• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

5. Kết cấu bài khóa luận

2.2 Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng

2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 2.2.1.5. Thu nhập của khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh

Với mức thu nhập từ 7 đến 12 triệu chiếm 48,7% chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong các khoảng thu nhập còn lại.Cho thấy mức thu nhập của khách hàng khá cao

Hình 2.6 Thu nhập của khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS

Bảng 2.5 Độ tin cậy của thang đo các thành phần năng lực phục vụ

Cronbach's Alpha 0.914

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhân viên có trìnhđộ

chuyên môn, nghiệp vụ giỏi

12.967 8.126 0.703 0.910

Nhân viên thực hiện giao dịch nhanh chóng, chính xác.

13.160 7.048 0.794 0.893

Nhân viên lịch sự, chu đáo và thân thiện với khách hàng

13.253 7.479 0.850 0.882

Nhân viên hướng dẫn thủtục giao dịch một cách đầy đủ, dễhiểu

13.220 7.434 0.790 0.893

Ngân hàng luôn tạo được sự tin tưởng cho khách hàng

13.053 7.084 0.783 0.895

Nguồn: Xử lýsố liệu SPSS Nhận xét: Kết quả phân tích thang đo “năng lực phục vụ” được trình bày trong bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo này tương đối cao (0,914>

0,6). Trong đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 ( mức chấp nhận được).Vì vậy không có biến nào bị loại khỏi mô hình trước khi tiến hành phân tích EFA.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.2. Độ tin cậy thang đo các thành phần “Mức độ đồng cảm”

Bảng 2.6 Độ tin cậy thang đo thành phần mức độ đồng cảm

Cronbach's Alpha 0.795

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân viên thểhiện sự quan tâm khi khách hàng gặp vấn đề

7.147 2.408 0.547 0.812

Nhân viên biết quan tâm đến các nhu cầu cá biệt của khách hàng

7.580 1.722 0.739 0.605

Ngân hàng luôn quan tâm đến lợi ích của khách hàng

7.340 1.877 0.649 0.711

Nguồn: Xử lý số liệu SPSS Nhận xét: Kết quả phân tích thang đo “Mức độ đồng cảm” được trình bày trong bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo này tương đối cao (0.795 >

0.6).Trong đó, các biến đều có hệsố tương quanbiến tổng lớn hơn 0,4(mức chấp nhận được). Vì vậy không có biến nào bị loại khỏi mô hình trước khi tiến hành phân tích EFA.

2.2.2.3 Độ tin cậy thang đo các thành phần “Khả năng sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng”

Bảng 2.7 Độ tin cậy thang đo các thành phần khả năng sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Cronbach's Alpha 0.866

Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Thủtục vay vốn nhanh chóng, đơn 28.873 16.434 0.654 0.848

Trường Đại học Kinh tế Huế

giản

Phương thức cho vay của ngân hàng đa dạng

28.800 16.443 0.648 0.848

Ngân hàng luôn cung cấp thông tin cho KH đầy đủ, chính xác

29.000 15.799 0.594 0.852

Điều kiện cho vay linh hoạt, phù hợp 28.980 15.832 0.628 0.849

Thời gian xét duyệt hồ sơ, giải ngân nhanh chóng, kịp thời

29.047 15.051 0.738 0.837

Lãi suất và phí dịch vụhợp lý 29.593 15.035 0.676 0.844

Ngân hàngứng dụng tốt công nghệ thông tin trong dịch vụkhách hàng

28.807 17.553 0.384 0.870

Nhân viên phục vụcông bằng với tất cảkhách hàng

28.987 16.054 0.605 0.851

Nhân viên nhiệt tình giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng

28.607 17.005 0.466 0.863

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Nhận xét: Kết quả phân tích thang đo “Khả năng sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng” được trình bày trong bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo này cao (0.866> 0.6). Và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4(mức chấp nhận được). Nhưng yếu tố “Ngân hàngứng dụng tốt công nghệ thông tin trong dịch vụ khách hàng” có Cronbach's Alpha 0.384<0.4 nên bịloại.

