• Không có kết quả nào được tìm thấy

hoàn thiện hoạt động marketing cho chương trình đào tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "hoàn thiện hoạt động marketing cho chương trình đào tạo"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

QUẢN TRỊ - QUÀN LÝ

; HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRựC TUYEN

CỦA CÔNG TY CỔ PHAN đào tạo

TRựC TUYÊN EDUCITY

I

I I

I • ĐẶNGTHANH KIỆT - VÒNG THÌNH NAM

I I

I

TÓMTẮT:

I 2

I Sự phát triển của các nền tảng E - learning như Zoom, Skype, MicrosoftTeam, Google

I Meet v.v...đã khiến nhiều doanh nghiệpViệt Namchịu rất nhiều áplực cạnhtranh tronglĩnh vực E - learning,trong đó có Công ty Cổ phần Đào tạo Trực tuyến Educity (Educity). Đứng i trước sự cạnh tranh đó, Công ty buộcphải lựa chọn cấu trúc vàđiều chỉnh cách thứchoạt động

sao phù hợp để có thể nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình. Bài viết nghiên cứu các chiến lược kinh doanh phù hợp, trong đó tập trung vào các giải pháp marketing năng động, I đúng hướng và phù hợp với thị trường.

í Từkhóa: đào tạo trực tuyến,marketing, Công ty Cổ phần Đào tạo Trực tuyến Educity.

I

1. Đặt vấn đề

Educity cung cấp các dịch vụ và chương trình đào tạo trực tuyến tới khách hàng. Vói mục tiêu cung cấp chongười học phương thức học tập linh hoạt với chi phí tiết kiệm, việc áp dụng thành công E-learning giúp nâng cao chát lượng nguồn nhan lực thông qua việc tạo cơ hội học tập cho mọi người, học tạp suốt đời và xây dựng xã hội học tập bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó gửi thông điệp đến những nhà đào tạo hãy áp dụng E-learning càng sớm càng tốt.

Những năm gần đâỵ. tình hình kinh doanh của Educity có dâu hiệu tăng trưởng chậm lại do sự cạnh tranh của các thương hiệu lớn như Hachium, Edubit, Antoree. Topica Native.

Cohota. Kyna và Unica vơi rất nhiều chương trình, dịch vụ. đa dạng chức năng, được đầu tư

bài bản, ngân sách chi cho các chương trình quảng cáo, khuyến mại lớn khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càngtrở nên gay gắt, quyết liệt trong từng phân khúcthị trường.

Chính vì vậy, đề tài “Hoàn thiện chiên lược Marketing cho chương trình đào tạo trực tuyến Educity đến năm 2025” được chọnđể thực hiện.

2. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng một loại các phương pháp cụ thể như phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua các cuộc khảo sát với 50 khách hàng và phỏng vấn 7 chuyên gia cùng với các số liệu thứ câp như các báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2017 - 2020. Ngoài ra. nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu và phương pháp phân tíchSWOT để phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt độngmarketing củaEducity.

SỐ 13-Tháng 6/2021 299

(2)

3. Kếtquả nghiên cứu

3.1. Tổng quan về ngành kinh doanh đào tạo trựctuyến tại Việt Nam

Việt Nam là quốc giacó số lượngngười sử dụng internet lớn thứ 6 châu Á và thứ 12 trênthế giớivới 64 triệu người vào năm 2018. về phương diện xã hội. Việt Nam cũng đang trong "thòi kỳ dân số vàng", trong đó số lượng người dưới 30 tuổi năm 2014 là 45.462 triệu người, chiếm 50,291 dân số (Tổng cục Thống kê, 2016)lànhữngngười dễ dàng tiếp cận với công nghệ thông tin và truyền thông.

Vì vậy. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năngpháttriển E - learninglổn.

