5

8:15 8 =5

8× 8

15= 5×8 8×15=1

3 - HS nhận xét, chữa bài.

(12)

Bài 2: Tính (theo mẫu).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

* Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta nhân số tự nhiên với mẫu số rồi chia cho tử số.

a) 3:5 7 b) 4:1 3 c) 5:1 6 - GV nhận xét, chốt ý đúng.

->Củng cố khi chia 1 số tự nhiên cho 1 phân số

Bài 3: Tính bằng hai cách (HS năng khiếu).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a)

(

13+1 5

)

×12

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

-> Củng cố các tính chất giao hoán , kết hợp... của phép nhân.

Bài 4: HS năng khiếu - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

1 3: 1

12=1 3×12

1 =12 3 =4 1

4: 1 12=1

4×12 1 =12

4 =3 1

6: 1 12=1

6×12 1 =12

6 =2 - GV nhận xét, chốt ý đúng.

-> Củng cố phép chia phân số, tìm phân số của một số. Mối liên hệ

4. Củng cố - HDTH

Bài 2:

1 HS nêu yêu cầu BT.

3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a) 3 :5

7=3×7 5 =21

5 b) 4 :1

3=4×3 1 =12 c) 5 :1

6=5×6 1 =30

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

Bài 3:

1 HS nêu yêu cầu BT.

2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.

.. .=

(

155 + 3

15

)

×12= 8 15×1

2= 8×1 15×2= 4

15 hoặc

.. .=1 3×1

2+1 5×1

2=1 6+ 1

10=10 60+ 6

60=16 60= 4

15 .. .=

(

155 3

15

)

×12= 2 15×1

2= 2×1 15×2= 1

15 hoặc

...=1 3×1

2+1 5×1

2=1 6− 1

10=10 60− 6

60= 4 60= 1

15 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

Bài 4:

1 HS nêu yêu cầu BT.

3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

Vậy:

1

3 gấp 4 lần 1 12 Vậy:

1

4 gấp 3 lần 1 12 Vậy:

1

6 gấp 2 lần 1 12

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

b)

(

131 5

)

×12

(13)

- GV nhận xột đỏnh giỏ tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:

Luyện tập chung.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Chính tả ( ghe - viết)

THẮNG BIỂN I. Mục đớch, yờu cầu

-Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng một đoạn văn trớch.

- Làm đỳng cỏc tiếng cú õm đầu và vần dễ viết sai chớnh tả: l/n, in/inh.

-Giỏo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

* GDBVMT: GD cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con ngời.

II. Đồ dựng dạy - học

-Gv: VBT Tiếng Việt Tập 2 - Bảng phụ, phấn màu.

- Hs:

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.Ổn định 2. KTBC:

- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết:

- HS1: Cỏi dao, sợi dõy

- HS2: giú thổi, lờnh khờnh.

-GV, HS nhận xột 3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

b). Viết chớnh tả:

a). Hướng dẫn chớnh tả.

-Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.

-Cho HS đọc lại đoạn chớnh tả.

-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2.

-Cho HS luyện viết những từ khú: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điờn cuồng, …

b). GV đọc cho HS viết:

-Nhắc HS về cỏch trỡnh bày.

- Đọc cho HS viết.

- Đọc một lần cả bài cho HS soỏt lỗi.

-2 HS lờn bảng viết, HS cũn lại viết vào giấy nhỏp.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.

-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.

-HS luyện viết từ.

-HS viết chớnh tả.

-HS soỏt lỗi.

(14)

c). Chấm, chữa bài:

-GV chấm 5 đến 7 bài.

-GV nhận xột chung.

* Bài tập 2:

-GV chọn cõu a

a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yờu cầu của BT.

-GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trỡnh bày kết quả: GV dỏn 3 tờ giấy đó viết sẵn BT lờn bảng lớp.

-GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Cần điền lần lượt cỏc õm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nói – nến – lúng lỏnh – lung linh – nắng – lũ lũ – lờn lượn.

4. Củng cố, dặn dũ:

- GV chốt lại nội dung bài.

- Nhận xột tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi. CBB: Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.

-HS làm bài cỏ nhõn.

-3 HS lờn thi điền phụ õm đầu vào chỗ trống.

-Lớp nhận xột.

-HS chộp lời giải đỳng vào VBT.

