• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra môn Địa lý (Tiết 30)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra môn Địa lý (Tiết 30)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU TIẾT 30. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : Địa lí 6

Thời gian: 45 phút

I. Ma trận .

CHỦ ĐỀ

NHẬN BIÊT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP Tổng điểm

TN TL TN TL TN TL

Các mỏ khoáng sản

(15%)

- Xác định tên ks hình thành

do ngoại lực - Xác định nhóm ks năng lượng

10% TSĐ=

1 điểm 2câu 1điểm

2 câu 1 điểm

Lớp vỏ khí

- Nhận biết cấu tạo của thành phần không khí

- Nơi hình thành khối khí lạnh

vai trò của tầng ozôn và biện pháp bảo vệ tầng o zôn của mỗi người 3% TSĐ =3

điểm

2 câu 1.0điểm

1câu 2.0 điểm

3 câu 3 điểm

Thời tiết, khí hậu và

nhiệt độ không khí

Tính được nhiệt độ TB

ngày ở địa phương

5% TSĐ=

0.5 điểm

1câu 0.5điểm

1 câu 0.5 điểm

Khí áp và gió trên Trái

Đất

KN gió.

Phạm vi hoạt động và hướng của gió tín phong

20% TSĐ=

1 điểm

1câu 2.0điểm

1 câu 2.0 điểm

Độ ẩm không khí.

Mưa

- Nhận biết nơi mưa nhiều trên Trái đất - Dụng cụ đo mưa là vũ kế

Hiểu quá trình hình thành mây và mưa trên Trái đất

Tính được tổng lượng mưa trong năm

của một địa phương

30% TSĐ=

1 điểm

2câu 1 điểm

1câu 1.5điểm

1câu 1.0điểm

4 câu 3.5 điểm

T. số câu T. số điểm:

Tỉ lệ:

6 câu 3điểm 30%

3 câu 6.0 điểm 60%

1 câu 0.5 điểm 5%

1câu 1.0 điểm 10%

10 câu 10.0 điểm 100 %

(2)

II Đề bài

Phần 1.Trắc nghiệm: (3.5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Khoáng sản được hình thành do quá trình ngoại lựclà:

A. Cát. B. Đồng. C. Kim cương. D. Thiếc.

Câu 2: Khoáng sản năng lượng là các loại:

A. Sắt, đồng, chì, kẽm, dầu mỏ. B. Sắt, đồng, chì, than đá, đá vôi.

C. Sắt, đồng, chì, kẽm. D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt Caâu 3. Các thành phần của không khí là:

A. Ni-tơ chiếm 78%, Ôxi chiếm 21%, hơi nước và các khí khác chiếm 1%

B. Ni-tơ chiếm 76%, Ôxi chiếm 23%, hơi nước và các khí khác chiếm 1%

C. Ni-tơ chiếm 70%, Ôxi chiếm 21%, hơi nước và các khí khác chiếm 9%

D. Ni-tơ chiếm 78%, Ôxi chiếm 20%, hơi nước và các khí khác chiếm 2%

Câu 4: Ngày 15/3/2016, người ta đo nhiệt độ tỉnh Vĩnh Phúclúc 5 giờ là 160 c, 13 giờ là 210 c và 21 giờ là 170 c. Vậy nhiệt độ trung bình ngày 15/3/2016 của Vĩnh Phúc là

A. 20 B. 18 C.16 D. 19

Câu 5: Khối khí lạnh hình thành:

A. Trên vĩ độ thấp. B. Trên vĩ độ cao.

C. Trên biển và đại dương. D. Trên đất liền Câu 6: Lượng mưa trên thế giới phân bố nhiều nhất ở:

A. Ở 2 bên xích đạo B. Ở hai bên đường chí tuyến

C. Ở hai vùng cực Bắc và Nam D. Ở hai cực Bắc và Nam của Trái đất.

Câu 7: Dụng cụ dùng để đo lượng mưa được gọi là:

A. Ẩm kế B. Nhiệt kế C. Vũ kế D. Khí áp kế

Phần 2. Tự luận: (6.5điểm).

Câu 1 (2 điểm): Lớp Ô dôn nằm ở tầng nào của khí quyển, chúng có tác dụng gì với đời sống con người và sinh vật trên Trái Đất? Làm thế nào để bảo vệ tầng Ô dôn?

Câu 2. (2,0 điểm): Gió là gì? Hãy cho biết phạm vi hoạt động và hướng của gió Tín Phong trên Trái Đất.

Câu 3(1.5 điểm): Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa ở trên Trái Đất ? Câu 4 (1 điểm): Cho bảng lượng mưa của thành phố Hà Nội:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa

(mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4 Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hà Nội?

(3)

III. Đáp án và biểu điểm

Phần 1.Trắc nghiệm: (3.5 điểm – Mỗi câu đúng 0.5 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án A D A B B A C

Phần 2. Tự luận: (6.5 điểm).

Câu 1 (2 điểm):

- Lớp khí ô dôn nằm ở tầng bình lưu (0.5 đ)

- Tầng Ô dôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hạicho con người và các sinh vật trên Trái Đất(0,75 đ) .

- Tuyên truyền cho mọi người biết về tầm quan trong của tầng ô dôn.Hạn chế thải thí thải vào bầu khí quyển (0,75 đ) ,

Câu 2. (2,0điểm). Gió là gì? Hãy cho biết phạm vi hoạt động và hướng của gió Tín Phong trên Trái Đất.

* Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. (0.5 đ)

* Gió Tín phong:

- Là loại gió thổi thường xuyên từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.(0,75 đ) - Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng ĐB; ở nửa cầu Nam, gió có hướng (0,75đ) Câu 3(1.5 điểm).

Quá trình tạo thành mây, mưa:

- Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây (0,75 đ)

- Mây gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa (0,75 đ)

Câu 4 (1 điểm):

- Tính được tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hà Nội: 1676.2 mm

KÍ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Cao Văn Hậu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong,gió tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển.. - Sử dụng hình vẽ để mô tả

Câu 8: Hàng ngày, Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời được nhìn thấy chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây bởi vì:.. Trái Đất quay quanh

Hoàn lưu khí quyển: là các hệ thống vòng tròn do sự chuyển động của không khí giữa các đai áp cao và áp thấp tạo thành..

Hoàn lưu khí quyển: là các hệ thống vòng tròn do sự chuyển động của không khí giữa các đai áp cao và áp thấp tạo thành..

Hoàn lưu khí quyển: là các hệ thống vòng tròn do sự chuyển động của không khí giữa các đai áp cao và áp thấp tạo thành..

- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và hoàn lưu khí quyển.2.

Nếu hàm số liên tục trên [a; b] và thì phương trình có nghiệm.. Nếu thì hàm số liên

- Gió Tín phong và gió Tây ôn đới là hai loại gió thổi thường xuyên tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng trên Trái Đất. BÀI TẬP