Sự góp mặtcủa các công ty trong nướcvà các nhà đầu tư nước ngoài đã khiến cho thị trường E - learning tại Việt Nam pháttriển và đưa Việt Nam đứng trong Top 10 các nước châu Á phát triển nhanh lĩnh vực này theo thống kê của University World News năm 2017 (Thế Đan, 2020).Không chỉ sôi độngtrong nước. E - learning còn là lĩnh vực để nhiều Start-up Việt Nam tạo dâu ấn trên thế giới.

Mặc dù được đánh giá có tốc độ tăng trưởng khá nhanh sovới các nước trong khu vực. nhưng giới kinh tế nhận định thị trường E - learning Việt Nam vẫn chưa khai thác hết tiềm năng bởi số trường đại học lổ chức đào tạo (rực tuyến chưa nhiều và học viên theo học còn hạn chế. Hiện.

Việt Nam mới chỉ có duy nhát một trường đại học trựctuyến là FUNIX với lượng học viên thamgia còn hạn chế là 1.000họcviên (NgọcLinh, 2020).

Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên được cho làcác côngty giáo dục trực tuyến ở Việt Nam phát triểnmộtcách tự phát, dẫn đến thị trường E - learning Việt Nam mới chỉphát triển về lượng mà thiếu yếutố về chát nên hiệu quả mang lạichưa cao. Một điểm khác khiến các trang web học trực tuyến trở nên nhàm chán lù thờigian cập nhậtcác bài giảngchậm,vớitần suất 2 - 3 ngày 1 lần. thậm chí một số trang web có tần suất cập nhạt lên đến hàng tuần hoặc cả tháng 1 lần. Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục trực tuyến đòi hỏi cơ sở dừ liệu lớn, an ninh mạng bảo một, đường truyền tốc độ cao và đội ngũ hồ trợ vận hành chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khả nàng đáp ứng các yêu cầu trên của các công ty trong nước là chưa cao, thiếu cả nguồn lực tài chính, công nghệ và độingũ kỹ thuật (NgọcLinh, 2020).

3.2. Thực trạng hoạt động marketingcho sản phẩmEducity

3.2.1. ThựctrạngthịtrườngE -learning hiện nay Theo thống kê mới nhất năm 2019 của Tracvn Technologies.Việt Nam có 109start -uphoạt động trong lĩnh vực E - learning. Các start-up này thuộc

11 phân khúc khác nhau bao gồm: (1) Learning Management Systems - Hệ thốngquản lý học tập;

(2) EarlyChildhood Education - Mô hình giáo dục cho trẻ em; (3) Broad Online Learning Platforms - Nền tảng cung cấp khóa học onlineđại chúng; (4) Next - Gen StudyTools - Côngcụ hồ trợ học tập;

(5) Language Learning - Nền tảng học ngoại ngữ;

(6) Enterprise Learning - Nền tảng giáo dục cho doanhnghiệp: (7) Onlineto Offline - Mô hình giáo dục kết hợp; (8) Next-Gen School - Mô hình trường học kiểu mới: (9)School Administration -Hệ thống quânlýtrường học; (10) TechLearning-Nền tâng học còng nghệ thông tin; (11) Test Preparation - Môhình luyện thi.

Trong đó. thị phần của nhóm 1 (Learning Management Systems)chiếm một tỷ lệ khá nhỏ so với các nhóm còn lại chỉ với 5,45%.Trong khiđó.

nhóm9 (School Administration) chiếm 23.84% và cácnhóm còn lạichiếmđến 70,71%. (Hình 1)

Hình ĩ: Thị phần các nền tỏng E-learning năm 2017

Nguồn: Phòng Marketing (20/7).

Tốc độ tăng trưởngcủagiáo dụctrực tuyến nói riêng (40%) và thị trường Edtech nói chungở Việt Nam đang ở mức cao. tuy nhièn nhu cầu về giáo viên dạy họcvà thóiquenhọctập theomô hìnhcác lớphọc truyền thống vẫn còn phổ biến.Thị trường Edtech sôi động cũng đồngnghía với việcđangcó sựcạnh tranh mạnh mẽ của nhiều start-up trong

300 SỐ 13-Tháng 6/2021

(3)

QUẢN TRỊ -QUẢN LÝ

1 lĩnh vực này, và khả năng xuất hiệncác start-up ăn

! theo (copy cat) cũng rất lớn dẫn đếncạnh tranh về

I giá cả đối với cả 2mô hình B2B vàB2C.

