• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề giới hạn – Nguyễn Bảo Vương - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề giới hạn – Nguyễn Bảo Vương - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
105
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIỚI HẠN HÀM SỐ

TẬP 1

220 BÀI TẬP TRẮC GIỚI HẠN HÀM SỐ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

https://web.facebook.com/phong.baovuong

(2)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN

TẬP I. GIỚI HẠN DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN HÀM SỐ

GIỚI HẠN DÃY SỐ

1. Giới hạn hữu hạn của dãy số 1.1. Định nghĩa:

 Dãy số ( )un được gọi là có giới hạn bằng 0 khi n tiến ra dương vô cực nếu với mỗi số dương nhỏ tuỳ ý cho trước, mọi số hạng của dãy số , kể từ một số hạng n|o đó trở đi, đều có giá tri tuyệt dối nhỏ hơn số dương đó. Kí hiệu: lim n 0

x u

  .Hay là:

lim0 n 0

x u

 khi và chỉ khi với mọi  0 nhỏ tùy ý, luôn tồn tại số tự nhiên n0 sao cho: un ,  n n0.

xlimun a xlim

un a

0

      , tức là: Với mọi  0 nhỏ tùy ý, luôn tồn tại số tự nhiên n0 sao cho , 0

un a   n n .

Dãy số (un) có giới hạn là số thực gọi là dãy số có giới hạn hữu hạn.

1.2. Một số giới hạn đặc biệt

 lim 1k 0

n  với k *

 Nếu q 1thì lim n 0

n q



 Nếu unc (với c là hằng số) thì lim n lim

n u n c c

Chú ý: Ta viết limuna thay cho cách viết lim n

n u a

  . 2. Một số định lí về giới hạn

Định lí 1. Nếu dãy số (un) thỏa unvn kể từ số hạng n|o đó trở đi v| limvn 0 thì limun0. Định lí 2. Cho limuna, limvnb. Ta có:

lim(unvn) a b

 lim(unvn) a b

 lim( . )u vn na b. 

lim n ( 0)

n

u a vb b

 Nếu un 0 n thì lim una 3. Tổng của CSN lùi vô hạn

Cho CSN ( )un có công bội q thỏa q 1. Khi đó tổng

1 2 ... n ....

S u u  u  gọi là tổng vô hạn của CSN và

1(1 ) 1

lim lim

1 1

n n

u q u

S S

q q

   

  . 4. Giới hạn vô cực

(3)

4.1. Định nghĩa:

 lim n

n u

    với mỗi số dương tuỳ ý cho trước , mọi số hạng của dãy số , kể từ một số hạng n|o đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó .

nlimun nlim

 

un

       . 4.2. Một số kết quả đặc biệt

limnk   với mọi k0

 limqn  với mọi q1.

4.3.Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cựC.

Quy tắc 1: Nếu limun , limvn  thì lim( . )u vn n được cho như sau;

limun limvn lim(u vn n)

























Quy tắc 2: Nếu limun , limvnl thì lim( . )u vn n được cho như sau;

limun Dấu của l lim(u vn n)

















Quy tắc 3: Nếu limunl,limvn 0 và vn0 hoặc vn0 kể từ một số hạng nào dó trở đi thì lim n

n

u v được coi như sau;

Dấu của l Dấu của vn

lim n

n

u v

















Vấn đề 1. Tìm giới hạn bằng định nghĩa Phương pháp:

 Để chứng minh limun0 ta chứng minh với mọi số a0 nhỏ tùy ý luôn tồn tại một số na sao cho

n a

u   a n n .

 Để chứng minh limunl ta chứng minh lim(un l) 0.

(4)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

 Để chứng minh limun  ta chứng minh với mọi số M0 lớn tùy ý, luôn tồn tại số tự nhiên nM sao cho unM  n nM.

 Để chứng minh limun  ta chứng minh lim(un) .

 Một dãy số nếu có giới hạn thì giới hạn đó l| duy nhất.

Các ví dụ

Ví dụ 1. Chứng minh rằng:

1. 2

lim 1

1 n n

 

2.