-Lắng nghe

-Đọc và tập viết cỏc từ khú trong bài.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Luyện từ và cõu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ Gè?

I. Mục đớch, yờu cầu

- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? trong đoạn văn, nờu được tỏc dụng của cõu kể tỡm được(BT1);Biết xỏc định CN, VN trong mỗi cõu kể Ai là gỡ? đó tỡm được(BT2).

- Viết được đoạn văn ngắn cú dựng cõu kể Ai là gỡ?(BT3) II. Đồ dựng dạy - học

Gv: - Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.

- 4 băng giấy, mỗi cõu viết 1 cõu kể Ai là gỡ? ở BT1(hoạ bảng lớp).

HS:

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.Ổn định

2. KTBC: Kiểm tra 2 HS.

- HS1: Tỡm cỏc từ cựng nghĩa với từ

- Gan dạ, dũng khớ, gan gúc, kiờn cường...

- Thứ tự các từ cần điền: ngời liên lạc, can

đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gơng.

(15)

dũng cảm ?

- HS2: Làm BT 4 (trang 74).

- GV, HS nhận xét, 3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

* Bài tập 1

-Cho HS đọc yêu cầu BT.

-GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày.

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Câu kể Ai là gì?

a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

b). Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

-GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp.

-GV chốt lại lời giải đúng.

*CN

Nguyễn Tri Phương Cả hai ông

ông Năm Cần trục * Bài tập3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT3.

-GV giao việc:

-Cho HS làm mẫu.

Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp.

-Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.

-GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay.

-HS lắng nghe.

- HS đọc thầm nội dung BT.

-HS làm bài cá nhân.

-Một số HS phát biểu ý kiến.

-Lớp nhận xét.

-Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân.

-Một số HS phát biểu ý kiến.

-4 HS lên bảng làm bài.

-Lớp nhận xét.

*VN

Là người Thừa Thiên

Đều không phải là người Hà Nội.

Là dân ngụ cư của làng này.

Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu.

-HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.

-Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.

-Lớp nhận xét.

(16)

4. Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài sau:Mở rộng vốn từ dũng cảm.

-Lắng nghe

- Đọc và tập làm miệng các bài tập trong SGK.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..…..………..

--- & œ --- Lịch sử

Cuéc khÈn hoang ë §µng trong I. Mục đích,yêu cầu

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.

+ Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II. Đồ dùng dạy - học

GV: - Bản đồ VN TK XVI - XVII.

- PHT.

HS

III. Hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

.1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ: Trịnh - Nguyễn phân tranh.

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?

+ Kết quả cuộc nội chiến ra sao?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.

HĐ1: Hoạt động cả lớp.

*Bản đồ VN TK XVI - XVII.

- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII

- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng

- HS hát.

2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS theo dõi.

2 HS đọc và xác định.

(17)

Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay.

- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ2: Hoạt động nhóm.

- GV phát PHT cho HS.

- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long.

- GV nhận xét đánh giá.

KL: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn.Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.

HĐ3: Hoạt động cả lớp.

+ Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố-HDTH

- Gọi 1 HS đọc bài học ở trong khung.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và chuẩn bài: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.

- HS lên bảng chỉ:

+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.

+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

- HS nhận phiếu HT.

- HS thảo luận nhóm.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

+ Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS theo dõi.

1 HS đọc to trước lớp.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..…..………..

--- & œ --- Hoạt động ngoài giờ lên lớp

(18)

CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ

NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU I. Mục đích,yêu cầu

- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.

- HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.

II. Đồ dùng dạy - học

- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.

- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định: - Hát.

2. Các hoạt động Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:

+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,…

+ Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa;

có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau.

- Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.

- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.

- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện.

Bước 2: Kể chuyện

- Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện.

- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?

+ Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn Hát

- Lắng nghe

- Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện.

Hs trả lời theo ý hiểu

(19)

biết điều gì về người phụ nữ đó?

+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?

- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.

Bước 3: Đánh giá

HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..…..………..

--- & œ --- Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ tư,

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích,yêu cầu

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

- Biết tìm phân số của một số.

- Làm bài 1(a,b),2(a,b),4/137

- Giáo dục HS tính chính xác, phát triển óc tư duy cho các em.

II.Đồ dùng dạy - học - Gv:

- Hs:

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, - HS1: 3 : 7

5

= ? - HS2 4 : 3

1

= ?

