• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi cuối HK 1 môn Toán lớp 10 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM năm 2021 có lời giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi cuối HK 1 môn Toán lớp 10 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM năm 2021 có lời giải"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang)

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN

Khối 10 - Ban AB

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: . . .

Số báo danh: . . . Học sinh viết câu này vào giấy làm bài: “Đề thi dành cho các lớp 10AB”.

Câu 1. (1,0 điểm). Cho

 

P :yax2bxc. Tìm a b c, , biết

 

P có trục đối xứng là đường thẳng x2 và

 

P đi qua hai điểm A

  

0;1 , B 1; 2 .

Câu 2. (1,0 điểm). Giải phương trình: x23x  2 x 1.

Câu 3. (1,0 điểm). Cho hệ phương trình

 

2

3

1 6 3 5

. 3

m x y m m

x my m

     

   

 Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình có nghiệm.

Câu 4. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 2 2 2 5

3 11.

x y

x y xy

  

   



Câu 5. (1,0 điểm). Cho phương trình

2 2

2 8

4 3 1.

x x m

x x

 

   Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình có nghiệm.

Câu 6. (3,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A

2; 1 ,

    

B 1; 2 ,C 4;3 .

a) Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.

b) Tìm giao điểm của đường thẳng AB và trục tung.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình thang có AD BC và diện tích ABCD bằng 15.

Câu 7. (1,0 điểm). Cho hình vuông ABCD cạnh a, gọi I là giao điểm của ACBD. M là điểm thỏa mãn

2 2 2 2 2

2 2 12 .

MAMBMCMDa Tính MI.

Câu 8. (1,0 điểm). Cho các số thực x y, thỏa mãn x2xyy23. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

 

4 4 2 2

2 12 .

Pxyxyxy

(2)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (1,0 điểm). Cho

 

P :yax2bxc. Tìm a b c, , biết

 

P có trục đối xứng là đường thẳng x2 và

 

P đi qua hai điểm A

  

0;1 , B 1; 2 .

Lời giải

 

P có trục đối xứng: 2 4 0.

2 2

b b

x a b

a a

       

 

P đi qua điểm A

 

0;1        1 a 02 b 0 c c 1.

 

P đi qua điểm B

1; 2            

2 a 12 b 1 c a b c 2.

Do đó ta có hệ phương trình:

4 0 1

1 4

2 1

a b a

c b

a b c c

    

 

 

 

    

 

 

      

 

 

 

Câu 2. (1,0 điểm). Giải phương trình: x23x  2 x 1.

Lời giải

Ta có:

 

2

2 2

1 1

3 2 1 1.

3 2 1 1

x x

x x x x

x x x x

   

 

            

Câu 3. (1,0 điểm). Cho hệ phương trình

 

2

3

1 6 3 5

. 3

m x y m m

x my m

     

   

 Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình có nghiệm.

Lời giải

Hệ phương trình tương đương:

  

3

2

 

3

1 3 6 3 5 1

. 3

m my m y m m

x my m

        

   



Ta có:

       

 

        

3 2

2 4 3 2

3 2

1 1 1 3 6 3 5

6 6 8

2 3 2 3 5 4 2 .

m m y m m y m m

m m y m m m m

m m y m m m m

         

        

       

(3)

Nếu m2, phương trình trở thành: 3 6 15 2 5 . x y x y

  

  

 Phương trình có nghiệm

x y,

 

 5 2 ,t t

với t.

Xét m 3, ta có:

 

20y55phương trình vô nghiệm.

Xét m2 và m 3, ta có:

 

2 3 3 2 5 4.

3

m m m

y m

  

  

Khi đó ta có: 3

3 3 2 5 4

3 5 2 7 9

3 3 .

3 3

m m m m m m

x my m m

m m

     

        

 

Hay là với m2 và m 3, phương trinh có nghiệm

,

5 2 7 9, 3 3 2 5 4 .

3 3

m m m m m

x y m m

      

 

    

Vậy m 3 là tất cả các giá trị cần tìm.

Câu 4. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 2 2 2 5

3 11. x y

x y xy

  

   



Lời giải Hệ phương trình tương đương:

 

2 2

 

2

5 2 5 2 1

5 14 0 2

5 2 3 5 2 11

x y x y x

y y y

y y y y

   

     

  

  

           

 

hoặc 19 7. x y

 

 



Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm

x y;

   

 1; 2 , 19; 7 .

Câu 5. (1,0 điểm). Cho phương trình

2 2

2 8

4 3 1.

x x m

x x

  

  Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình có nghiệm.

Lời giải

Điều kiện: 2 1

4 3 0 .

3 x x x

x

 

      Khi đó, phương trình tương đương:

 

2 4 3 0 1

xx  m

Đặt f x( )x24x m 3.

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình

 

1 có nghiệm khác 1 và 3.
(4)

Điều này tương đương:

 

 

 

4 3 0 1

1 6 0 6 1 .