2 2

1 1

lim2 1 2 n

n

 

3. 2

lim 1 2 2

1 n n

  

Lời giải.

1. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 1

a 1

n  a , ta có:

2 1 1

1 1 1 a 1

n a

n n n

    

   với  n na

Suy ra 2 2

lim 1 0 lim 1

1 1

n n

n n

     

  .

2. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 3

a 1

na , ta có:

2

2 2 2

1 1 3 3

2 1 2 1 a 1

n a

n n n

    

   với  n na

Suy ra

2 2

2 2

1 1 1 1

lim 0 lim

2 2

2 1 2 1

n n

n n

     

  .

3. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 92

a 1

na, ta có:

2

2 2 2 2

1 2 1 2 2 1 1 2 2( 1) 3

2

1 1 1 1

n n n n n

n n n n

          

    2

3

a 1 a n

 

với  n na. Suy ra

2 2

1 2 1 2

lim 2 0 lim 2

1 1

n n

n n

      

  .

Ví dụ 2. Chứng minh rằng dãy số ( ) :un un ( 1)n không có giới hạn.

Lời giải.

Ta có: u2n  1 limu2n1; u2n1  1 limu2n1 1

Vì giới hạn của dãy số nếu có là duy nhất nên ta suy ra dãy (un) không có giới hạn.

Ví dụ 3. Chứng minh các giới hạn sau:

1.

2 1

limn n

   2. 2

lim n n

  

Lời giải.

1. Với mọi số thực dương M lớn tùy ý, ta có:

(5)

2 2

1 2 4

1 0 2

n M M

M n Mn n

n

  

      

Ta chọn

2 0

4 2

M M

n

   

  

 

 

thì ta có:

2

0

1 ,

n M n n

n

   

Do đó:

2 1

limn n

  .

2. Với mọi M0 lớn tùy ý, ta có:

2 2

2 8

2 0

2

n M M

M n M n n

n

 

          

 

 

Ta chọn

2 2

0

8 2

M M

n

    

  

  

thì ta có: 2 0

n ,

M n n

n

   

Do đó: 2 lim n

n

  .

CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP Bài 1. Giá trị của 1

limn1bằng:

A.0 B.1 C.2 D.3

Lời giải. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 1

a 1

n  a ta có 1 1

1 a 1 a n na

nn   

  nên có

lim 1 0

1 n

 . Bài 2. Giá trị của 1

lim k

n (k *) bằng:

A.0 B.2 C.4 D.5

Lời giải. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn k 1 na

a ta có 1 1

a

k k

a

a n n

nn    nên có 1 lim k 0

n  . Bài 3. Giá trị của

sin2

lim 2

n

n bằng:

A.0 B.3 C.5 D.8

Lời giải. Với a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 1

a 2

n  a ta có

sin2 1 1

2 2 a 2 a

n a n n

nnn   

   nên có

sin2

lim 0

2 n

n

.

Bài 4. Giá trị của lim(2n1) bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi số dương M lớn tùy ý ta chọn 1

M 2 nM Ta có: 2n 1 2nM 1 M  n nMlim(2n  1) .

(6)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA Bài 5. Giá trị của

1 2

lim n n

 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi số dương M lớn tùy ý ta chọn nM thỏa

2 1

M M

n M

n

 

2 4

M 2

M M

n  

  .

Ta có:

2 1 2 1

M lim

n n

M n n

n n

 

     

Vậy 1 2

lim n n

  .

Bài 6. Giá trị của 2

limn1 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 2 1 1 na

a

 

  

 

Suy ra 2 2

lim 0

1 a n na 1

n     n

  .

Bài 7. Giá trị của cos 2 sin

lim 1

n n

n

 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Ta có cosn 2sinn 22

n n

  mà 12 cos 2 sin

lim 0 lim 0

1

n n

n n

   

Bài 8. Giá trị của 1

lim 2

n n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi số thực a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 12

1 1 na

a

 

  

 

Ta có: 1 1 1

lim 0

2 1 a 2

n n

a n n

n n n

       

   .