- GV, HS dưới lớp nhận xét.

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số.

Đáp án:

* 3 : 7

5

= 5

7 3

= 5

21

* 4 : 3

1

= 1

3 4

= 1

12

= 12

-HS lắng nghe.

(20)

b).Hướng dẫn luyện tập * Bài 1(a, b)

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp

* Khi chia 1 cho một phân số ta được phân số đảo ngược của

phân số đó.

a) 5 9:4

7 b) 1

5:1 3 - GV nhận xét, đánh giá.

-> Củng cố phép chia hai phân số Bài 2: Tính (theo mẫu):

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

* Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta có thể nhân mẫu số với số tự nhiên và giữ nguyên tử số.

a) 5 7:3 b) 1

2:5 c) 2

3:4

- GV nhận xét, đánh giá.

-> Củng cố phép chia khi chia 1 phân số cho 1 số.

Bài 3: Tính. (HS năng khiếu) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 3 4×2

9+1 3 b) 1

4:1 3−1

2 - GV nhận xét, đánh giá.

-> Củng cố phép nhân, chia , cộng , trừ phân số. Cách thực hiện các phép tính có trong biểu thức.

HĐ 2: Củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật:

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

-HS thực hiện phép tính:

a) 5 9:4

7=5 9×7

4=35 36 b) 1

5:1 3=1

5×3 1=3

5

Bài 2:

1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 5

7:3= 5 7×3= 5

21 b) 1

2:5= 1 2×5= 1

10 c) 2

3:4= 2 3×4= 2

12=1 6 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 3 4×2

9+1

3=3×2 4×9+1

3=1 6+2

6=3 6=1

2 b) 1

4:1 3−1

2=1 4×3

1−1 2=3

4−2 4=1

4 - HS nhận xét, chữa bài.

-1 HS đọc trước lớp Bài giải

Chiều rộng của mảnh vườn làC:

60 Í 5

3

= 36 (m)

(21)

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

-> Củng cố cụng thức tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật.

4.Củng cố -Dặn dũ:

- GV chốt lại nội dung bài - GV tổng kết giờ học.

- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung .

Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36) Í 2 = 192 (m) Diện tớch của mảnh vườn là:

60 Í 36 = 2160 (m2)

Đỏp số: Chu vi: 192m Diện tớch2160m2 -1 HS đọc, cả lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.

-HS cả lớplắng nghe

-Đọc và tập làm cỏc bài tập ra vở chuẩn bị.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Địa lớ:

Tiết 26 ễN TẬP I. Mục đích , yêu cầu :

- Chỉ hoặc điền được vị trớ đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu trờn BĐ, lược đồ VN.

- Hệ thống húa một số đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trờn bản đồ vị trớ thủ đụ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc TP này.

* HS HTT: Nờu được sự khỏc nhau về thiờn nhiờn của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khớ hậu, đất đai.

- GD HS yêu thích môn học.

II. Đồ dựng dạy - học:

- BĐ Địa lớ tự nhiờn BĐ hành chớnh VN.

- Lược đồ trống VN treo tường và của cỏ nhõn HS.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định:

2. KTBC :

- HS1: Chỉ vị trớ của TP Cần Thơ trờn BĐ ? - HS2: Vỡ sao TP Cần Thơ lại nhanh chúng trở thành trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học của ĐBSCL ?

* Đỏp ỏn:

- HS lờn bảng chỉ.

- Nhờ cú vị trớ địa lớ thuận lợi. Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nụng , thủy sản của đồng bằng sụng

(22)

- GV, HS nhận xét 3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Phát triển bài : * Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.

- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ.

- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.

Đặc điểm thiên nhiên

Khác nhau

ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Địa hình

- Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu

- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động cá nhân :

- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

a/. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.

b/. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.

c/. Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.

d/. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố - Dặn dò:

-GV nói thêm như SGV.

-GV chốt lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.

Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.

- HS lên điền tên địa danh.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.

- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc và trả lời.

+ Sai.

+ Đúng.

+ Sai.

+ Đúng

- HS nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe

- HS cả lớp chuẩn bị.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

(23)

………

………..………..

--- & œ --- Tập đọc

GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục đích,yêu cầu

- Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng dũng cảm không sợ nguy hiểm trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học

Gv: Nội dung bài,tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ(bảng lớp) ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Hs: Đọc trước nội dung bài và xem trước các câu hỏi III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2 KTBC:

Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời;

- HS1: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?