1 3.2.2. Phẩn khúc khách hồng tiềm năng

Học sinh, sinh viên, nhân viên công sở (B2C)và

I các trường học(B2B) là đốitượng khách hàng tiềm 1 năng của các chương trình đào tạo trực tuyến.

1 Ngoài ra còn có dân công sở cũng có nhu cầu sử

i dụng dịchvụ giáo dục online nhưng chỉ chiếm chưa

I đến 5% nên đây cũng là một phânkhúc khách hàng 1 tiềm năngđangchờ được khai thác.

3.3. Tình hìnhcạnhtranh của các thương hiệu Iđào tạo trựctuyến

I Thị trường đào tạo trực tuyến hiện nay có tới 1 80% thị phần thuộc về các doanh nghiệp lớn, hoạt ịđộng từ khá lâu như Topica, Edumall, Unica.

lEdubit, Hachium, Học Mãi. Bigschool. Kyna..., số 'còn lại là các doanh nghiệp nhỏ. mới thành lập.

Nổi bật chỉcố Công ty cổ phần Công nghệ Tesse ,với thương hiệu nền tảng đào tạo trực tuyến Tesse, Cổng Họe tạp Cohota với thương hiệu đào 'tạo trựctuyến Cohota,còn lại là các thương hiệu phỏ với năng lực kém và chất lượng dịch vụ, ứng dụng khôngổn định. Thị phần đàotạo trực tuyến tại 6 thành phố lớn chiếm 60% tổng thị phần của thị trường bao gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Đà Nang, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), Cần Thơ.

Hiện nay. ngành Đào tạo trực tuyến có mứcđộ cạnh tranh trong nội bộ ngành rất mạnh (rất nhiều công ty ra đời trong thời gian gần đây và chi phí từnggói dịch vụ rất đadạng),trong đó có 2đối thủ được xem xét năng lực cạnh tranh với Educity là Tesse vàCohota. (Hình 2)

Hình 2: Thương hiệu, chất tượng, thị phần E-learning tại 6 thánh phố lớn

■ Edumall

■ Dnica

* Kỵna

■ Tesse

• Cohota

« Hadùutn Khác

Nguồn: Phòng Marketing (20 ỉ 7).

3.4. Hệ thống phân phối bán hàng về mặt thị phần các khóa họcngoại ngữ trực tuyến, Educity xếp sau nhiều thương hiệu khác nhưng một số thương hiệu lại không có chương trình đào tạo tương tác trực tuyến như Edumall (Topica), do vậy tính tổng thị phần đào tạo trực tuyếnEdumallvẫn đứng đầu ngành và Educitychỉ cạnh tranh được với một số đối thủ khác thị phần nhỏ hơn. Educity chỉ có mặt chủ yếu ở thị trường TP. HCM và các tỉnh lân cận. Tại thị trường TP.

HCM, Educity ứng dụng đào tạo tương tác trực tuyến được phủ khắp các quận huyện và các tỉnh lân cận. riêng nền tảng tạo website dạy học trực tuyến là phân phôi chủ yếu các trườngcaođẳng và đại học cácquận, huyện ở TP. HCM do nhu cầu sử dụng của giáo viên cực kỳ lớn. Sân phẩm Educity được phân phối qua rất nhiều kênh khác nhaunhưquacác trường cấp 2, 3, trường cao đẳng, đại học, trung tâm ngoại ngữ, các cá nhân giảng viên, các doanh nghiệp, hệ thống đại lý Affiliate Marketers. (Hình3)

Hỉnh 3: Hệ thống kênh phân phối sản phổm Educity

Nguồn: Phòng Marketing (2019).