Bài 9. Giá trị của

3 2

lim3n n n

 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi M0 lớn tùy ý, ta chọn 1

M 3 nM

 

 

(7)

Ta có:

3 2

3 1

3 M

n n

n M n n

n n

     

Vậy

3 2

lim3n n n

  .

Bài 10. Giá trị của 2 lim

1 n n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với mọi M0 lớn tùy ý , ta chọn

1 2

3 1

nM

a

 

   

 

Ta có: 2 3

1 1 3

1 1 M

n n n M n n

n n

         

 

Suy ra 2 lim

1 n n

  

.

Bài 11. Giá trị của 2 1

lim 2

A n

n

 

bằng:

A.  B. C.2 D. 1

Lời giải. Với số thực a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 5 2 2 na

  a

Ta có: 2 1 5 5

2

2 2 a 2 a

n a n n

n n n

      

  

Vậy A2.

Bài 12. Giá trị của 22 3

lim 1

B n

n

 

 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải Với số thực a0 nhỏ tùy ý, ta chọn na thỏa 22 3 1

a a

n a

n

 

1 2 4 13

a

a a

n a

  

 

Ta có: 22 3

0

1 a

n a n n B

n

     

 .

Bài 13. Giá trị của

2 1

lim 1

C n

n

 

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Với số thực a0 nhỏ tùy ý, ta chọn 1

a 1 n  a

Ta có:

2 1 2 1

1 1

1 1 a 1 a

n n

a n n

n n n

 

      

  

Vậy C1.

(8)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA Bài 14. Giá trị của 2

lim 2

n n

A n

  bằng:

A.  B. C.1

2 D. 1

Đáp án 1 A2 Bài 15. Giá trị của

2 2

sin 3 limn n n

B n

  bằng:

A.  B. C.3 D. 1

Lời giải B 3 Bài 16. Giá trị của

2

lim 1

2 7

Cn n

  bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải C0 Bài 17. Giá trị của

2

4 1 lim

3 2

D n

n n

 

  bằng:

A.  B. C.0 D.4

Lời giải D4

Bài 18. Giá trị của lim 0

! an

n  bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Gọi m là số tự nhiên thỏa: m 1 a. Khi đó với mọi n m 1

Ta có: 0 . ... . ... .

! 1 2 1 ! 1

m n m

n a a

a a a a a a

n m m n m m

 

      

Mà lim 0

1 a n m

m

 

  

  

  . Từ đó suy ra: lim 0

! an

n  . Bài 19.Giá trị của limna với a0 bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Nếu a1 thì ta có đpcm

 Giả sử a1. Khi đó: a1

na1

nn

na1

Suy ra: 0 n 1 a 0

a n

    nên limna1

 Với 0 a 1 thì 1 1

1 limn 1 limna 1

a  a    .

Tóm lại ta luôn có: limna1 với a0.

(9)

Vấn đề 2. Tìm giới hạn của dãy số dựa vào các định lý và các giới hạn cơ bản

Phương pháp:

Sử dụng c{c định lí về giới hạn, biến đổi đưa về các giới hạn cơ bản.

 Khi tìm ( ) lim ( ) f n

g n ta thường chia cả tử và mẫu cho nk, trong đó k là bậc lớn nhất của tử và mẫu.

 Khi tìm limk f n( )mg n( ) trong đó lim ( ) lim ( )f ng n   ta thường tách và sử dụng phương ph{p nh}n lượng liên hơn.

Các ví dụ

Ví dụ 1. Tìm các giới hạn sau : 1. 1 3 5 ... (22 1)

lim 2 1

n n

A n

    

  2. 3 2 2 2

1 2 ...

lim

1 2 ... 2

B n n

n n

   

    

Lời giải.

1.Ta có: 1 3 5 ... 2    n 1 n2 Suy ra

2 2

2

1 1

lim lim

1 2

2 1 2

A n

n

n

  

 

.

2.Ta có: ( 1)

1 2 ...

2 n n n

    ;

2 2 2 ( 1)(2 1)

1 2 ...

