• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn : 15/10/2020

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 31. LUYỆN TẬP CHUNG.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:- Giúp HS tiếp tục luyện tập củng cố về: Quan hệ giữa 1 và

10 1 ;

10 1

100 1 ;

100 1

1000 1

- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải các bài toán liên quan đến trung bình cộng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ.

-GV: Bảng nhóm, bút dạ, side trình chiếu đề bài.

- HS: đọc bài trước, sgk, VBT III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD?

- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD?

Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao?

B. Bài mới.(32’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. Y/c HS tự làm bài và chữa bài trên bảng.

-Y/c HS nêu mối quan hệ ở mỗi phần a, b, c.

Bài 2. HS tự xác định y/c của bài toán rồi làm lần lượt từng phần a, b, c, d.

- GV gợi ý để HS nhớ lại cách tìm thành phần chưa biết.

a. x = 3/8; b. x =1/2; c. x =3/2 ; d. x=3 Bài 3. Bài toán (SGK)

- Y/c HS đọc kĩ đề toán rồi tự giải bài và chữa bài.

- GV củng cố lại cách tìm phân số của 1 số.

- Hs nêu.

- HS làm việc cá nhân vào vở và xung phong chữa bài trên bảng.

a) 1:

10 1 =1 x

1

10= 10 lần

- HS tự làm bài vào vở, đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra.

- 2 HS làm bảng phụ.

- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở.

Bài giải

Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được là:

(2)

Bài 4.

- Y/c HS đọc kĩ đề bài và tìm phương án giải.

- Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Tổ chức chữa bài.

C. Củng cố dặn dò.(3’)

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung tiết học .

- Dặn HS về ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.

(

15 2 +

5

1) : 2 =

6 1( bể) ĐS:

6 1 bể

- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm

- HS dán phiếu, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.

+ ĐS: Bố: 40 tuổi, Con: 10 tuổi

--- Tập đọc

Tiết 13 : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được câu 1, 2, 3)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, nói trôi chảy, lưu loát.

3. Thái độ: HS biết yêu quý, bảo vệ các con vật như cá heo.

* GDTNMT biển và hải đảo: HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển.

* GD giới và quyền trẻ em: Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hòa thuận với động vật, bảo vệ môi trường và thiên nhiên.

* GDBVMT: Giáo dục HS cần yêu quý và bảo vệ những loài vật có ích.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: tranh minh họa sgk, side ghi nội dung bài, hình ảnh cá heo..

-HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh truyện về cá heo.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –H C.Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’).

-Yêu cầu HS đọc bài : Tác phẩm của Si- le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. Bài mới : 32’

1) Giới thiệu bài. (2’)

- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm và chủ điểm Con người với thiên nhiên trên máy

- 2, 3 em đọcvà trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.

- HS quan sát

(3)

chiếu.

- Chiếu tranh minh họa bài đọc lên màn hình và hỏi: Bức tranh vẽ gì?

Dẫn dắt vào bài: Những người bạn tốt.

2) Hướng dẫn HS luyện đọc (10’) -1HS đọc cả bài

- GV chia bài thành 3 đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm tên riêng nước ngoài, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, chưa phù hợp với giọng đọc của từng đoạn.

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 .

- HS đọc nối tiếp lần 3.GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.

- Gv đọc mẫu toàn bài

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài. 10’

- GV HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi .

+ Vì sao nghệ sĩ A – ri-ôn phải nhảy xuống biển?

+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- Đọc thầm đoạn 2 -3 và trả lời câu hỏi:

+Điều kì diệu gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?

+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

+ Em có suy nghĩ gì về đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri –ôn?.

+Những đồng tiền khắc hình 1 con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?

+Qua câu chuyện con thấy cá heo có tình cảm gì đối với con người?

- GV chốt lại và ghi bảng nội dung của bài.

+Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu chuyện nào về loài cá heo?

- HS quan sát, trả lời.

- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.

- 3HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó

- HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.

HS theo dõi GV đọc mẫu.

- HS làm việc cá nhân, đại diện trả lời.

+Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông....

Ý1: Lý do A- ri-ôn nhảy xuống biển.

+ Cá heo bơi quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát của ông...

+Cá heo là con vật thông minh, tình nghĩa,chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ A- ri-ôn.

+ Đám thuỷ thủ là người nhưng vô cùng tham lam độc ác. Cá heo là loài vật nhưng thông minh tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp.

+Thể hiện tình cảm yêu quí của con người với loài cá heo thông minh.

Ý 2: Cá heo là bạn của con người.

Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.

+Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu chú bộ đội ở đảo, cá heo là tay bơi giỏi nhất.

(4)

* GDBVMT: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo ?

* GDTNMT biển và hải đảo: Cá heo là loài vật có ích để bảo vệ được cá heo thì trước tiên chúng ta phải bảo vệ tài nguyên biển, đó chính là môi trường sinh sống của cá heo và các loài vật khác.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm. (8’) - Nêu giọng đọc cả bài?

- GV mời 4 em đọc lại toàn bài.

- GV uốn nắn sửa chữa cho những em còn yếu.

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn2.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá.

c. Củng cố dặn dò (5’)

* GD giới và quyền trẻ em: Em có suy nghĩ gì sau khi học xong câu chuyện?

GV: Tất cả chúng ta ai cũng có quyền được kết bạn với loài động vật, sống hòa thuận với động vật,đồng thời phải biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Sưu tầm các mẩu chuyện về cá heo.

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên lien Đà.

+Không săn bắt cá heo, bảo vệ cá heo ở biển , trừng phạt những kẻ cố tình săn bắt cá heo.

- Chậm rãi, liền mạch, to vừa đủ nghe.

- 4 HS đọc, mỗi em đọc1 đoạn

- HS luyện đọc cá nhân sau đó đọc trước lớp- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- HS trả lời

_____________________________________

Chính tả ( nghe - viết )

Tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2) , thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3.