- HS2: Em hãy nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét 3 Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

- GTB: Ga-v rốt ngoài chiến luỹ.

+ Bức tranh vẽ một em thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay.

Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi nụ cười trên gương mặt chú bé.

- Trong giờ tập đọc hôm nay các em sẽ gặp một chú bé rất dũng cảm gan dạ trong bài Ga-v rốt ngoài chiến luỹ. Đây là đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Vich-to Huy-go. Hình ảnh chú bé Ga-v rốt được khác hoạ trong đoạn trích, các em cùng đọc bài và tìm hiểu.

b). Luyện đọc:

- hát

* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió lên

… nhỏ bé”.

* Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

-HS lắng nghe.

(24)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+ Bài có mấy đoạn?

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS, luyện đọc đúng tên riêng: Ga-vrốt, Ăng- giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc theo nhóm.

- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.

1. Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?

2. Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?

3. Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?

4. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?

+ Nội dung chính của bài là gì?

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm .

- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc……

ghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài, lớp theo dõi.

1 HS đọc lại toàn bài.

+ Có 3 đoạn.

- Đ.1: Ăng-giôn-ra ... đến gần chiến luỹ.

- Đ.2: Cậu làm trò ... đến Ga-vrốt nói.

- Đ.3: Ngoài đường ... đến thật ghê rợn.

3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân.

- HS đọc phần chú giải: Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tìm.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.

2 HS đọc lại cả bài.

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.

1. Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo rằng chừng mười lăm phút nữa nghĩa quân hết đạn nên em ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân.

2. Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây- rắc hét lên giục Ga-vrốt vào chiến lũy nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn - lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết...

3. Tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần là do Ga-vrốt dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân - một hành động, một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ.

4. Ga-vrốt làmột nhân vật dũng cảm, em rất khâm phục Ga-vrốt.

* Nội dung: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS luyện đọc diễn cảm.

3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi.

(25)

- GV cho cỏc nhúm thi đọc diễn cảm đoạn.

- Gọi đại diện nhúm thi đọc diễn cảm cả bai - GV nhận xột và tuyờn dương từng HS.

4 Củng cố, dặn dũ:

-Gọi HS đọc lại toàn bài và nờu nội dung bài.

-GV chốt lại nội dung bài -GV nhận xột tiết học.

-Dặn HS về nhà đọc trước bài: Dự sao trỏi đất vẫn quay.

- Cỏc nhúm thi đọc diễn cảm đoạn.

- Đại diện nhúm thi đọc diễn cảm cả bài.

- HS nhận xột và tuyờn dương bạn.

-1 HS thực hiện

-HS CHT: đọc từ 5 -7 lần và trả lời cõu hỏi 1 & 2 của bài.

-HS HT, HTT: tỡm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm một đoạn trong bài;

tỡm nội dung của bài.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Toỏn (T)

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TOÁN TUẦN 26 (T1) I. Mục đớch, yờu cầu .

- Giúp hs củng cố về chia hai phõn số; và chia số tự nhiờn cho phõn số.

- Vận dụng làm tốt cỏc bài tập cú lời văn.

- GD HS ý thức làm bài tập.

II. Đồ dựng dạy - học

- GV: Chộp sẵn BT2 lờn bảng - HS:

III. Hoạt động dạy - học

Họat động của thầy Hoạt động của trũ

1.Ổn định 2. KTBC:

- Kiểm tra sỏch vở của HS - GV nhận xột

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn HS luyện tập

*Bài 1/54: Đọc lệnh đề - Y/c lờn làm bài

- Gv nhận xét, chữa chung;sau đú hỏi lại

- 1 hs đọc

- HS làm bài vào vở - 3 Hs lờn bảng làm bài.

(kết quả: \f(3,8 : \f(1,4 = \f(3,8 x \f(4,1

= \f(12,8 = \f(3,2 =

(26)

HS cỏch chia hai phõn số.

* Bài 2/54: Rốn kĩ năng tỡm thành phần chưa biết

- Đọc lệnh đề

- Nhận xét và chữa bài

- Gv nhận xét, chữa chung;sau đú hỏi lại HS cỏch tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.