6

n n n

n  

   

Suy ra :

2

3 3 3

3

1 1

( 1) 1

2 2 2 1

lim lim

( 1)(2 1) 2 1 1 2 1 1 2

6 3

6 2

n n

n n n n

B

n n n

n n

n n

n

  

 

    

  

        

   

.

Ví dụ 2. Tìm các giới hạn sau :

1. 12 12 12

lim 1 1 ... 1

2 3

C n

    

        

    

  2.

1 1 1 1

lim ...

1.2 2.3 3.4 ( 1)

D n n

 

        Lời giải.

1.Ta có: 12 ( 1)(2 1)

1 k k

k k

 

  nên suy ra

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1.3 2.4 ( 1)( 1) 1

1 1 ... 1 . ...

2 3 2 3 2

n n n

n n n

           

    

    

Do vậy 1 1

lim 2 2

C n

n

   .

(10)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

2.Ta có 1 1 1

( 1) 1

k k  k k

  nên suy ra

1 1 1 1 1

... 1

1.22.33.4 n n( 1) n 1

 

Vậy 1

lim 1 1

D 1

n

 

     . Ví dụ 3. Tìm các giới hạn sau : 1.

1 1

4 5

lim 4 5

n n

n n

A

  2.

2 1

1

4.3 2.7 lim 4 7

n n

n n

B

 

Lời giải.

1.Chia cả tử và mẫu cho 5n ta có:

4 4 5

lim 5 5

4 1

5

n

A n

  

  

  

  

  

( do 4

lim 0

5

 n

  

  ).

2.Ta có:

4 2

36 7 7 2

lim 4 49

7 7

n

B n

  

  

  

  

  

.

Ví dụ 4. Tìm giới hạn sau : 12 12 12

lim 1 1 ... 1

2 3

C n

    

        

    

 

Lời giải.

Ta có: 12 ( 1)(2 1)

1 k k

k k

 

  nên suy ra

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1.3 2.4 ( 1)( 1) 1

1 1 ... 1 . ...

2 3 2 3 2

n n n

n n n

           

    

    

Do vậy 1 1

lim 2 2

C n

n

   .

CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP Bài 1. Giá trị của

2 2

2 3 1

lim 3 2

n n

A n n

 

   bằng:

A.  B. C.2

3 D. 1

Lời giải. Ta có: 2

2

3 1

2 2

lim 1 2 3

3 n n A

n n

 

 

 

.

Bài 2. Giá trị của

2 2

lim 2

3 1

n n

B

n n

 

  bằng:

(11)

A.  B. C.0 D. 1 1 3

Lời giải. Ta có:

2

2

2

1 1

lim lim 1

1 1 3

3 1 1 3

n n n n B

n n

n n

 

  

    

Bài 3. Giá trị của

2

4

 

9

17

2 1 2

lim 1

n n

C n

 

  bằng:

A.  B. C.16 D. 1

Lời giải. Ta có:

8 4 9 9 4 9

2 2

17

17 17

1 2 1 2

(2 ) . (1 ) (2 ) .(1 )

lim lim

1 1

(1 ) 1

n n

n n

n n

C

n n n

   

 

 

Suy ra C16.

Bài 4. Giá trị của

2 3 3

4 4

1 3 2

lim

2 2

n n

D

n n n

  

    bằng:

A.  B. C.

3 4

1 3

2 1

D. 1

Lời giải. Ta có:

2 3 3 3

4

4 3 4

1 2

1 3

1 3

lim 1 2 2 1

2 1

n n n

D

n n n

 

  

 

  

 

 

  

  

 

 

 

.

Bài 5. Giá trị của Alim

n26n n

bằng:

A.  B. C.3 D. 1

Lời giải. Ta có

2

22 2

lim 6 lim 6

6 n n n

A n n n

n n n

 

   

 

2

6 6

lim lim 3

6 1 6 1

n n n n

n

  

   

Bài 6. Giá trị của Blim

3n39n2 n

bằng:

A.  B. C.0 D.3

Lời giải. Ta có: Blim

3n39n2 n

 

2

2 3

3 2 3 2 2

3

lim 9

9 9

n

n n n n n n

   

(12)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

2

3

lim 9 3

9 9

1 1 1

n n

 

     

 

 

.