2. Kĩ năng: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

* GD BVMT : GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.

II/ CHUẨN BỊ.

- Gv chuẩn bị phiếu học tập cho bài 2.

- Máy tính, máy chiếu, sile BT 2,3.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C.Ạ Ọ

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. (5’)

-Y/c HS viết các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.

B. Bài mới. (32’)

1) Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu của bài.

2) Hướng dẫn HS nghe viết -Y/c 1-2 em đọc bài viết

* GD BVMT: Những hình ảnh nào cho thấy sự gắn bó của tác giả với dòng kinh quê hương?

GV chốt:Tất cả những âm thanh đó chính là hơi thở của cuộc sống. Phải yêu và gắn bó với dòng kinh lắm tác giả mới nghe và cảm nhận tất cả âm thanh một cách rõ nét như vậỵ.

- Đoạn văn có dấu nào đặc biệt?

- T/c cho HS luyện viết nháp từ dễ viết sai, dễ lẫn.

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.

- Yêu cầu HS tự soát lỗi và ghi số lỗi vào dưới bài.

- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.

- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm.

3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.

Bài 2.Y/C HS đọc đề bài.

- T/c cho HS thảo luận, cử đại diện ghi kết quả - Y/c HS nêu các tiếng chứa iê, iê, ia.

- GV chốt lại cách ghi dấu thanh trong tiếng có các vần đó trên màn chiếu.

Bài 3. HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS tự hoàn thành các thành ngữ

- Yêu cầu HS phải ghi nhớ mô hình cấu tạo vần và cách ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi iê và ia.

C. Củng cố dặn dò. (2’)

- Làm việc cả lớp, 3HSviết bảng, lớp nhận xét sửa chữa.

- Đọc đoạn cần viết.

- Vì trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.

- Dấu ba chấm. Sau dấu ba chấm viết hoa và chuyển sang câu khác.

- Mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót...

- HS nghe và viết bài.

- Đọc lại cẩn thận, soát lỗi chính tả và dấu câu, ghi lại bằng bút chì số lỗi vào cuối vở.

- Lắng nghe.

- Chia nhóm 5 để thảo luận vào phiếu HT.

+ Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ Mải mê đuổi một con diều/ củ khoai nướng để cả chiều thành tro.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- 3HS nối tiếp nhau đọc các thành ngữ, và ý hiểu nghĩa của các thành ngữ ấy.

+ Đông như kiến;

Gan như cóc tía;

Ngọt như mía lùi

(6)

- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS học tập tốt.

- Thi học thuộc các thành ngữ và tục ngữ thi đọc trước lớp.

- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ cách ghi dấu thanh trong tiếng có vần iê, ia.

- Chuẩn bị bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.

______________________________

Ngày soạn : 15/10/2020

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 32. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng, viết số thập phân.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. CHUẨN BỊ.

- GV:GA ĐT, tv, máy tính.

- HS: SGK, VBT

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- 1 em chữa lại bài 4( 32)

-Nhắc lại cách giải bài toán về tỉ lệ.

2. Bài mới (32’).

HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.

a) Y/c HS quan sát bảng trên màn hình và nêu nhận xét từng hàng trong bảng (Phần a)

- GV kết hợp giảng và chiếu: 0 m 1 dm tức là có 1dm.

Vậy 1 dm = ... m ? - 1dm hay

10

1 m còn viết thành 0,1 m

- Tương tự với các hàng tiếp theo Gv cũng giúp HS phát hiện nhận xét và rút ra được các số 0,01; 0,001

-Vậy các phân số thập phân:

10 1 ;

100 1 ;

- 1HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.

- HS nhận xét ở từng hàng.

- Vài em nêu kết quả là

10 1 m

- HS tự làm theo hướng dẫn của GV.đại diện báo cáo kết quả.

(7)

1000

1 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.Các số 0,1; 0,01; 0,001 Gọi là số thập phân.

b) Y/c HS quan sát bảng trên màn hình và nêu nhận xét từng hàng trong bảng (Phần b), rồi chuyển các phân số thập phân sang số thập phân.

- GV hướng dẫn cách đọc và viết các số thập phân đó.

HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1. a GV vẽ như SGK lên bảng và Y/c HS đọc phân số thập phân và số thập phân trên mỗi vạch đó.

- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK trên màn chiếu để nhận biết hình ở phần b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần b

Bài 2. HS tự xác định y/c của bài toán rồi thực hiện theo mẫu mà GV hướng dẫn sau đó làm lần lượt từng phần a, b,

- GV gợi ý để HS biết cách kiểm tra kết quả.

Bài 3. Gv kẻ sẵn bảng và Y/c HS thực hiện theo mẫu.

-Y/c HS đọc bảng sau khi đã hoàn thành.

c. Củng cố dặn dò (3’).

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS ôn bài.

- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân(tiếp theo)

- HS nêu miệng, lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc theo hình thức nối tiếp.

- HS tự làm bài vào vở, đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra. Đại diện 4 em chữa bài trên bảng lớp.

a)7 dm =

10

7 m = 0,7 m 5dm =

10

5 m = 0,5 m....

b)3 cm =

100

3 m = 0,03 m 8 mm =

1000

8 m = 0,008m 6 g =

1000

6 kg = 0,006 kg

- HS đọc yêu cầu và làm bài tập - HS đọc bài làm

--- Luyện từ và câu.

Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA.

(8)

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)

2. Kĩ năng: Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1,mục III), tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thê người và động vật (BT2).

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng các từ nhiều nghĩa khi viết câu văn.

II/ CHUẨN BỊ.

-GV: Tranh ảnh minh họa, side ghi nội dung bài - HS: Từ điển, BVT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’)

- Cho HS tìm rồi đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.

