• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TRONG

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng về công việc của nhân viên tại

2.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

đức đểcấp dưới noi theo Cơ hội

đào tạo và thăng tiến

Cronbach’s alpha =.850

DT1 Được đào tạo đầy đủcác kỹ năng chuyên môn

.571 .844

DT2 Được tạo điều kiện học tập nâng cao chuyên môn

.603 .834

DT3 Cơ hội phát triển cá nhân .784 .785

DT4 Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực .595 .837 DT5 Chính sách đào tạo vàthăng tiến công

bằng

.764 .791

Đồng nghiệp

Cronbach’s Alpha = .803

DN1 Đồng nghiệp đáng tin cậy .639 .743

DN2 Đồng nghiệp thân thiện .685 .719

DN3 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau .595 .764 DN4 Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc .554 .783 Điều

kiện làm viêc

Cronbach’s Alpha=.680

MT1 Anh/Chị không lo lắng vềviệc mất việc làm

.061 .784

MT2 Thời gian làm việc hợp lý .604 .543

MT3 Anh/Chị làm việc trong môi trường đầy đủtiện nghi hỗtrợcho công việc

.593 .558

MT4 Anh/Chị làm việctrong điều kiện an toàn .571 .560 MT5 Áp lực công việc không quá cao .477 .609

(Nguồn: kết quảxửlý sốliệu SPSS) 2.2.2.1. Kiểm định thang đo “thu nhập”

Nhân tố “thu nhập” được đo lường bằng 5 biến quan sát từ TN1 đến TN5, kết quả kiểm định sựtin cậythang đo bằng SPSS 2.0 cho thấy hệsố Cronbach’s alpha là

Trường Đại học Kinh tế Huế

0.704>0.6, hệsố tương quan biến tổng của biến quan sát TN5 là 0.068<0.3. Vì vậy để tăng tính tin cậy của thang đo ta loại biến TN5 ra khỏi thang đo nhân tố “thu nhập”

đồng thời khi loại biến TN5 hệsố Cronbach’s alpha cũng được cải thiện tăng lên 0.782>0.704. Do đó để đảm bảo tin cậy thang đo “thu nhập” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ TN1 đến TN4.

2.2.2.2. Kiểm định thang đo “lãnhđạo”

Nhân tố “lãnh đạo” trong mô hình nghiên cứu được đo lường bằng 4 biến quan sát từ LD1 đến LD4, kết quảkiểm định độtin cậy của thang đo bằng SPSS 2.0 cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0.780>0.6, các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Việc tiến hành loại biến không làm tăng hệsố Cronbach’s Alpha lên nữa. Vì vậy ta có thểkết luận thang đo nhân tố “công việc” là đáng tin cậy khi đo lường bằng 4 biến quan sát từ LD1 đến LD4.

2.2.2.3. Kiểm định thang đo “cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Nhân tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến” được đo lường bằng 4 biến DT1 đến DT4, kết quảkiểm định sựtin cậy của thang đo bằng SPSS 2.0 cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0.850>0.6, hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Việc tiến hành loại biến không làm tăng hệsố Cronbach’sAlpha lên nữa. Vì vậy ta có thểkết luận thang đo nhân tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến” là đáng tin cậy khi đo lường bằng 4 biến quan sát từ DT1 đến DT4.

2.2.2.4 Kiểm định thang đo “đồng nghiệp”

Nhân tố “đồng nghiệp” được đo lường bằng 4 biến DN1 đến DN4, kết quảkiểm định sựtin cậy của thang đo bằng SPSS 2.0 cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha bằng 0.803>0.6, hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Việc tiến hành loại biến không làm tăng hệsố Cronbach’s Alpha lên nữa. Vì vậy ta có thểkết luận thang đo nhân tố “đồng nghiệp” là đáng tin cậy khi đo lường bằng 4 biến quan sát từ DN1 đến DN4.

2.2.2.5. Kiểm định thang đo “điều kiện làm việc”

Nhân tố “điều kiện làm việc” được đo lường bằng 5 biến quan sát từ MT1 đến MT5, kết quảkiểm định sựtin cậy thang đo bằng SPSS 2.0 cho thấy hệsố Cronbach’s alpha là 0.680>0.6, hệsố tương quan biến tổng của biến quan sát MT1 là 0.061<0.3.

Vì vậy để tăng tính tin cậy của thang đo ta loại biến MT1 ra khỏi thang đo nhân tố “thu nhập” đồng thời khi loại biến MT1 hệsố Cronbach’s alpha cũng được cải thiện tăng lên 0.784>0.680. Do đó để đảm bảo tin cậy thang đo “thu nhập” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ MT2 đến MT5.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.2.6. Kiểm định thang đo của biến phụthuộc

Biến phụthuộc “sự hài lòng” được đo lường bằng ba biến quan sát HL1 đến HL3, Kết quả kiểm định sự tin cậy của thang đo bằng SPSS 2.0 kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.809 > 0.6, các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan đều lớn hơn 0.3. Việc tiến hành loại biến không làmtăng hệ số Cronbach’s Alpha lên nữa. Vì vậy ta có thểkết luận thang đo “sự hài lòng” là đáng tin cậy khi đo lường bằng 3 biến quan sát từ HL1 đến HL3.

Bảng 7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo đối với biến phụ thuộc

Nhóm nhân tố

Biến quan sát Hệsố

tương quan– biến tổng

Cronbach’s alpha khi xóa biến

Sựhài lòng

Cronbach’s Alpha=.809

HL1 Anh/chịcảm thấy hài lòng khi làm việcở đây

.672 .725

HL2 Anh/chịmong muốn gắn bó lâu dài cùng khách sạn

.654 .744

HL3 Anh/chịtựtin khi giới thiệu vềkhách sạn .649 .747

(Nguồn: kết quảxửlý sốliệu SPSS) Tóm tắt kết quảkiểm định sựtin cậy của các thang đo

Để thuận tiện cho việc theo dõi ta tóm tắt kết quả kiểm định sự tin cậy của các thang đo trong mô thình nghiên cứu như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 8: Tóm tắt kết quảkiểm định sựtin cậy của các thang đo STT Nhân tốhoặc biến phụthuộc Hệsố Cronbach’s

Alpha

Sốbiến quan sát

1 Thu nhập 0.704 4

2 Lãnhđạo 0.780 4

3 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 0.850 5

4 Đồng nghiệp 0.803 4

5 Điều kiện làm việc 0.680 4

6 Sựhài lòng 0.809 3

(Nguồn: kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết luận: Vậy sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha, có 2 biến bị loại ra khỏi mô hình là “Anh/chị thường xuyên được tăng lương (TN5) và “Anh/chịkhông lo lắng về việc mất việc làm” (MT1), các biến còn lại được giữ lại để tiến hành các phân tích và kiểm định tiếp theo để làm rõ hơn nội dung nghiên cứu.