Bài 7. Giá trị của 3.21 31 lim2 3

n n

n n

C

  bằng:

A.  B. C. 1

3 D. 1

Lời giải. Ta có: 1 1

3. 2 1 3

3.2 3 1

lim lim

3

2 3 2

2. 3

3

n

n n

n n n

C

  

   

   

    

 

Bài 8. Giá trị của Dlim

n22n3n32n2

bằng:

A.  B. C.1

3 D. 1

Lời giải. Ta có: Dlim

n22n n

 

lim 3n32n2 n

2

2 3 3 2 2 3 3 2 2

2 2

lim lim

2 ( 2 ) 2

n n

n n n n n n n n n

 

     

3 2 3

2 2 1

lim lim

2 2 2 3

1 1 (1 ) 1 1

n n n

  

     

.

Bài 9. Giá trị của Alim

n22n 2 n

bằng:

A.  B. C.2 D. 1

Lời giải. Ta có 2 22

lim 1 1

A n

n n

 

      

Do 2 22

limn ; lim 1 1 2

n n

 

       .

Bài 10. Giá trị của Blim

2n2 1 n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải Ta có: 1

lim 2 1

B n

n

 

     

Bài 11. Giá trị của

4 3

4

3 1

lim

2 3 1

n n

C

n n n

  

   bằng:

A.  B. C.0 D. 1

3.Chia cả tử và mẫu cho n2 ta có được

(13)

4 5 8

3 4

3 1 1

lim 0

3 1 1

2 n n n C

n n n

 

 

   .

Bài 12. Giá trị của 1 0

1 0

lim ...

...

k k

p p

a n a n a

D b n b n b

  

    (Trong đó k p, là các số nguyên dương; a bk p0) . bằng:

A.  B. C.Đ{p {n kh{c D. 1

Lời giải Ta xét ba trường hợp sau

kp. Chia cả tử và mẫu cho nk ta có:

1 0

0

... if 0

lim if 0

...

k

k k k p

p k p

p k k

a a

a n n a b

D b b a b

n n

    

     

.

kp. Chia cả tử và mẫu cho nk ta có:

1 0

0

...

lim

...

k

k k

k k

k k

a a

a n n a

D b b

b n

 

 

 

.

kp. Chia cả tử và mẫu cho np :

0

0

...

lim 0

...

k

p k p

p p

a a

n n

D b

b n

 

 

 

.

Bài 13. Giá trị củA. Alim

n32n1

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải.Ta có: 1 19

( 2) 95 0, ( 1) 1 0, 0

2 32

f f f 

          

  Bài 14. Giá trị củA.

0 3

lim 1 1 2 (0)

1 1 1

x f

x x

 

    

   

 

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải.f(0) 1 0, (2)  f  470, (10) 7921 0f   Bài 15. Giá trị củA. x0 với 

bằng:

A.  B. C.Đ{p {n kh{c D. 1

Lời giải.f x( ) 0

Bài 16. Giá trị củA. 0

0

( ) khi khi f x x x

y k x x

 

   bằng:

(14)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải.

2; 1 ,

1; 1 , 1; 0 , 0; 2 , 2;10

   

2 2

   

      

   

Bài 17. Giá trị củA. xx0 bằng:

A.  B. C.3

2 D. 1

Lời giải.Ta có: 2 3 2

1 1

3 3

lim 1 3 2

2 1

n n E

n n

 

 

  

 

  

  

Bài 18. Giá trị củA.