*Bài 3/54:

Tiến hành tơng tự bài 2

*Bài 4/54:

- Gv nhận xét, chữa bài

4. Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại kiến thức bài học.

- Về ụn lại KT bài - Nhận xét tiết học

- Nhận xét chữa bài

- Đổi chộo vở để kiểm tra

- Hs đọc yờu cầu; làm bài vào vở.

- 3hs lờn bảng làm bài a) \f(2,3 x x = \f(1,4 x = \f(1,4 : \f(2,3 x = \f(3,8

Kết quả: 21/2 . 14 40 - Hs đọc yờu cầu; làm bài vào vở.

- 1hs lờn bảng trỡnh bày bài giải Bài giải

Chiều dài của hỡnh chữ nhật đú là:

\f(5,6 : \f(2,3 = \f(5,4 (m) Đỏp số:\f(5,4 m -Lắng nghe

- HS cả lớp chuẩn bị.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

………

………..………..

--- & œ --- Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đớch, yờu cầu

- Kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về lũng dũng cảm.

- Hiểu được nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện (đoạn truyện).

* HS Ht, HTT kể được cõu chuyện ngoài SGK và nờu rừ ý nghĩa.

- Giỏo dục HS lũng dũng cảm, khụng lựi bước trước mọi khú khăn II. Đồ dựng dạy - học

- GV: Một số truyện viết về lũng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).

- HS :

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS

(27)

- Kiểm tra 1 HS kể chuyện Những chú bé không chết.

* Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”.

- GV nhận xét

3 Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

-Cho HS đọc đề bài.

-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.

-Cho HS đọc các gợi ý.

-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.

c). HS kể chuyện:

-Cho HS kể chuyện trong nhóm.

-GVnhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng.

4 Củng cố, dặn dò:

-GV chốt lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

* Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại.

* Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc đề bài.

-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.

-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể.

-Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.

-Lớp nhận xét.

-Lắng nghe

-Tìm hiểu trước yêu cầu của tiết học.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..…………..………..

--- & œ ---

Kĩ Thuật

CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT

(28)

I. Mục đích, yêu cầu

-Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

-Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.

-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

II. Đồ dùng dạy - học

- SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: HS điều hành HS:

VD: - Nhận xét về chương rau, hoa.

2. Bài mới:

- Học bài: “Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.”.

Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.

- GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(SGK).

- GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.

- Đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó.

- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.

- GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi,nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít.

a) Lắp vít :

- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước.

- GV gọi 2, 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.

b) Tháo vít :

- HS quan sát hướng của GV và hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.

- GV cho HS thực hành cách tháo vít.

c) Lắp ghép một số chi tiết:

- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(SGK).

- Lắng nghe.

Hoạt động lớp.

- HS lấy ra bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.

(HT)

- HS nắm cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.

- HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1.

Hoạt động lớp.

- HS nắm thao tác lắp vít theo các bước.

- HS lên bảng thao tác lắp vít. (CHT)

- HS nắm thao tác tháo vít theo các bước:

Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. (HT) - HS lên bảng thao tác tháo vít. (CHT) - HS nắm thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4 (SGK).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc hiệu chỉnh và kiểm định mô hình SuWAT, cũng như mô hình bão giải tích đã được thực hiện và trình bày nhiều lần trong các nghiên cứu thuộc các bài báo và các đề

+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ,làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ... miêu

Em rất thích được nằm nghe ông kể chuyện, mỗi lần như thế, em như được trở về với thế giới của ngày xưa – thế giới của những cô gái hiền lành, những chàng trai chăm

Bà còn dạy tôi những điều hay, lẽ phải trong cuộc sống, dạy tôi biết phân biệt phải trái, đúng sai rõ ràng, biết cách sống để trung thực với chính mình, sống để

Đôi bàn tay mẹ xương xương mà ấm áp với những ngón tay thuôn thuôn như búp măng, mỗi lần áp má lên đôi bàn tay mẹ em lại thấy ấm áp lạ thường khi cảm nhận được sự gồ

Bên dưới được thiết kế làm 3 ngăn kéo có độ rộng vừa phải để đủ em đựng ít sách và vở cộng thêm đồ dùng học tập hàng ngày từ đó làm cho chiếc bàn học.. của em

• Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện những việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm, tham gia các hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với

• Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện những việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm, tham gia các hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với