• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT

2.2. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Content

2.2.5. Đánh giá của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Content Marketing trên

2.2.5.Đánh giá của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Content Marketing

Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig. của các biếnMĐTC2, MĐTC3, MĐTC4, MĐTC5 có giá trị Sig. < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu. Biến MĐTC1 có Sig. > 0,05 chưa có cơ sở đểbác bỏH0,chấp nhận kết quả bằng 4.

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với biến MĐTC2, MĐTC3, MĐTC4, MĐTC5 là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,71 – 3,85. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng chưa đồng ý hoàn toàn. Biến MĐTC1 được khách hàng đánh giá hài lòng nhất trong nhóm Mức độ tin cậy với giá trịtrung bìnhđạt 3,95.

Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Mức độ đáp ứng”

Giả thuyết đặt ra:

H0: µ = 4 H1: µ # 4

Bảng 2.14. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về Mức độ đáp ứng One Sample T-Test

Test Value = 4

Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed)

MĐĐU1 3,85 0,006

MĐĐU2 3,72 0,000

MĐĐU3 3,67 0,000

MĐĐU4 3,73 0,000

MĐĐU5 3,80 0,000

MĐĐU6 3,62 0,000

MĐĐU7 3,75 0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig. của các biến đều < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 tức các tiêu chí này có mức đánh giá của khách hàng khác 4. Mặt khác, các tiêu chí này có giá trị trung bình từ 3,62 –3,80 nên chứng tỏ khách hàng khá đồng ý với các tiêu chí này.

Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Năng lực phục vụ”

Giả thuyết đặt ra:

H0: µ = 4

H1: µ # 4

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.15. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về Năng lực phục vụ One Sample T-Test

Test Value = 4

Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed)

NLPV1 3,95 0,401

NLPV2 3,80 0,000

NLPV3 3,78 0,000

NLPV4 4,01 0,891

NLPV5 3,85 0,001

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của các biến NLPV2, NLPV3, NLPV5 có giá trịSig. < 0,05 nên đủ cơ sởbác bỏ giảthuyết H0 ban đầu. Biến NLPV1 và NLPV4 có Sig. > 0,05 chưa có cơ sở đểbác bỏH0,chấp nhận kết quả bằng 4.

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với biến NLPV2, NLPV3, NLPV5 là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,78 – 3,85. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng chưa đồng ý hoàn toàn.

Biến NLPV1 và NLPV4 được khách hàng đánh giá hài lòng nhất trong nhómnăng lực phục vụvới giá trịtrung bìnhđạt lần lượt là 3,95 và 4,01.

Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Mức độ đồng cảm”

Giả thuyết đặt ra:

H0: µ = 4 H1: µ # 4

Bảng 2.16. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về Mức độ đồng cảm One Sample T-Test

Test Value = 4

Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed)

MĐĐC1 3,95 0,295

MĐĐC2 3,81 0,000

MĐĐC3 3,65 0,000

MĐĐC4 3,77 0,000

MĐĐC5

Trường Đại học Kinh tế Huế

3,82 0,000

Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig. của các biếnMĐĐC2, MĐĐC3, MĐĐC4 và MĐĐC5 có giá trị Sig. < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu. Biến MĐĐC1 có Sig. > 0,05 chưa có cơ sở đểbác bỏH0,chấp nhận kết quả bằng 4.

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với biến MĐĐC2, MĐĐC3, MĐĐC4 và MĐĐC5 là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,65 – 3,82. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng chưa đồng ý hoàn toàn. Biến MĐĐC1 được khách hàng đánh giá hài lòng nhất trong nhóm Mức độ đồng cảm với giá trịtrung bìnhđạt 3,95.

Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Phương tiện hữu hình”

Giả thuyết đặt ra:

H0: µ = 4 H1: µ # 4

Bảng 2.17. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về Phương tiện hữu hình One Sample T-Test

Test Value = 4

Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed)

PTHH1 3,66 0,000

PTHH2 3,73 0,000

PTHH3 3,92 0,058

PTHH4 3,92 0,096

PTHH5 3,93 0,146

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quảphân tích cho thấy giá trị Sig. của các biến PTHH1 và PTHH2 có giá trị Sig. < 0,05 nên đủ cơ sởbác bỏgiảthuyết H0ban đầu. Biến PTHH3, THH4 và PTHH5 có Sig. >0,05 chưa có cơ sở đểbác bỏH0,chấp nhận kết quả bằng 4.

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với biến PTHH1 và PTHH2 là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,66 – 3,73. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng chưa đồng ý hoàn toàn. Biến PTHH3, THH4 và PTHH5 được khách hàng đánh giá hài lòng trong nhóm Phương tiện hữu hình với giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

trung bìnhđạt từ 3,92 đến 3,93.

Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Đánh giá chung”

Giả thuyết đặt ra:

H0: µ = 4 H1: µ # 4

Bảng 2.18. Kết quả kiểm định One Sample T-Test về Đánh giá chung One Sample T-Test

Test Value = 4

Giá trịtrung bình Sig.(2-tailed)

ĐGC1 3,91 0,091

ĐGC2 3,85 0,003

ĐGC3 3,87 0,034

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig. của các biến ĐGC2 và ĐGC3 có giá trị Sig. < 0,05 nên đủ cơ sởbác bỏgiảthuyết H0ban đầu. Biến ĐGC1 có Sig. > 0,05 chưa có cơ sở đểbác bỏH0,chấp nhận kết quả bằng 4.

Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối vớicác biến ĐGC2 và ĐGC3 là tương đối với các đánh giá tương ứng giá trị trung bình nằm trong khoảng 3,85 – 3,87. Đây là mức trung lập đến đồng ý nhưng chưa đồng ý hoàn toàn. Biến ĐGC1 được khách hàng đánh giá hài lòng nhất trong nhómĐánh giá chung với giá trị trung bìnhđạt 3,91.

2.3. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ Content Marketing trên