- Nhận xét

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hình thành kiến thức: (11’) Bài 1: Ư DPHTM

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho Hs làm máy tính bảng.

- Gv nhận xét chốt ý: Các nghĩa vừa xác định cho các từ tai, răng, mũi là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/ cầu bài và đọc đoạn thơ.

- Những từ răng, mũi, tai ... giống với răng, mũi, tai ở BT1 không?

-Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) gọi là nghĩa chuyển.

Bài 3: (4’)

- Gv nêu câu hỏi cho Hs trả lời.

- YC Hs trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét chốt ý : Nghĩa của từ nhiều nghĩa có mối quan hệ - vừa khác vừa giống nhau.

- H/dẫn Hs rút ra ghi nhớ. Gọi Hs đọc ghi nhớ.

2: Luyện tập. (20’) Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- 2 em nêu, lớp chữa bài

- Hs nghe.

-1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- HS nối cột A với cột B theo yêu cầu. Sau đó gửi bài

- Hs nghe.

-1 Hs khá đọc, lớp đọc thầm theo.

- Không giống nhau: Răng của chiếc cào không dùng để nhai được như răng của người và đ/vật.

-2 Hs cùng bàn thảo luận rồi trình bày

+ Răng BT1 và BT2 đều là chỉ vật nhọn, sắp thành hàng đều nhau.

-1 Hs đọc, lớp theo dõi.

(9)

-Cho Hs xem tranh minh hoạ (từ chân).

-Cho HS làm bài vào VBT, 1 em lên bảng làm

-Cho Hs chữa bài. Gv chốt ý đúng.

Bài 2: ƯDPHTM

- Tổ chức cho làm việc theo nhóm 4, HS hội ý và sau đó điền từ vào máy tính bảng.Trong vòng 3’đội nào ghi được nhiều từ thì đội đó thắng.

c. Củng cố-Dặn dò:(2’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Về hoàn thành BT2 và ch/bị bài sau.

- HS làm bài cá nhân.

Ng/gốc: Mắt trong đôi mắt của bé mở to.

Ng/chuyển: Mắt trong Quả na mở mắt.

- 3 tổ lên ghi tiếp sức các từ là nghĩa chuyển

+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi gươm, lười búa, lưỡi rìu…

-1 em đọc - Hs nghe.

--- Kể chuyện.

Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói và nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể truyện, nhớ nội dung truyện.Theo dõi bạn kể, nhận xétt đúng lời của bạn, kể tiếp lời bạn.

3. Thái độ:

* GD BVMT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

II/ CHUẨN BỊ.

- Một số cây thuốc nam: đinh lăng, cam thảo, ngải cứu.

- Tranh kể chuyện như SGK, máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.5'

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc ở giờ trước.

- Nhận xét.

2. Bài mới.30'

a) Giới thiệu bài. GV giới thiệu qua về danh y Tuệ Tĩnh.

b) GV kể chuyện.

- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.

- GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh họa chiếu trên màn hình (GV ghi bảng tên 1 số

- 2 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe GV kể.

(10)

cây thuốc nam và giúp HS hiểu 1 số từ ngữ khó trong bài.

c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Y/c HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập.

- Y/c HS nhớ lại nội dung cốt truyện và kể lại theo nhóm đôi.

- GV đến giúp đỡ những em yếu .

* Y/c HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp.

- GV mời 1 số em có trình độ thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay,chính xác, kể tự nhiên.

- Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

C.Củng cố, dặn dò. 5'

* GD BVMT : - Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình?

GV: Cây cỏ, hoa lá xung quanh mình đa phần đều có ích, chúng ta cần phải biết yêu quý và bảo vệ chúng.

- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.

- Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với TN.

- 2 HS đọc gợi ý SGK.

- HS nối tiếp nhau kể chuyện theo nhóm đôi.

- HS xung phong kể chuyện trước lớp theo tranh (3 em kể mỗi em 2 tranh) - Mỗi tổ 1 em tham gia kể.

- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và đại diện nêu, lớp bổ sung.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

--- Ngày soạn : 15/10/2020

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 33. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết:

- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.

2. Kĩ năng: Nắm được cấu tạo số thập phân.

3. Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ.

- GV kẻ sẵn các bảng như SGK, Bảng nhóm, side trình chiếu đề bài toán.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(11)

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu học sinh đọc các số thập phân sau: 0,12; 0,35; 0,9; 0,56; 0,375.

- Nhận xét

B. Dạy học bài mới: 33’

1/ Giới thiệu bài:

2/ Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:

- 2 Học sinh đọc

- GV kẻ sẵn bảng:

m dm cm mm

2 7

8 5 6

0 1 9 5

* GV ghi dòng 1:

? Cô có bao nhiêu m và bao nhiêu dm?

? 2m 7dm có thể viết thành hỗi số nào? vì sao?

- GV giới thiệu: 2m 7dm hay 2m và m 10

7 viết thành m

10

2 7 hay 2,7 m - GV lưu ý cách đọc và viết số.

* Gv ghi dòng thứ 2:

? trên bảng cô có bao nhiêu m, dm, cm?

? 8m 5dm 6cm gồm có mấy m và bao nhiêu phần của m?

? Viết đơn vị đo độ dài 8m 5dm 6cm thành hốn số?

- GV giới thiệu: 8m 56cm hay 8m và 100m

56 thành m

100

8 56 hay 8,56 m - GV nêu cách đọc và viết số.

* Gv ghi tiếp dòng : Tổ chức cho hs thảo luận nhóm tự tìm ra cách viết số thập phân tương ứng: 0,195m

* GV kết luận: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân

- Có 2m và 7dm

2m 7dm = m

10

2 7 vì 2m 7dm = 2m + m

10 7

- Nhiều hs đọc lại.

- Có 8m 5dm 6cm - Gồm: 8m và m

100 56

8m 5dm 6cm = 8m + m 100

56 = 100m

8 56

- Nhiều hs đọc lại số

- HS nối tiếp đọc các số thập phân vừa viết.