7 3

2 5

( 2) (2 1)

lim ( 2)

n n

F n

 

  bằng:

A.  B. C.8 D. 1

Lời giải. Ta có:

7 3

5 2

2 1

1 2

lim 8

1 5

n n

F

n

   

 

   

   

 

 

  

 

Bài 19. Giá trị củA. Hlim

n2  n 1 n

bằng:

A.  B. C.1

2 D. 1

Lời giải. Ta có:

2

2

1 1

1 1

lim lim

1 1 2

1 1 1

n n

H

n n n

n n

 

  

     

Bài 20. Giá trị củA. Mlim

31n28n32n

bằng:

A. 1

12 B. C.0 D. 1

Lời giải. Ta có:

2 3

2 3 2 2 3 2

3

1 1

lim (1 8 ) 2 1 8 4 12

M n

n n n n n n

   

     

Bài 21. Giá trị củA. Nlim

4n2 1 38n3n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Ta có: Nlim

4n2 1 2n

 

lim 38n3 n 2n

Mà:

2

2

lim 4 1 2 lim 1 0

4 1 2

n n

n n

   

 

3 2

3 2 2 3 2 2

lim 8 2 lim 0

(8 ) 2 8 4

n n n n

n n n n n n

   

   

(15)

Vậy N0.

Bài 22. Giá trị củA. Klim

3n3n2 1 3 4n2  n 1 5n

bằng:

A.  B. C. 5

12 D. 1

Lời giải. Ta có: Klim

3n3n2 1 n

3lim

4n2  n 1 2n

Mà: lim

3n3n2 1 n

13; lim

4n2  n 1 2n

14

Do đó: 1 3 5

3 4 12

K   

Bài 23. Giá trị củA. 2 1 lim1 3 A n

n

 

 bằng:

A.  B. C. 2

3 D. 1

Lời giải 2 A 3 Bài 24. Giá trị củA.

2 2

4 3 1

lim (3 1)

n n

B n

 

  bằng:

A.  B. C.4

9 D. 1

Lời giải 4 B9 Bài 25. Giá trị củA.

3 2

lim 1

(2 1) C n

n n

 

bằng:

A.  B. C.1

4 D. 1

Lời giải 1 C4 Bài 26. Giá trị củA.

3 2

4 3

3 2

lim 4 1

n n

D n n

 

   bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải D0 Bài 27. Giá trị củA.

3 2 1

lim 2

n n

E n

 

  bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải E 

Bài 28. Giá trị củA.

4 4

3 3

2 1 2

lim 3

n n n

F

n n n

  

   bằng:

(16)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA

A.  B. C.

3

3

3 1 D. 1

Lời giải

3

3 F 3 1

Bài 29. Giá trị củA. Mlim

n26n n

bằng:

A.  B. C.3 D. 1

Lời giải

2

lim 6 3

6 M n

n n n

 

 

Bài 30.Giá trị củA. Nlim

3n33n2 1 n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải

2

3 2 2 3 3 2 2

3

3 1

lim 1

( 3 1) . 3 1

N n

n n n n n n

  

     

Bài 31. Giá trị củA. Hlimn

38n3 n 4n23

bằng:

A.  B. C. 2

3 D. 1

Lời giải Hlimn

38n3 n 2n

limn

4n2 3 2n

 23

Bài 32. Giá trị củA. 3.21 31 lim2 3

n n

n n

K

  bằng:

A. 1

3 B. C.2 D. 1

Lời giải

3 2 1

3 1

lim 2 3

2 3

3

n

K n

  

  

  

  

   Bài 33. Giá trị củA.

3 3

2 sin 2 1

lim 1

n n

A n

 

  bằng:

A.  B. C.2 D. 1

Lời giải 3

3

sin 2 1 2

lim 2

1 1 n A n

n

 

 

Bài 34. Giá trị củA.

n 3

lim !

2 B n

n n

  bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Ta có:

n n

3 3 3

! 0 0

2 2 2

n nn n

B

n n n n n n

    

  

(17)

Bài 35. Giá trị củA. 3.31 41

lim 3 4

n n

n n

C

 bằng:

A.  B.1

2 C.0 D. 1

Lời giải 1 C2 Bài 36. Giá trị củA.