6 6

3 6 0

m m

f m m m

m m

f m

     

  

 

   

      

  

    

  

    



Vậy m1 đồng thời m 6 là tất cả các giá trị cần tìm.

Câu 6. (3,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A

2; 1 ,

    

B 1; 2 ,C 4;3 .

a) Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.

b) Tìm giao điểm của đường thẳng AB và trục tung.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình thang có AD BC và diện tích ABCD bằng 15.

Lời giải

a) Ta có: AB

1;3 ,

BC

 

3;1 ,CA

2; 4 .

Do đó ABBC 10,CA2 5.

Lại có: AB2BC220CA2. Vậy tam giác ABC vuông cân tại B.

b) Đường thẳng AB nhận n

 

3;1 làm vector pháp tuyến và đi qua điểm A

2; 1

nên có phương trình:

   

3      x 2 1 y 1 0 3x  y 5 0.

Do đó giao điểm H của đường thẳng AB và trục tung là nghiệm của hệ phương trình:

3 5 0 0

0 5.

x y x

x y

     

 

 

 

   

 

 

Vậy H

 

0;5 .

c) Đường thẳng AD BC nên nhận n

 

3;1 làm vector chỉ phương. Do đó đường thẳng ADn

1;3

làm

vector pháp tuyến và đi qua điểm A

2; 1

nên có phương trình:

   

1 x 2 3 y 1 0 x 3y 5 0.

        

Do đó D

3d5;d

với d. Suy ra: AD

3d3

 

2 d1

2 10 d1 .

AD BC mà ABC900 BAD900AB là đường cao của hình thang.

(5)

Ta có:

 

10

10 1 10

5 1 5.

2 2

ABCD

AB AD BC d

S    d

    

Theo đề bài ta có: 1

5 1 5 15 .

3 d d

d

 

   

  

 Suy ra D

 

8;1 hoặc D

 4; 3 .

Note: Khi vẽ hình ra các bạn sẽ thấy vị trí hai điểm D nằm khác phía với đường thẳng AB.

Câu 7. (1,0 điểm). Cho hình vuông ABCD cạnh a, gọi I là giao điểm của ACBD. M là điểm thỏa mãn

2 2 2 2 2

2 2 12 .

MAMBMCMDa Tính MI.

Lời giải

Giả sử hình vuông ABCD có tọa độ như sau: A

  

0; 0 , B a;0 ,

 

C a a;

, D

0;a

.

I là trung điểm của ; . 2 2 ACIa a

Giả sử điểm M x y

;

.

Khi đó ta có: MA2x2y2, MB2

ax

2y2,MC2

ax

 

2 a y

2,MD2x2 

a y

2.

Theo đề bài ta có:

       

2 2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 2 2

2 2 12

2 2 2 2 12

.

MA MB MC MD a

x y a x y a x a y x a y a

x y ax ay a

   

            

    

Ta có: 2 2 2

2 2

2 2 2 3 2.

2 2 2 2 2

a a a a a

MI  x  y  xyaxay  a  

Vậy 6.

2 MIa

Note: Khi gặp những bài toán liên quan đến hình vuông, chú ý gắn hình vuông và các dữ kiện bài toán lên trục tọa độ.

(6)

Câu 8. (1,0 điểm). Cho các số thực x y, thỏa mãn x2xyy23. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

 

4 4 2 2

2 12 .

Pxyxyxy

Lời giải Ta có: 3x2y2xy2xyxy3xyxy1.

Mặt khác 3xy

xy

2 0 xy3.

Do đó:  3 xy1.

Ta có:

     

 

 

4 4 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2

2 12 2 2 3 12

3 2 10 6 4 15

2 19.

P x y x y xy x y x y xy xy

xy x y xy x y xy

xy

          

        

   

Hay là: P 

xy2

219.

Ta có:

 

 

2

2

3 1 5 2 1 1 2 25

25 2 1.

xy xy xy

xy

           

    

Do đó: 6  P 18.

2 2 1

18 .

3 1

x y x y

P x xy y x y

    

 

        

2 2 3, 3

6 .

3 3, 3

x y x y

P x xy y x y

      

 

         

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 6. Giá trị lớn nhất của P là 18.

Note:

Đối với những bài toán bất đẳng thức cực trị đối xứng hai biến thì ta thường sử dụng hai đánh giá sau:

xy

20

xy

20.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc Baøi 2: Giaûi baøi toaùn theo toùm taét sau:.

Gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB... Phương trình

Khi đó ta luôn có thể có cách thực hiện việc thay số để thu được một số k bất kì từ 2

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

d) Tính thể tích của hình nón có đường sinh bằng 5 cm và bán kính đáy bằng 3 cm.. d) Tính thể tích của hình nón có đường sinh bằng 5 cm và bán kính

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..