• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng bằng hệ số tin cậy Conbach’s Alpha

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO

2.3. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Cổ phần

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng bằng hệ số tin cậy Conbach’s Alpha

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng bằng hệ số tin cậy Conbach’s Alpha

Bảng 2.5. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Lương, thưởng và phúc lợi” lần 2

Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến TN1 Tiền lương được trả xứng với mức đóng

góp, năng lực của Anh/Chị 0,496 0,800

TN3 Tiền lương Anh/Chị nhận được đáp ứng

các nhu cầu cuộc sống của bản thân 0,520 0,794

TN4 Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng về mức

thưởng trong các dịp lễ, Tết 0,554 0,787

TN5 Công ty tham gia đóng đầy đủ các loại bảo

hiểm theo quy định 0,616 0,773

TN6 Anh/Chị vẫn được nhận lương khi nghỉ

phép 0,701 0,754

TN7 Công ty giải quyết tốt, đầy đủ các chế độ

như ốm đau, tai nạn,… theo quy định 0,557 0,786

Cronbach's Alpha = 0,812

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Kết quả ở bảng Kiểm định lần 2 cho thấy cả 6 biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s Anphal > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Vì vậy 6 biến quan sát này được sử dụng trong phân tích EFA.

2.3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Bố trí và sắp công việc”

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Bố trí và sắp xếp công việc” được thể hiện ở bảng sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Bố trí và sắp xếp công việc”

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

CV1

Công ty bố trí công việc phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo của Anh/Chị

0,63 7

0,784

CV2

Công ty bố trí công việc phù hợp với năng lực làm việc (Sở trường) của Anh/Chị

0,66 3

0,773 CV3 Số lượng công việc trong ngày của

Anh/Chị được phân công hợp lý

0,66 9

0,771 CV4 Nhiệm vụ và trách nhiệm công việc của

Anh/Chị được phân công rõ ràng .

0,63 2

0,787 Cronbach's Alpha = 0,825

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo “Bố trích và sắp xếp công việc” có hệ số Cronbach’s Anphal = 0,825 >

0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 thỏa mãn điều kiện về độ tin cậy cho thang đo. Do đó, tất cả các biến đều được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2.3.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Môi trường làm việc”

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Môi trường làm việc” được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Môi trường làm việc”

Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến MT1 Anh/Chị có đủ phương tiện, thiết bị cần

thiết để thực hiện công việc

0,592 0,779

MT2 Nơi làm việc đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát

0,701 0,725

MT3 Không khí làm việc thoải mái 0,613 0,769

MT4 Môi trường làm việc đảm bảo an toàn sức khỏe

0,618 0,768

Cronbach's Alpha = 0,809

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả phân tích thang đo “Môi trường làm việc” cho thấy thang đo này có hệ số Cronbach’s Anlpha = 0,809 > 0,6 và các biến quan sát trong thang đo đều thỏa mãn điều kiện hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến trong thang đo này đều được tiếp tục sử dụng.

2.3.2.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Đồng nghiệp”

Bảng 2.9. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Đồng nghiệp”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến DN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ

Anh/Chị khi cần thiết 0,616 0,776

DN2 Đồng nghiệp thân thiện, hòa đồng 0,680 0,746 DN3 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc với

Anh/Chị tốt 0,604 0,783

DN4 Các đồng nghiệp có tinh thần học hỏi kinh

nghiệm lẫn nhau 0,640 0,765

Cronbach's Alpha = 0,815

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thành phần của thang đo “Đồng nghiệp” với 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,815 lớn hơn 0,6. Do đó thang đo này đảm bảo yêu cầu về độ tin cậy nên được tiếp tục sử dụng.

2.3.2.5. Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cấp trên”

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cấp trên” được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cấp trên”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến CT1 Anh/Chị dễ dàng bày tỏ ý kiến của mình

lên cấp trên 0,675 0,723

CT2 Cấp trên quan tâm, hỗ trợ Anh/Chị

trong công việc 0,614 0,752

CT3 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và có

khả năng điều hành tốt 0,536 0,791

CT4 Cấp trên đối xử công bằng với Anh/Chị 0,643 0,737 Cronbach's Alpha = 0,801

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo “Cấp trên” từ kết quả kiểm định có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,801 lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều thỏa mãn có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.

Nếu bỏ bất kỳ biến quan sát trong thang đo này sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Anlpha giảm. Do đó tất cả biến quan sát này sẽ được tiếp tục sử dụng.

2.3.2.6. Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.11. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến DT1 Công ty quan tâm đến công tác đào tạo,

huấn luyện nâng cao trình độ cho Anh/Chị

0,625 0,677

DT2 Chính sách đề bạt trong Công ty được thực hiện công bằng

0,610 0,686

DT3 Cơ hội để thăng tiến và phát triển của Anh/Chị tại Công ty cao hơn các Công ty khác

0,594 0,709

Cronbach's Alpha = 0,771

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Qua kết quả kiểm định, thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” gồm 3 biến quan sát và các biến quan sát này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,771 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát này sẽ được tiếp tục sử dụng.