2 2 2

lim 1

( 3 2 3 1)

D n

n n n

 

   bằng:

A.  B. C. 2

3 D. 1

Lời giải 2 3 D 3

Bài 37.Giá trị củA. Elim( n2  n 1 2 )n bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải E 

Bài 38. Giá trị củA. Flim

n 1 n

bằng:

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải F 

Bài 39. Giá trị củA. Hlim(kn2 1 pn21) bằng:

A.  B. C.Đ{p {n kh{c D. 1

Lời giải. Xét các trường hợp TH1: k p H 

TH 2: k p H 

TH 3: k p H0.

Bài 40. Giá trị của Klimn

n2 1 n

bằng:

A.  B. C.1

2 D. 1

Lời giải 1 K 2

Bài 41. Tính giới hạn của dãy số 1 1 1

...

2 1 2 3 2 2 3 ( 1) 1

un

n n n n

   

     :

A.  B. C.0 D. 1

Lời giải. Ta có: 1 1 1

(k 1) k k k 1 k k 1

 

   

Suy ra 1

1 lim 1

n 1 n

u u

n

   

(18)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA Bài 42. Tính giới hạn của dãy số

3 3 3

3

( 1) 1 2 ...

3 2

n

n n

u n n

   

   :

A.  B. C.1

9 D. 1

Lời giải Ta có:

2

3 3 3 ( 1)

1 2 ...

3 nn n 

     

 

Suy ra

2 3

( 1) 1

lim 9

3(3 2)

n n

u n n u

n n

   

  .

Bài 43. Tính giới hạn của dãy số

1 2

1 1 1

(1 )(1 )...(1 )

n

n

u  TTT trong đó ( 1)

n 2 T n n

. :

A.  B. C.1

3 D. 1

Lời giải. Ta có: 1 2 ( 1)( 2)

1 1

( 1) ( 1)

k

k k

T k k k k

 

   

 

Suy ra 1 2 1

. lim

3 3

n n

u n u

n

    .

Bài 44. Tính giới hạn của dãy số

3 3 3

3 3 3

2 1 3 1 1

. ....

2 1 3 1 1

n

u n

n

  

    . :

A.  B. C.2

3 D. 1

Lời giải. Ta có

3 2

3 2

1 ( 1)( 1)

1 ( 1)[( 1) ( 1) 1]

k k k k

k k k k

   

      

Suy ra

2 2 1 2

. lim

3 ( 1) 3

n n

n n

u u

n n

     

Bài 45. Tính giới hạn của dãy số

1

2 1 2

n

n k

k

u k

. :

A.  B. C.3 D. 1

Lời giải. Ta có: 1 1 1 12 11 2 11

2 2 2 2 ... 2 2

n n n n

uu       n

 

1

1 3 2 1

lim 3

2 n 2 2n n

u nu

     .

Bài 46. Tính giới hạn của dãy số un q 2q2 ... nqn với q 1 . :

A.  B. C.

1

2

q

q D.

1

2

q

q Lời giải. Ta có: unqun q q2q3 ... qnnqn1

1 1

(1 )

1

n n n

q u q q nq q

   

 . Suy ra

 

2

lim

n 1 u q

q

  .

(19)

Bài 47. Tính giới hạn của dãy số 2

1 n n

k

u n

n k

. :

A.  B. C.3 D. 1

Lời giải. Ta có: 2 2 2 21

1 1 1 1

n n

n n n

n u n u

n n n n n

 

     

   

1 2 0 lim 1

n 1 n

u n u

  n   

 .

Bài 48. Tính giới hạn của dãy số

1

1 1 0

1

1 1 0

. ...

lim . ...

k k

k k

p p

p p

a n a n a n a

A b n b n b n b

   

     với a bk p 0 . :

A.  B. C.Đ{p {n kh{c D. 1

Lời giải. Ta chia l|m c{c trường hợp sau

TH 1: nk, chia cả tử và mẫu cho nk, ta được

1 0

1 0

...

lim

...

k

k k

k

p p

p k

a a

a n n a

A b b b

b n n

  

 

  

.