3/ Cấu tạo của số thập phân:

- Gv nêu và ghi ví dụ, hs đọc.

- Gv dùng bìa che đi một phần.

? Theo em chữ số 8 được gọi là gì?

- 8,56

- Số 8 là phần nguyên.

(12)

Hs trả lời gv ghi bảng nhắc luôn: 56 là phần thập phân.

- HS nhắc lại

? Số thập phân gồm mấy phần? Là những phần nào? giữa các phần được ngăn cách bởi gì?

? Những số ở bên trái, bên phải dấu phẩy thuộc phần nào?

- GV đưa một số ví dụ: 90,638; 4,37 - HS đọc và chỉ ra phần nguyên, phần thập phân.

* HS nhắc lại ghi nhớ và lấy VD về số thập phân rồi phân tích cấu tạo.

- Số 8 là phần nguyên, 56 là phần thập phân.

- Số thập phân gồm hai phần, phần thập phân và phần nguyên.Chúng được ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy.

- ở bên trái dấu phẩy là phần nguyên, ở bên phải dấu phẩy là phần thập phân.

4.Thực hành Bài 1:

- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng số thập phân.

- ? Số 24,477 đâu là phần nguyên, đâu là phần thập phân?

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.

? Để viết các hỗn số thành số thập phân ta làm như thế nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc phần bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại các số thập phân vừa viết được.

Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc

- Phần nguyên của số thập phân đó là 24, phần thập phân là 477

- Học sinh lắng nghe.

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Lấy phần nguyên của của hỗn số làm phần nguyên của số thập phân, lấy phần phân số của hỗ số làm phần thập phân của phân số thập phân.

- Học sinh tự làm bài tập.

- 1 Học sinh đọc.

- Chữa bài.

- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.

- 1-2 học sinh đọc.

? Em có nhận xét gì về các chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân và các chữ số ở phần thập phân của số thập phân?

* GV chốt: Cách đổi hỗn số ra số thập phân: Phần nguyên là phần nguyên của số thập phân, mẫu của phân số thập phân có

- Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân thì có bấy nhiêu số ở phần thập phân của số thập phân.

(13)

bao nhiêu số 0 thì phần thập phân của số thập phân có bấy nhiêu số.

Bài 3: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân:

? Nêu cách đổi của em?

* Gv chốt: Cách đổi từ số thập phân ra phân số thập phân.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Yêu cầu học sinh nêu lại các phần nguyên, phần thập phân của số thập phân.

- Nhận xét tiết học.

- VN: làm VBT.

Bài 3:

- Áp dụng bài 2 học sinh tự làm bài tập.

-> Đếm xem phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu số thì mẫu số của phân số thập phân có bấy nhiêu số 0

- Lắng nghe

--- Tập đọc

Tiết 14 : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI -CA TRÊN SÔNG ĐÀ.

(Trích ) I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do

- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được câu hỏi trong SGK, học thuộc 2 khổ thơ).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ, đọc trôi chảy, lưu loát.

3. Thái độ:

* GD SDNLTK&HQ: HS cảm phục trước sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên, biết được giá trị của dòng điện từ đó có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện.

* GD giới và quyền trẻ em :

- Quyền được đoàn kết, hữu nghị với bạn bè khắp năm châu.

- Quyền được có mức sống ngày càng cao.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Tranh, ảnh về nhà máy Thủy điện Hòa Bình.side ghi sẵn nội dung bài tập đọc

- HS : đọc bài trước, sưu tầm hình ảnh nhà máy thủy điện Hòa Bình III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS đọc truyện Những người bạn tốt.

- Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyên?

- Nhận xét.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

(14)

B.Dạy và học bài mới: 32’

1/ Giới thiệu bài.

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu bài.

2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.

a/ Luyện đọc:

- Yêu cầu một học sinh đọc cả bài.

- Bài thơ có mấy khổ thơ?

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 GV sửa phát âm cho hs.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ (chú giải)

* GDG&QTE: Liên hệ giáo dục quyền được đoàn kết, hữu nghị với bạn bè năm châu qua việc giải nghĩa từ sông Đà.

- Học đọc trong nhóm bàn.

- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

1. Tác giả nghe tiếngđàn và hình dung về người chơi đàn.

Đọc khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:

? Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?

? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vùa tĩnh mịnh vừa sinh động?

? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?

- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- 1 HS khá đọc bài - Bài thơ có 3 khổ thơ.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- Luyện đọc theo cặp.

- Nghe GV đọc

- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan ngô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá; công trường say ngủ;

tháp khoan đang bân ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

- HS trả lời theo cảm nhận riêng.

2. Tương lai của thuỷ điện sông Đà Đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi:

? Trong cảnh đẹp ấy nhà thơ đã hình dung thấy sự thay đổi của sông Đà như thế nào?

- Đập lớn nối liền hai khối núi: Đó là công trình lớn.

- Hồ rộng mênh mông xuất hiện giữa cao nguyên làm biến đổi cả một thiên nhiên

- Điện sản xuất ra đem đi muôn nơi

(15)

* GD SDNLTK&HQ: - Hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên sức mạnh của con người như thế nào?

- Trước sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên sản xuất ra điện đem đi muôn nơi trên đất nước. Chúng ta cần làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với họ?

? Từ “bỡ ngỡ” trong câu có gì hay?

? Tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?

? Nêu nội dung của bài?

3) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ và cho biết cách đọc bài.

- GV treo bảng phụ khổ thơ cần luyện đọc:

Khổ 3

- Một học sinh đọc và nêu cách đọc.

- 2 Hs thể hiện lại cách đọc.

- Nhẩm đọc thuộc lòng.

- Thi học thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét tổ đọc hay.