4. Phân khúc thịtrường sản phârn Educity 4.1. Phânkhúclựachọn thị trường

- Phân khúc thị trường theo địa lý: bao gồm TP.

HCM, các tỉnh lân cận như Long An. Bình Dương.

ĐồngNai, Vũng Tàu.

- Phân khúcthị trường theo tâm lý: thiết kếsang trọng, tinhtế.thểhiện phong cách, đẳngcấp.

- Phân khúc thị trườngtheohành vi muahàng:

căn cứ vào mức độ sử dụng phân chia thành khách hàng cá nhân, trường học và khách hàng tổ

SỐ 13-Tháng 6/2021 301

(4)

chứcthuộc khôi nhà nước,khối tư Hình 4: Định vị sản phẩm Edacity nhânlà cấcdoanh nghiệp.

4.2. Định vị sần phẩm (Hình 4) 5. Thực trạng phát triển marketing mix cho sản phẩm Educity

5.1. Sấn phẩm

- Phàn theo cấp độ: cấp độ I - lợi íchcốtlõi; cấp độ2 - sản phẩm hiện thực: cấp độ3 - dịchvụ bổsung.

- Phân theo danh mục sản phẩm: gói cănbản; gói trungtâm;

gói doanh nghiệp; gói trường học;

gói theo yêu cầu.

5.2. Giá

Educity định giá theo sau thị trường như các đối thủ khác.

Hachium địnhgiá caodẫn dắt thị trường. Khi Hachium điều chỉnh hoặc giảm giá đều có ảnh hưởng

■ ứng dung tao website ■ Chài lượng dịch \ ụ

■ Digital Marketing » Khóa học tiếng Anh

giá như tăng đến giá hiện hành của các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra. các chính sách về giá của Hachium cũng rất linh hoạt.

tùy theo từng gói dịch vụ sẽ có mức giá ưu đãi khác nhau, kèm theo đó là các chương trình khuyên mại. hồ trợ khách hàng như tặng thêm dung lưựng video cho lần đầu tiên khi ký hợp đồng, cho sử dụng miễn phí 1 tháng để khách hàng đánh giá sản phẩm và ra quyết định ký kết hợp đồng, các chương trình tặng thêmsốlớp trực

6%

TI mưng hiệu

í' Dạy tương tác trực tuyên

Nguồn: Kêĩ quá khảo sáỉ khách hàng, 20Ị 9.

tuyến mở, đồng thời cùng lúc, tặng thêm số học sinh thamgia cùng lúc.

Công tycũng có cácchính sách giá ưu đãi dành riêng cho từng phân khúc khách hàng khác nhau nhưkhách hàng là cá nhân giáo viên,giảng viên, với bâl kể là đăng ký gói dịch vụnào. công ty đều áp dụngchung một mức giá ưu đãi và được hồ trợ toàn bộ trong quá trình vận hành website, hướng dẫn quản trị lớp học. quản lý học viên, tạo lớp học tương tác, tạomã bảo mật cho từngkhóa học.

5.3. Kênh phân phối (Hình 5)

Hình 5: Kênh phân phối sán phẩm Edacity

302 Số 13-Tháng 6/2021

(5)

QUẢN TRỊ -QUẢN LÝ

5.4. Xúc tiến thương mại

I -Quảngcáo:

+ Sửdụng nhiều mẫu quảng cáotheotừngthời 1 điểm.

+ Các mẫu quảng cáo phải đổ lại ấn tượng tốt đẹp vàđược gửi tới khách hàng, đánh vào tâm lýtò mò vềsản phẩm.

I + Quảng cáo trên Internet, trên trangfacebook, , trang web riêng

1 + Đăng quảng cáo trên các trang báo như: Báo i Đầutư. Thờibáo Kinh tếViệt Nam. Báo Lao động.

1 Sài Gòn tiếpthị v.v...

I - Khuyến mãi: dưới hình thức chò trơi trực

I tuyến, tích lũy điểm thưởng, tăng thêm thời gian sử í dụng,tăng thêm dunglượnglưu trữ video, tăngdịch 1 vụ miễn phí 30 ngày sử dụng.

