• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII | Tiểu học Đặng Trần Côn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII | Tiểu học Đặng Trần Côn"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lịch sử:

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII

Giáo viên: Lê Thị Tuyết Nhung

Trường Tiểu học Kim Đồng

(2)

KIỂM TRA BÀI CU

Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?

Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân

chính của dân tộc

(3)

THÀNH THỊ

Ở THẾ KỈ XVI - XVII

(4)

Thành thị là

Trung tâm chính trị, quân sự.

Nơi tập trung đông dân cư.

Nơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Thành thị là gì?

(5)

Em hãy nêu tên ba thành thị lớn nhất nước ta ở thế kỷ XVI - XVII?

1. Các thành thị lớn ở thế kỉ thứ XVI – XVII

(6)

3

Ba thành thị lớn nhất nước ta thế kỷ XVI - XVII

1 Thăng Long

2 Phố Hiến

3 Hội An

(7)

Trung

Thăng Long

Phố Hiến

Hội An

Cam-pu-chia Th¸i Lan

LƯỢC ĐỒ CÁC THÀNH THỊ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVII

Thăng Long

Phố Hiến

Hội An

(8)

2. Sự phát triển của các thành thị ở thế kỉ XVI – XVII

Thảo luận tìm hiểu về đặc điểm dân cư,

quy mô thành thị, hoạt động buôn bán

của các thành thị vào thế kỷ XVI – XVII.

(9)

Đặc điểm Thành thị

Dân cư Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán

Phố Hiến Hội An

Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.

Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.

Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường.

Thăng Long

(10)

Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)

(11)

Phố Hàng Đào

(12)

Phố Hàng Đồng

(13)

Đặc điểm Thành thị

Dân cư Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán

Phố Hiến

Hội An

Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.

Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.

Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường

Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.

Là nơi buôn bán tấp nập.

Thăng Long

(14)

Phố Hiến (Hưng Yên)

(15)

Phố Hiến (Hưng Yên)

(16)

Đặc điểm Thành thị

Dân cư Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán

Phố Hiến

Hội An

Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.

Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.

Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường

Có nhiều dân nước ngoài như Trung

Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.

Là nơi buôn bán tấp nập.

Có dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.

Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.

Thương nhân ngoại quốc thường lui tới

buôn bán.

Thăng Long

(17)

Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)

(18)

Hội An (Quảng Nam)

(19)

Hội An (Quảng Nam)

(20)

Tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy?

- Sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm.

- Chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán.

- Dân cư đông đúc.

- Vị trí thuận lợi, giao lưu buôn bán bằng đường thủy, đường

bộ.

(21)

3.Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVII

Em có nhận xét gì về dân số của các thành

thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(22)
(23)

Em có nhận xét gì về quy mô của các thành

thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(24)
(25)
(26)

Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của

các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(27)
(28)

THẢO LUẬN NHÓM 2

Theo em, cảnh buôn bán sôi động

ở các thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII

nói lên điều gì về tình hình kinh tế

nước ta thời đó?

(29)

Cảnh buôn bán sôi động của thành thị

phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và thương nghiệp tạo ra nhiều mặt hàng để trao đổi buôn bán.

Do vậy nền kinh tế nước ta thời đó rất

phát triển

(30)

Dân cư:

Quy mô đô thị:

Hoạt động buôn bán

Kinh tế đất nước ngày càng phồn thịnh và phát triển Tập trung

đông đúc

Sánh với các thành thị của các nước châu Á, nhà cửa

san sát Huyên náo và tấp

nập

Thành thị thế kỉ XVI-XVII

(31)

Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.

Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị

nổi tiếng thời đó.

Ghi nhớ

(32)

Thăng Long xưa và nay

(33)

Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long

được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới

(34)

Hội An xưa và nay

(35)

Ngày 5 – 12 - 1999

Phố cổ Hội An được UNESCO cộng nhận là di sản văn hoá thế giới

(36)

Tiết học kết thúc

Tạm biệt các em !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại - Thời trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ của các đô

của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.. Dựa vào