C. Củng cố: 3’

- Nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau

trên đất nước: Góp phần xây dựng đất nước.

- Sức mạnh rời non lấp biển, con người có thể làm nên tất cả điều kỳ diệu, bất ngờ.

- Chúng ta càng cảm phục,trân trọng họ và có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện.

- Từ “bỡ ngờ” nhân hoá biển như con người cũng có tâm trạng

- Học sinh tự tìm hiểu .

Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.

- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ

- Học sinh nêu cách đọc và đọc bài.

- 2 Hs thể hiện lại cách đọc.

- Học sinh đọc nhẩm học thuộc lòng.

- HS nêu.

- Quyền được đoàn kết, hữu nghị với bạn bè khắp năm châu.

- Quyền được có mức sống ngày càng cao.

--- Buổi chiều

Lịch sử

Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

I- MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:

- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

(16)

2. Kĩ năng:

- Ghi nhớ được các mốc lịch sử, sự kiên quan trọng về Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS thể hiện lòng kính yêu và biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc . II- CHUẨN BỊ.

- GV: Ảnh trong SGK, UDCNTT - HS: Vở bài tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?

- Thông qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?

B- Bài mới : (32’)

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b) Nội dung

*HĐ1: Hoàn cảnh ra đời

(Làm việc cả lớp) – HS đọc SGK, 1 HS đọc to.

- GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi:

+Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng ntn với CM Việt Nam?

+Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?

+Ai là người có thể đảm đươngviệc hợp nhất các tổ chức CS ở nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Tại sao?

- GV kết luận.

* HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng

- Làm việc cả lớp đọc nd sgk trả lời câu hỏi :

+Hội nghị được diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?

+Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh ntn? Do ai chủ trì?

- GV chiếu tranh vẽ Hội nghị thành lập

- 2 HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS đọc SGK, 1 HS đọc to.

- Thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bs.

+Sẽ làm cho lực lượng CMVN phân tán và không đạt được thắng lợi.

+Tình hình nói trên cho ta thấy để tăng lên sức mạnh cho CM cần phải sớm hợp nhất các tổ chức CS. Việc này phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được +Chỉ có lãnh tụ NAQ mới làm được việc này vì Người là 1chiến sĩ cộng sản, có hiểu biết sâu sắc về lý luận và thực tiễn CM

+Diễn ra tại Hồng Kông vào đầu mùa xuân năm 1930.

+Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ NAQ

- HS quan sát.

(17)

Đảng, ảnh chân dung các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng và mô tả chúng.

*HĐ3: Kết quả, ý nghĩa của việc thành lập Đảng

Làm việc cá nhân

+ Nêu kết quả của hội nghị thành lập Đảng?

+ Sự thống nhất 3 tổ chức CS đáp ứng yêu cầu gì của CMVN?

+ Khi có Đảng CMVN phát triển NTN?

+ Theo em tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?

* Rút ra KL SGK.

C- Củng cố, dặn dò (5’)

- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.

+ Hãy kể những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3/2 hàng năm?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài: Xô viết Nghệ Tĩnh.

+ Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức CS thành một ĐCS duy nhất, lấy tên là ĐCSVN

+ Làm cho CMVN có người lãnh đạo tăng lên sức mạnh thống nhất lực lượng và đường đi đúng đắn.

+ CMVN giành được những thắng lợi vẻ vang.

+ Vì TDP luôn tìm cách dập tắt phong trào CMVN. Chúng ta phải tổ chức ở nước ngoài và bí mật để đảm bảo an toàn

+ HS tự liên hệ.

___________________________________

Luyện Toán

ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và giải bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh chậm hoàn thành làm bài 1; bài 2 học sinh hoàn thành thực hiện bài làm bài 1; bài 2; bài 3; học sinh hoàn thành tốt thực hiện hết các bài tập.

II. CHUẨN BỊ

- Kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét bài trên bảng

B-Bài mới:(30')

-1 HS làm bài trên bảng lớp.

- HS khác nhận xét.

(18)

1-Giới thiệu bài:

2-Thực hành:

Bài 1:(VTH/44)

a)Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông (theo mẫu):

- Gv thực hiện làm mẫu 1 phép tính Mẫu:

4m275dm2=4m2 75

100m2 =4 75

100 m2

- Gv hướng dẫn hs làm bài y/c hs dựa vào bảng đơn vị đo độ dài đổi

- Gọi hs lên bảng làm bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng

b)Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề -xi -mét vuông :

- Gv hướng dẫn hs làm bài y/c hs dựa vào bảng đơn vị đo độ dài đổi

- Gọi hs lên bảng làm bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét,đánh giá.

Bài 2 :(VTH/44)

*Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:

- Gv hướng dẫn hs làm bài y/c hs dựa vào bảng đơn vị đo độ dài đổi

- Gọi hs lên bảng làm bài

- Gv nhận xét . Bài 3:(VTH/44)

? Bài tập y/c chúng ta làm gì?

? Để so sánh các số đo diện tích,trước hết chúng ta phải làm gì?

- GV dướng dẫn học sinh dựa vào bảng đơn vị đo độ dài để so sánh

-Hs lắng nghe

-1Hs đọc đề bài trước lớp -Hs lắng nghe và làm theo y/c

-Hs lên bảng làm bài 9m2 48dm2=9m2

48

100m2 =9

48 100m2 25m29dm2=25m2

9

100m2 =25

9 100 m2 -Hs lên bảng làm bài

2dm257cm2=2dm2=2

57 100dm2 89cm2=

89 100dm2

-1Hs đọc đề bài trước lớp

-Hs lắng nghe và làm theo y/c của gv -Hs lên bảng làm bài

3ha = 3000 m2 4km2 = 4000 m2 1800dam2 = 18 m2 50 000cm2 = 5 m2

- Bài tập y/c chúng ta so sánh các số đo diện tích,sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm

-Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo,sau đó mới so sánh.