I - Bán hàngcá nhânvàtuyên truyền.

5. PhântíchSWOT 1 Điếmmạnh

- Sản phẩmcó chất lượng tốt. đạttiêu chuẩn về tínhbảo mật của từng lớp học.

- Thương hiệu nằm trong top những thương hiệu . cung cấp dịch vụ về E - learning được yêu thích ở

thị trường khuvựcphía Nam.

- Đã thiết lập vàxây dựng được hệthông mạng lưới lién kết rộng khắpcác tỉnhthành khuvực phía Nam, từ thành thị đến các vùng xa xôi.

- Educity là nền tảng tạo website dạy học trực tuyến, cung cấp các chương trình đào tạo trực

tuyên,với đầy đu chứcnăng thông dụng được tích hợp trongmột website dễ quản trị.

- Giaodiện sản phẩm thiết kếđẹp. màu sác hiện đại.bắt mắt.

- Ban lãnhđạo có trình độ chuyên môn vàkinh nghiệm.

- Hoạt độngtuyên truyền được đẩy mạnh, gắn liền với các sự kiện Trainer Summit.

Điểmyếu

- Giá cảsảnphẩmchưahợp lý

- Thiết kế sản phẩm chưa tính đến sự thuận tiện của khách hàng.

- Giữa các sản phẩm bị đánh đồng vơi nhau và khó phân biệt,ích khách hàng sử dụng.

- Chương trình khuyên mãi ít, không thường xuyên, không phongphú đa dạng.

- Số lượng các kênh quảng cáo ít.

- Educity ít tham gia đóng góp vào các hoạt động cộngđồng,côngích.

- Nhân sự bộ phận marketing mỏng,thiếu kiến thức, kỹ năng và kinhnghiệm.

hội

- Chủ trương, chính sách của Nhà nước đang khuyến khíchpháttriển hình thức E - learning

- Xuhướngđàotạo trực tuyến giatâng - Nhucầutự học vàhọc tập suốt đời tăng - Công nghệ kỹ thuật phát triển

- Thị trường kinh doanh về E - learning ở Việt Nam có nhiều tiềm năng

Bảng 1. Tổng hợp các chiến lược cho sản phấm Educity

Chiến lược so

- S01 (S1, 2, 3, 4, 5 - 01, 2,3): Đẩy mạnh thiết kê' sản

■ phẩm theo nhu cẩu, không ngừng cải thiện và cho ra đời nhiếu sản phẩm mới với đa dạng về chức năng, chất lượng sản phẩm luôn đặt hàng đầu

- SO2 (S6,7 - 04,5,6): Tìm hiểu và mở rộng thị trường.

Chiẽh lược ST

- ST1 (S1,2,3,4, 5-T1,2): Thê'mạnh vểthưong hiệu có mặt lâu năm trên th Ị trưởng và chất lượng sản phẩm để cạnh tranh voi các thương hiệu khác trên thị trường.

- ST2 (S6, 7 - T2, 3): Tận dụng các nguồn lực hiện có để phát triển hoạt động thiết kế.

Chiến lượcVVO

- W01 (W1,2,3 - 04): Tìm kiếm và vận dụng nguồn nhân lực rẻ, tốt ngay tại trong nước.

- W02 (W5,6, 7 - 05, 6): Đẩy mạnh các hoạt động trong . chiến lược marketing cho hệ thống phân phối.

- W03 (W8 - 06): Luôn mở các lớp, khóa huấn luyện nâng cao năng lực của cán bộ nhân viên.

Chiếnlược WT I

- WT1 (W1, 2, 3,4 - T1,2): Đẩu tư nghiên cửu và đánh giá các kênh phân phối, mỏ rộng hệ thống mạng lưới liên kết rộng khắp, mở rộng thị phần nội dịa lân quốc tê'.