TH 2: kp, chia cả tử và mẫu cho nk, ta được

1 0

1 0

1

... khi 0

lim khi 0

...

k

k k k p

p p k p

k p k p k

a a

a n n a b

A b b b a b

n n n

 

    

      

TH 3: kp, chia cả tử và mẫu cho np, ta được

1 0

1

1 0

...

lim 0

...

k k

p k p k p

p

p p

a a a

n n n

A b b

b n n

 

  

 

  

.

Bài 49. Tính giới hạn của dãy số

3 6 4

2

1 4 2 1

lim (2 3)

n n n n

B n

    

  . :

A.  B. C.3 D. 3

4

Lời giải. Chia cả tử và mẫu cho n2 ta có được:

3 5 6 3 4

2

1 1 2 1

1 4 1

1 4 3

lim 3 4 4

2

n n n n

B

n

    

    

  

 

 

.

Bài 50. Tính giới hạn của dãy số Clim

4n2  n 1 2n

. :

A.  B. C.3 D. 1

4

Lời giải. Ta có:

2

2

1 1

1 1

lim lim

1 1 4

4 1 2 4 2

n n

C

n n n

n n

 

  

     

(20)

GIÁO VIÊN MUỐN MUA FILE WORD LIÊN HỆ 0946798489 ĐỂ ĐẶT MUA Bài 51. Tính giới hạn của dãy số Dlim

n2  n 1 23n3n2 1 n

. :

A.  B. C. 1

6 D. 1

Lời giải. Ta có: Dlim

n2  n 1 n

2 lim

3n3n2 1 n

Mà:

2

2

lim 1 lim 1

1 n n n n

n n n

    

  

2

1 1 lim 1

1 1 2

1 1

n n n

 

  

3 3 2

3 3 2 2 2 3 3 2 2

lim 1 lim 1

( 1) . 1

n n n n

n n n n n n

    

     

2 2

3 3

4 6 3

1 1 lim 1

1 1 1 1 3

1 1 1

n

n n n n

 

       

 

 

Vậy 1 2 1

2 3 6

D    .

Bài 52 . Cho các số thực a,b thỏa a 1;b 1. Tìm giới hạn

2 2

1 ...

lim1 ...

n n

a a a

I b b b

   

     .

A.  B. C.1

1 b a

D. 1

Lời giải. Ta có 1, ,a a2,...,an là một cấp số nhân công bội a

1

2 1

1 ...

1

n

n a

a a a

a

    

 Tương tự

1

2 1

1 ...

1

n

n b

b b b

b

    

Suy ra lim

1

1

1 1 1

lim1 1

1

n

n

a a b

I b a

b

 

 

( Vì a 1,b1 liman1limbn10).

Bài 53. Cho dãy số ( )xn x{c định bởi 1 1 1 2

, , 1

2 n n n

xxxx  n Đặt

1 2

1 1 1

1 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Khi xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, đặc biệt lưu ý đến điều kiện hàm số xác định trên một khoảng (dù nhỏ) chứa điểm đó.. b) Hàm số phân thức hữu tỉ (thương

Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số liên tục trên khoảng I, chúng ta thực hiện theo các bước sau:A. Bước 1: Xét tính liên tục của hàm

- Cách viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số hữu tỉ: Khai triển số đã cho dưới dạng tổng của một số nhân lùi vô hạn và tính tổng này.. Biểu

LỚP TOÁN THẦY DƢƠNG 76/5 PHAN THANH – 135 NGUYỄN CHÍ THANH ĐÀ NẴNG nhóm hạng tử thích hợp để sau khi áp dụng công th c (tổng thành tích sau khi hạ bậc) s

A.. • Nếu kết quả cho giá trị xác định, căn thức xác định, phân thức xác định, … thì dùng định lí về các phép toán tổng, hiệu, thương để giải.. Cho đồ thị hàm h

1. Xét tính liên tục của hàm số trên một tập.. caùc ví duï minh hoïa Ví d ụ 1 Chứng minh rằng các phương trình sau có đúng một nghiệm. Baøi taäp töï luaän

- Định lí trên ta chỉ áp dụng cho những hàm số có giới hạn là hữu hạn.. Ta không áp dụng cho các giới hạn dần về