-Hs lên bảng làm bài ,dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả.

4m2 69dm2 <4m2 96dm2 1m2 8dm2 >18dm2

280 ha < 28km2

(19)

* Qua bài ngày hôm nay lớp ta đã ôn lại dạng toán gì?

Bài 4:(VTH/44)

- Gv gọi hs nêu y/c bài tập

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

-Y/c hs tóm tắt bài toán và giải - Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét,đánh giá .

C-Củng cố - dặn dò (2')

- GV củng cố, nhận xét tiết học

6cm28m2m2= 6 8

100cm2

-1Hs đọc đề bài trước lớp,nêu y/c của bài tập

-Hs tóm tắt và giải bài tập

-1 hs lên bảng giải ,dưới làm bài vào VBT

Bài giải:

Chiều rộng khu đất HCN là:

500 - 220 = 280(m) Diện tích khu đất HCN là:

280 x 500 = 140000 (m2) Đổi 140 000m2 = 14 ha Diện tích trồng cây ăn quả là:

14 :14 x 9 = 9 ( ha) Diện tích trồng hoa là:

14 - 9 = 5 ( ha)

Đáp số: 5 ha

_________________________________________

Ngày soạn : 15/10/2020

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 34. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết tên các hàng của thập phân.

- Biết đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.

3. Thái độ:- Xây dựng cho HS ý thức tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ.

- GV kẻ sẵn các bảng như SGK - HS: SGK, Bảng con

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Giáo viên nhận xét

- 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 3 - 4 về nhà

- Lớp nhận xét

(20)

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Giảng bài mới:

- GV nêu số thập phân, treo bảng kẻ sẵn - Viết vào bảng kẻ sẵn

- Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, của phần thập phân trong số thập phân?

? Mối quan hệ giữa các hàng liền nhau?

? Hãy nêu rõ các hàng của số 375,406

? Hãy nêu cách viết?

- Yêu cầu học sinh đọc

? Em đọc theo thứ tự nào?

- GV ghi bảng: 0,1985

3. Luyện tập thực hành Bài 1

- GV treo bảng và hướng dẫn cách đọc.

- Nhận xét, chốt cách đọc đúng Bài 2

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Chốt lại đáp số đúng

- Chấm 1 số bài Bài 3

- GV hướng dẫn phép tính mẫu:

3,5 = 3105

- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

C. Củng cố - dặn dò: 3’

? Cấu tạo của số thập phân?

? Nêu các hàng…?

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập

- Học sinh quan sát: 375,406 - 1 số học sinh nêu

- …gấp kém nhau 10 lần

- 3 trăm, bảy chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn - 1 số học sinh lên viết

- 3 - 4 học sinh nêu - 3 - 4 em đọc

- Đọc phần nguyên, dấu phẩy, phần thập phân

- Học sinh đọc và nêu cấu tạo - Lớp nghe và nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - HS lần lượt đọc.

- Lớp nhận xét, chữa bài - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân

- 2 em làm bảng phụ, lớp chữa bài - Lớp quan sát.

- Học sinh trao đổi làm BT, 1cặp làm bảng.

- HS nêu.

- Làm BT trong VBT.

--- Tập làm văn.

Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

(21)

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Xác định được phần mở bài , thân bài, kết bài của bài văn(BT1)hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn( BT2, BT3).

* Điều chỉnh: Bài 1: Cho học sinh xem video về cảnh Vịnh Hạ Long 2. Kĩ năng:

- Viết các câu mở đoạn cho đoạn văn, lời văn tự nhiên, sinh động

3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của quê hương và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh.

* BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới, từ đó các em yêu quý vẻ đẹp của quê hương và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh.

* QTE:

- Quyền được sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp.

- Quyền về danh lam thắng cảnh của quê hương.

II/ CHUẨN BỊ.

- 2 phiếu to và bút dạ.

- Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.

- Máy tính , máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5')

- HS nói vai trò của câu mở đoạn và kết đoạn trong bài văn. Đọc câu mở đoạn của em - BT3

- Nêu cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.

- Nhận xét.

B.Bài mới (33') 1) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học 2). Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1. Cho học sinh xem video về cảnh Vịnh Hạ Long

- Sau đó đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long trả lời các câu hỏi cuối bài.

+ Xác định MB, TB, KB của bài văn?

+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả gì?

+Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?

- 2 hs đọc

- 2 HS đọc đề bài, nêu các công việc phải làm.

- Thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo.

+ MB: Câu đầu bài.

TB: Cái đẹp…..vang vọng.

KB: Phần còn lại.

+ Gồm 3 đoạn.

- Đ1: Tả sự kì vĩ của TN ở HL - Đ2:Tả vẻ duyên dáng của HL

- Đ3:Tả nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của HL qua mỗi mùa.

+ Là câu mở đầu mỗi đoạn, câu mở

(22)

- GV và HS cùng nhận xét bổ sung của HS.

* GD BVMT: - Chúng ta cần làm gì để vịnh Hạ Long mãi đẹp?

- GV chiếu tranh ảnh về Vịnh Hạ Long cho HS quan sát.

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. Xác định trọng tâm yêu cầu của bài.

- Y/c HS suy nghĩ để tìm câu mở đoạn cho mỗi đoạn.

- HS trình bày lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại lựa chọn như vậy?

- GV bao quát chung và giúp đỡ những em yếu hoàn thành bài.

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT – HS tự làm bài cá nhân - 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc bài- Lớp nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò (2')

* GD giới và quyền trẻ em: Các em có cảm nhận điều gì về cảnh đẹp của quê hương đất nước ta?

GV: Thiên nhiên đất nước ta vô cùng tươi đẹp với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Các con đều được đươc sống và học tập trong môi trường như vậy, cô hi vọng tất cả các con đều biết yêu quý, giữ gìn thiên nhiên của chúng ta.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức chuẩn bị, viết bài hay và trình bày tốt.

đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài, mỗi câu văn nêu 1 đặc điểm của cảnh vật được tả đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.

- HS nêu.

- Quan sát.

- 2HS đọc đề, lớp quan sát theo dõi.

- HS làm việc cá nhân.

-1 số HS làm phiếu to trình bày bài trước lớp.

+Đoạn 1: câu mở đoạn b vì câu mở đoạn giới thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên ….

+ Đoạn 2: Câu mở đoạn c vì có QHT nối tiếp 2 đoạn.

VD:

- Đoạn 1:Tây Nguyên là một mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao chất ngất mà có cả những rừng cây đại ngàn.

- Đoạn 2: Tây Nguyên không chỉ có núi cao rừng rậm mà còn có những thảo nguyên xinh đẹp, rực rỡ như vườn hoa mùa xuân.

- HS đọc yêu cầu BT – HS tự làm bài cá nhân - 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc bài- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

(23)

-Y/c HS về nhà hoàn thành bài tập 3- Dặn HS xem trước bài giờ sau: Luyện tập tả cảnh.

--- Ngày soạn : 15/10/2020

Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 35. LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.

- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc, viết và chuyển đổi sang số thập phân.

3. Thái độ: - Xây dựng cho HS ý thức tự giác trong học tập.

* Ứng dụng phòng học thông minh II. CHUẨN BỊ.

-GV: Side trình chiếu đề bài, bảng nhóm, TV, máy tính - HS: SGK, VBT

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’

? Nêu cách đọc, viết số thập phân?

một hs chữa bài tập SGK 100;

6 33 33 ,

6  ; 100 18 5 05 , 18 

1000 217 908 908

, 217  B. Bài mới: 32’

1/ Giới thiệu bài: 1’

2/ Hướng dẫn luyện tập: 31’

Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân (theo mẫu)

- Học sinh nêu

Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu.

- GV ghi:

10 162

? Nêu nhận xét về phân số trên bảng?

? Vậy trước khi chuyển thành số thập phân ta phải làm gì?

(GV ghi cách đổi phân số thành số thập phân

- Phân số có tử lớn hơn mẫu.

- Ta phải chuyển phân số thành hỗn số.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách chuyển phân số sang hỗn số.

(24)

vào bảng)

? Hỗn số 10

16 2 viết thành số thập phân nào?

( GV ghi số thập phân học sinh nêu vào mẫu)

- Nhận xét chữa bài.

* Gv chốt: Cách chuyển phân số thập phân ra số thập phân.

+ Bước 1: Chuyển phân số ra hốn số.

+ Bước 2: Chuyển hỗn số ra số thập phân.

* Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.

- Nhận xét chữa bài.

- Học sinh trình bày cách chuyển của mình:

C1:

10 16 2 10 16 2 10

2 10 160 10

162     

C2: + Lấy tử số chia cho mẫu số.

+ Thương là phần nguyên, số dư là tử số, số chia làm mẫu.

- Ta được số thập phân: 16,2 - HS dựa vào mẫu để làm bài tập.

- 1 học sinh làm bảng:

100 6 5 100 605 100; 56 8 100 5608

10 73 4 10 734 10; 16 2 10 162

05 , 100 6 605

; 08 , 100 56

5608

4 , 10 73

734

; 2 , 10 16

162

Bài 2:

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh áp dụng bài tập 1 để làm bài (Phần chuyển ra hốn số làm nháp)

4,5 83,4 19,54 2,176 0,2020

- Một học sinh đọc các số thập phân.

* Gv chốt: Cách viết các chữ số ở số thập phân:

+ Phần nguyên của hốn số là phần nguyên của số thập phân.

+ Có bao nhiêu chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân của số thập phân.

* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- GV ghi bảng: 2,1 m = …….dm

? Nhận xét 2 đơn vị cần đổi?

? Muốn đổi ra dm trước hết ta phải làm gì?

( HS nói gv ghi bảng)

* Bài 3:

Học sinh đọc yêu cầu.

- Chuyển 2,1m ra hỗn số

- Học trao đổi trong nhóm bàn tìm

(25)

? m 10

2 1 là bao nhiêu m và bao nhiêu dm?

( HS đọc gv ghi bảng)

? 2m 1dm là bao nhiêu dm?

GV ghi mẫu: 2,1 m = m 10 2 1 = 2m 1dm = 21dm

GV nhắc lại cách đổi cho hs. ( Chú ý chỉ viết kết quả còn bước trung gian làm ra nháp)

? Ai có cách giải khác?

* Gv chốt: Cách đổi số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên:

C1: + Đổi số đo dưới dạng số thập phân ra hỗn số.

+ Đổi hỗn số ra số tự nhiên.

C2: + Xác định hai đơn vị cần đổi.

+ Vừa đếm vừa dịch dấu phẩy đến đơn vị cần đổi, nếu không có số ta viết thêm số 0 vào.

cách đổi.

2,1m = m

10 2 1

10m

2 1 = 2m 1dm 2m 1dm = 21 dm

- Học sinh dựa vào mẫu làm bài:

2 hs làm bảng:

a) 2,1 m = 21dm; 9,75 m = 975 cm b) 4,5 m = 45 dm; 4,2m = 420cm;

1,01m = 101 cm - Nhận xét chữa bài.

* Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

* GV kết luận: Chúng ta sẽ được tìm hiểu kỹ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

* Ứng dụng phòng học thông minh

-Hs sử dụng máy tính bảng nhận bài tập và làm bài.

Hãy điền dấu > < = vào chỗ chấm:

4m2 69dm2 ...4m2 96dm2 1m2 8dm2 ...18dm2 280 ha ...28km2 6cm28m2m2... 6 8

100cm2

- Gv nhận bài và kiểm tra, nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Nhận xét tiết học

* Bài 4:

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vở bài tập

- Một học sinh đọc bài làm cả lớp đối chiếu bài nhận xét:

Ta thấy:

100 75 10

6 5

3   nên 5

3 có thể viết thành những số thập phân 0,6 và 0,75.