1

- WT2 (W5, 6, 7, 8 - T3): Xây dựng các chiến lược cụ thể ■ vể chính sách sản phẩm, giá cả, phân phôi và chiêu thị.

Nguồn: Tác già, 20Ỉ9.

Số 13-Tháng Ó/2Ũ21 303

(6)

- Tôc độ phát triển kinh tế khả quan trong tương lai.

Thách thức

- Có nhiềuđốithú trongvà ngoài nướctham gia vàongànhE - learning

- Giá cả đầu tư về thiết bị công nghệ có xu hướng ngàycànggiatăng

- Các sản phẩm về E- learning có xu hướng bị thay thế bởi các sản phẩm khác

6. Giảipháp hoàn thiện chiếnlược marketing cho sản phẩm Educity

6. ỉ. Nghiên cứu marketingmục tiêu tái định vị thịtrường

- Nghiên cứuphân đoạn và lựa chọnthị trường mụctiêu

- Lựa chọn phân khúc trung cấp đối với gói dịch vụ trường học trung tâm

- Định vị vàtái định vịthị trường 6.2. Chiếnlược thực thi marketing mix

- Sản phẩm:cảitiến và đổi mới sản phẩm:Tăng cường chất lượng sản phẩm/dịch vụ; Đa dạng hóa sảnphẩm; Phát triển sản phẩm mới.

- Giá cả: Chính sáchtrợ giácho nhà phân phối, đại lý; Chínhsách linh hoạt cho đại lý.

- Phân phối: Duy trì và đẩy mạnh kênh phân phối hiện tại; Phát triển và thành lập kếnh phân phối mới: Quản lý kênhphân phối hiệuquả.

- Xúc tiếnthương mại: Xác định mục tiêu xúc tiến thương mại; thay đổi chiến lược quảngcáo;

quảng cáo trên các thiết bị di động như điện thoại, tablet, máy tính bảng; bổ sung thêm các chương trình khuyến mại trong nằm với từng khu vực. từng chức năng để thu hút khách hàng: thay đổi cách tiếp thị bằng hình thức gọi điện và tư

vân sân phẩm; tích cực thăm hỏi, chăm sóc và đáp ứng nhu cầu khách hàng; tăng cườngcác hoạt độngtuyên truyền.

6.3. Chiếnlượccải tiến nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực

- về ngân sách marketing: phân bổ lại ngân sách chocáchoạtđộng xúc tiếnthương mại.

- về nguồn nhân lực marketing: tuyển dụng thêm 2 nhân sự marketing, đào tạo kiến thúc và phát triển kỹ năng marketing cho nhân viên; đào tạo và phát triển các kỹ năng dịch vụ khách hàng cho các bộ phận toàn công ty: nghiên cứu áp dụng hệthống Call Center vớiquy mô trên cả nước.

- về hệ thống thông tin marketing: khai thác và sử dụng ERP phục vụ cho việc ra quyết định marketing: nâng câp các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo tích hợp đượcvới hệ thống ERP mới:đảm bảo chất lượng thông tin.

7. Kết luận

Với đề tài "Hoàn thiện chiến lược marketing cho chương trình đào tạo trực tuyến Educity đến năm 2025”. tác giâ đã khái quát hóa phần lý luận cơ bản về phát triển chiến lược marketing, phân tích thực trạng của phát triển chiếnlược marketing đối với sản phẩm Educity. trêncơsở nghiên cứu và phân tích đó. tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chiến lược marketing cho sản phẩm Educity trong giai đoạn từ 2020 - 2025.