2.2.2.4. Độ tin cậy thang đo các thành phần “Mức độ tin cậy”

Bảng 2.8 Độ tin cậy thang đo thành phần mức độ tin cậy

Cronbach's Alpha 0.747

Biến quan sát Trung bình thangđo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Ngân hàng cung cấp dịch vụcho khách hàng đúng thời điểm cam kết, giải ngân đúng hạn

12.480 4.439 0.619 0.667

Ngân hàng tạo dựng được lòng tin và sựan tâm cho khách hàng

12.713 4.152 0.634 0.655

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khiếu nại, thắc mắc của KH luôn được giải quyết thỏa đáng

12.760 4.466 0.487 0.712

Thông tin cá nhân của quý khách được bảo mật tốt

11.933 4.895 0.345 0.763

Ngân hàngluôn đảm bảo an toàn khi giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng

12.433 4.529 0.501 0.707

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Nhận xét: Kết quả phân tích thang đo “Mức độtin cậy” được trình bày trong bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo này tương đối cao(0.747 > 0.6).

Trong đó, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 (mức chấp nhận được). Trừbiến“ Thông tin của cá nhân khách hàng được bảo mật tốt” với hệsố tương quan biến tổng 0.345< 0.4 và giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến 0.763 lớn hơn 0.747 nên bịloại.

2.2.2.5. Độ tin cậy thang đo các thành phần “Phương tiện hữu hình”

Bảng 2.9 Độ tin cậy thang đo các thành phần phương tiên hữu hình

Cronbach's Alpha 0.643

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đonếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhân viên có ngoại hìnhđẹp,

trang phục lịch sự, gọn gàng

7.747 1.962 0.440 0.571

Cơ sởvật chất, trang thiết bị hiện đại, địa điểm thuận tiện

7.860 1.638 0.531 0.438

Bãi giữxe rộng rãi, thoáng mát

8.193 1.499 0.413 0.628

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Nhận xét: Kết quảcủa hệsố Cronbach’s alpha từbảng trên về thang đo “Phương tiện hữu hình” là 0,643 (> 0.6) và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều

Trường Đại học Kinh tế Huế

lớn hơn 0,4 nên không có biến nào bị loại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.2.2.6 Độ tin cậy thang đo các thành phần “Sự hài lòng của khách hàng”

Bảng 2.10 độ tin cậy thang đo các thành phần” Sự hài lòng của khách hàng Cronbach's Alpha 0.865

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Qúy khách lựa chọn sửdụng ngân hàng nhờ thương hiệu và uy tín mạnh

5.987 4.215 0.734 0.820

Quý khách có hài lòng vềchất lương dịch vụ(sản phẩm) của ngân hàng

6.313 3.827 0.785 0.770

Quý khách có hài lòng vềchất lượng phục vụ của ngân hàng

6.180 3.800 0.715 0.839

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS Nhận xét: Kết quả của hệsố Cronbach’s alpha từ bảng trên về thang đo “Sự hài lòng của khách hàng” là 0,865 (> 0.6) và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,4 nên không có biến nào bị loại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Như vậy, thông qua việc đánh giá độ tin cậy của thang đo thì tất cảcác biến đều thoả mãn cả2 tiêu chí hệsố tương quan với biến tổng > 0.4 và giá trị hệsố Cronbach’

Alpha từ 0.6 trở lên nên tất cảcác biến đều được giữ lại mô hình để tiến hành chạy nhân tốEFA.

Ngoại trừ 2 biến:” Ngân hàng ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong dịch vụ ngân hàng”, “Thông tin cá nhân của quý khách được bảo mật tốt” lần lượt có tương quan biến tổng 0.384; 0.345 loại các biến này ra trước khi tiến hành EFA lần đầu tiên.