Làm theo hướng dẫn:

4m2 69dm2 <4m2 96dm2 1m2 8dm2 >18dm2

280 ha < 28km2 6cm28m2m2= 6 8

100cm2

(26)

- Dặn dò: làm VBT

--- Luyện từ và câu

Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy( BT1, BT2), hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3.

- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ( BT4).

2. Kĩ năng:- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.

3. Thái độ:- Có ý thức trong việc sử dụng đúng từ nhiều nghĩa.

II/ CHUẨN BỊ.

- VBT, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Tìm nghĩa chuyển của các từ sau?

- Lưỡi, miệng, cổ - Giáo viên nhận xét.

B. Dạy bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b Bài tập 2

? Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét gì chung?

? Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?

? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?

KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa Bài tập 3

- GV yêu cầu HS làm BT.

? Nghĩa gốc của từ ăn là gì?

Bài tập 4

- 3 học sinh trả lời

- Lớp nhận xét, chữa bài

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập

- 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung - 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập

- 2 học sinh đọc SGK

- Nét nghĩa chung: Sự vận động nhanh

- Là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh

- Là sự di chuyển của phương tiện giao thông

- 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung - Dùng bút chì, làm V

- Học sinh nêu kết quả bài làm

- Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng

(27)

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài tập

- Nhận xét, kết luận câu đúng

- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh C. Củng cố - dặn dò: 3’

? Thế nào là từ nhiều nghĩa? So sánh với từ đồng âm?

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Học sinh tự làm bài - 4 học sinh lên bảng + Em đi bộ đến trường + Chú bộ đội đứng gác + Trời hôm nay đứng gió + Chiếc xe đứng khựng lại - Học sinh nêu

_________________________________________

Tập làm văn.

Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.

2. Kĩ năng:

- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.

3. Thái độ:

- Có ý thức, tự giác trong việc học văn để viết văn hay và đạt kết quả tốt.

II/ CHUẨN BỊ.

- 2 phiếu to và bút dạ.VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Vai trò của câu mở đoạn trong bài văn, đoạn văn?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: 33’

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Kiểm tra dàn ý học sinh đã lập giờ trước

? Em chọn phần nào để chuyển thành bài văn hoàn chỉnh?

- Chiếu một số cảnh đẹp về dòng sông, con kênh,…

- Giáo viên nhắc nhở học sinh:

+ Phần thân bài gồm nhiều đoạn

+ Mỗi đoạn thường có 1 câu văn ý bao trùm toàn đoạn

- 2HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- Lớp để dàn ý lên bàn.

- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.

- 1HS đọc gợi ý SGK.

- Vài HS nêu đoạn mình chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.

- HS quan sát

- 1 HS viết bảng phụ, dưới lớp HS viết bài vào VBT.

- HS lần lượt trình bày đoạn viết.

(28)

+ Các câu trong đoạn cảnh làm nổi bật đặc điểm của cảnh.

- GV nhận xét.

C.Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc về nhà.

- Lớp nhận xét, bình chọn bài viết hay nhất.

- Chuẩn bị giờ sau.

--- SINH HOẠT TUẦN 7

A. SINH HOẠT (20’) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 2. Kĩ năng: HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

III - TI N TRÌNH LÊN L P.Ế Ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

(29)

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

- Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng tránh Covid – 19.

- HS bình bầu.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

B. DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (20’) BÀI 2

KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết nhận diện cảm xúc của mình.

2. Kĩ năng: Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc 3. Thái độ: Vận dụng một số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu học tập.

- HS: Sách thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(30)

A. Kiểm tra bài cũ. 3’

? Lòng tự trọng là gì?

? Người có lòng tự trọng là người như thế nào - Nhận xét

B. Bài mới: 15’

1. Hoạt động cơ bản * Trải nghiệm

- Gọi Hs đọc bài : MÓN QUÀ QUÝ

? Ông bạn Nam đã tặng bạn Nam món quà gì nhân ngày sinh nhật ?

? Bạn Nam có làm theo lời ông dặn không ? kết quả ra sao ?

? Vì sao hai chiếc hộp được coi là món quà quý ?

? Hãy liệt kê cách em bày tỏ niềm vui hoặc nỗi buồn trong cuộc sống

- GV kết luận : Trong cuộc sống có những niềm vui nhưng cũng có nỗi buồn, ta cần có những người bạn để tâm sự, hay cần có người thân, thầy cô giáo hay là những chiếc hộp, những cây cối để chia sẻ. Có như vậy tâm trạng mới thoải mái vui vẻ.

* Chia sẻ- phản hồi - yc hs đọc yêu cầu.

+ Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc

? Có những cảm xúc nào:

- HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày - Nhận xét

* Xử lí tình huống - Gọi HS đọc tình huống

? Nếu là Lan, em sẽ làm gì?

- HS nêu, Nhận xét

* Rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu - Hs làm việc cá nhân - Hs trình bày

- Nhận xét;

GV: Có những cảm xúc mà ta chưa kiềm chế được nhất là những lúc tức giận, vì vậy chúng ta cần thật bình tĩnh, nhẹ nhàng hơ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.. Dùng từ đồng âm

- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động

- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người

- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người

4.. Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả

Theo phân tích của Bộ Tài nguyên và Môi trường, những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội cũng như các đô thị khác chủ yếu do: phát thải từ

- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ

c)Söï di chuyeån nhanh cuûa phöông tieän giao thoâng. d)Söï di chuyeån nhanh baèng chaân.. b)Söï vaän ñoäng nhanh. c)Di chuyeån baèng chaân. Doøng naøo döôùi ñaây