Những phát hiện trong đề tài nghiên cứu này được xem như là một nguồn dừ liệu để tham khảo, so sánh và đánh giá lại thực trạngphát triển chiến lược marketing của các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đào tạo trực tuyến,từ đó đưa racác biện pháp điều chỉnh phù hợp ■

TÀI LIỆƯ THAM KHẢO:

1. Công ty cổ phần Đào tạo Trực tuyến Educity. Tài liệu nội bộ 2017 - 2019.

2. Thế Đan (2020). Học trực tuyến: Tốc độ phát triển nhanh mở ra kỷ nguyên đào tạo mới. Trang thông tin điện tử Ban quản lý chương trình ETEP. Nhận từ: hỉỊp>ì://eíep.moet.gov.viỉ/!inỊuc/chitiet?ỉd=l285

3. Ngọc Linh (2020). Giáo dục trực (uyên ở Việt Nam - Thị trương tiềm năng. hnps://doiinoisani>tao.vn/news/gio~

dc-ưc-Ịityn-vừ-Híim

4. Tổng cục Thông kê (2016). Dự báo dán số Việt Nam 20 ỉ4 - 2049. Nhà xuất bản Thông lấn. Hà Nội.

304 Số 13-Tháng 6/2021

(7)

QUẢN TRỊ-QUẨN LÝ

Ngày nhận bài:5/4/2021

Ngày phản biện đánhgiá và sửachữa: 5/5/2021 Ngày châp nhận đăng bài: 25/5/2021

Thôngtintácgiả:

1. ĐẶNGTHANH KIỆT

Công ty Cổ phần Đào tạo Trực tuyến Educity 2. TS. VÒNGTHÌNHNAM

TrườngĐại học sưphạm Kỹ thuật Thànhphồ Hồ Chí Minh

ENHANCING THE EFFECTIVENESS OF MARKETING ACTIVITIES FOR ONLINE TRAINING PROGRAMS OF EDUCITY ONLINE TRAINING JOINT STOCK COMPANY

DANG THANH KIET

Educity Online Training Joint stock Company

• Ph D. VONGTHINH NAM

Ho Chi Minh City University of Technology and Education

ABSTRACT:

The development ofE -learning platform such as Zoom, Skype,Microsoft Team, Google Meet, etc hascaused manyVietnamese enterprises including Educity OnlineTraining Joint Stock Companyto suffer several competitive pressure in the E -learning field. Facing this competition, it is necessaary for the Educity Online Training Joint Stock Company to restructure and adjust its operation toimprovethecompany’s competitive position. This paper examines some business strategies, especially dynamic and market-oriented marketing strategies, which are suitableto the company.

Keywords:onlinetraining,marketing,EducityOnline Training Joint Stockcompany.

So 13 -Tháng 6/2021 305

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phần 1 và phần 2 của chương trình đào tạo tiến sĩ (Các học phần bổ sung, các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề và Tiểu luận tổng quan): phải được

Công ty Connect Travel Hue đã và đang thực hiện nhiều hình thức quảng bá, truyền thông thương hiệu để tiếp cận khách hàng bằng cách sử dụng các

Một trong các chính sách đang được thực hiện là đào tạo bác sĩ đa khoa theo chương trình 4 năm từ y sĩ, chủ yếu cho tuyến cơ sở và miền núi - nơi có nhiều người

Là một công ty chuyên về đồng phục và thương hiệu, Lion luôn hướng đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau từ khách hàng là doanh nghiệp đến khách hàng là các

Ở Mỹ, hoạt động đào tạo kiến thức số cho sinh viên được các TVĐH thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như: hướng dẫn trực tiếp, cung cấp hướng dẫn hoặc chương trình huấn luyện trực

Bệnh viện Chợ Rẫy đã chỉ đạo Trung tâm đào tạo – Chỉ đạo tuyến, phòng Điều dưỡng, phòng Quản lý chất lượng, … triển khai nhiều chương trình, nội dung phù hợp từng đối tượng nhân viên y

HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 171, 21-34 Bảng 2 Các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo trực tuyến Nhân tố Nguồn Hỗ trợ hành chính, thiết kế khóa học, nội dung khóa học, đặc điểm

Theo Harden 20075, CĐR cung cấp cơ sở để thiết kế một CTĐT hiệu quả vì một số lí do như: đảm bảo lộ trình đào tạo rõ ràng và thống nhất với mục tiêu của ngành khoa và cơ sở giáo dục;